VIỆT NAM: TĂNG CƯỜNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ THỰC THI EVFTA Tháng 5 năm 2020 VIỆT NAM: TĂNG CƯỜNG HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ THỰC THI EVFTA Tháng 5 năm 2020 Dịch từ nguyên bản tiếng Anh của cuốn “Vietnam: Deepening International Integration and Implementing the EVFTA”, Ngân hàng Thế giới @Ngân hàng Thế giới 2020 1818 H Street NW, Washington DC 20433 Telephone: 202-473-1000; Internet: www.worldbank.org Báo cáo là sản phẩm của đội ngũ chuyên gia Ngân hàng Thế giới và các chuyên gia tư vấn ngoài ngân hàng. Các kết quả tìm hiểu, các giải thích và kết luận đưa ra trong tập sách này không phản ánh quan điểm chính thức của Ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới hoặc các Chính phủ mà họ đại diện. Ngân hàng Thế giới không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu trong tập sách này. Không nội dung nào trong tài liệu này tạo nên hoặc được coi như là một sự hạn chế đối với hoặc sự từ bỏ đặc quyền và miễn trừ của Ngân hàng Thế giới đã được bảo lưu riêng. Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó. Mọi câu hỏi về quyền và giấy phép xin gửi về Ban Xuất bản và Thông tin, Ngân hàng Thế giới, phố 1818 H. NW, Washington DC, 20433, USA, Fax: 202-522-2625; email: pubrights@worldbank.org. Trang bìa: Cửa sông Faifo chảy ra vịnh Turon vào cuối thế kỷ 18. Nguồn: John Barrow. “Một chuyến đi đến Nam kỳ vào các năm 1792 và 1793”. Chương XVIII, trang 447. Luân Đôn. 1806. Bức ảnh bìa của cuốn sách này mô tả cảnh tàu thuyền giao thương sầm uất trên cửa sông Faifo chảy ra vịnh Turon. Faifo và Turon lần lượt là tên trước đây của thị xã Hội An và thành phố Đà Nẵng ngày nay, do người châu Âu đặt tên khi đến Việt Nam lần đầu tiên. Bức tranh khắc hoạ sự cởi mở của Việt Nam với thương mại quốc tế từ những ngày đầu. Mục lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. ............................................................................................6 Mà QUỐC GIA..............................................................................................................7 LỜI GIỚI THIỆU............................................................................................................. 8 LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. 9 TÓM TẮT.....................................................................................................................10 CHƯƠNG 1. VIỆT NAM, HỘI NHẬP TOÀN CẦU, VÀ EVFTA......................................15 1.1. Quyết tâm hội nhập quốc tế...............................................................................16 1.2. Bối cảnh của EVFTA............................................................................................. 19 1.3. Các vấn đề chính về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU........................... 21 1.4. Những lợi ích và thách thức cơ bản khi tham gia EVFTA....................................24 1.5. Hiệp định EVFTA trong bối cảnh của dịch COVID-19..........................................25 CHƯƠNG 2. TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP CỦA EVFTA..............29 2.1. Phương pháp luận...............................................................................................30 2.1.1. Mô hình......................................................................................................30 2.1.2. Cảnh báo. ....................................................................................................31 2.1.3. Kịch bản chính sách....................................................................................32 2.2. Thành tựu............................................................................................................33 2.2.1. Kết quả kinh tế vĩ mô. .................................................................................33 2.2.2. Tác động đến nghèo đói và phân phối thu nhập.......................................35 2.3. Kết luận................................................................................................................38 CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT PHÁP LÝ KHI VIỆT NAM THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA.......................................................................................................39 3.1. Đánh giá chung....................................................................................................40 3.2. Kết quả phân tích sự khác biệt giữa EVFTA và luật pháp trong nước của Việt Nam.... 41 CHƯƠNG 4. EVFTA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC THI THEN CHỐT...............................52 4.1. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng việc tuân thủ quy tắc xuất xứ. 54 4.2. Biện pháp phi thuế quan: SPS và an toàn thực phẩm........................................58 4.3. Ứng phó với dòng vốn FDI: Cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống (SIRM) và giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư.........................................62 4.4. Khai thác lợi ích của EVFTA trong thời kỳ hậu COVID-19....................................65 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................67 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA 3 Danh mục bảng Bảng 2.1. Thuế quan và hàng rào phi thuế quan (HRPTQ) của Việt Nam và các nước tính tương đương theo đơn giá hàng (trọng số thương mại) trước và sau khi tham gia EVFTA đối với mỗi đối tác thương mại, (%).................................................................................... 32 Danh mục hình Hình 1. 1: Xuất khẩu là nguồn tăng trưởng GDP (2000-2018)............................. 16 Hình 1. 2: Số lượng sản phẩm và thị trường, Việt Nam và các nước ngang hàng, 2001 so với 2017.................................................................................. 17 Hình 1. 3: Xuất khẩu công nghệ cao tính theo phần trăm sản phẩm xuất khẩu, 2008 - 2017........................................................................................... 18 Hình 1.4. Phân hóa nhận thức về thương mại..................................................... 18 Hình 1.5. Việt Nam - EU: Mối quan hệ thương mại ổn định................................ 21 Hình 1.6. Tiềm năng cải thiện hiệu suất thương mại song phương.................... 22 Hình 1.7. Cán cân thương mại Việt Nam và EU................................................... 22 Hình 1.8. Mối quan hệ thương mại giữa các ngành............................................ 23 Hình 1.9. Tỷ trọng xuất khẩu của Việt nam sang EU so với toàn cầu.................. 24 Hình B1.2.1. Tác động của kịch bản thương mại có quản lý so với kịch bản chính sách thương mại như hiện trạng đối với các nước đang phát triển ở Đông Á (%)........................................................................ 27 Hình B1.2.2. Tác động của kịch bản “Tự do hóa đa phương” so với kịch bản “thương mại có quản lý” đối với các nước phát triển ở Đông Á (%)... 27 Hình B1.3.1. Tác động của COVID-19 đến tăng trưởng GDP của EU năm 2020, theo các kênh truyền dẫn (%). .............................................................. 28 Hình B1.3.2. Ước tính tác động của đại dịch COVID-19 đối với nền kinh tế EU vào năm 2021....................................................................................... 28 Hình 2.1. Rào cản thương mại đối với Việt Nam tại các thị trường EU, kịch bản EVFTA (%)............................................................................... 33 Hình 2.2. Rào cản thương mại Việt Nam áp dụng đối với các thị trường EU, kịch bản EVFTA (%)............................................................................... 33 Hình 2.3. Tác động kinh tế vĩ mô của EVFTA đối với nền kinh tế Việt Nam tính đến 2030 (% chênh lệch so với kịch bản cơ sở)................................... 33 Hình 2.4. Tác động kinh tế vĩ mô của EVFTA và CPTPP đối với nền kinh tế Việt Nam đến năm 2030, năng suất bình thường (% chênh lệch so với kịch bản cơ sở)...................................................................................... 34 4 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Hình 2.5. Phân bổ thu nhập của Việt Nam, kịch bản cơ sở, các năm 2015 và 2030. ................................................................................................. 36 Hình 2.6. Giảm nghèo ở Việt Nam (%) kịch bản cơ sở EVFTA.............................. 36 Hình 2.7. Người dân thoát nghèo nhờ EVFTA, năng suất bình thường............... 36 Hình 2.8. Khoảng cách giới các năm 2017 và 2030, Kịch bản EVFTA với năng suất lao động bình thường........................................................................... 37 Hình 2.9. Tác động của EVFTA tới khoảng cách giới, chênh lệch so với kịch bản cơ sở, năng suất lao động bình thường. ............................................... 37 Hình 2.10. Đường tỷ lệ tăng trưởng nhờ EVFTA, giả định năng suất bình thường và kích thích tăng năng suất................................................................. 37 Hình 4.1. Giá trị gia tăng nước ngoài so với giá trị gia tăng trong nước.............. 54 Hình 4.2. Giá trị gia tăng trong dệt may và da giày.............................................. 54 Hình 4.3. Giá trị gia tăng trong lĩnh vực điện tử.................................................. 54 Hình 4.4. Cơ cấu các biện pháp phi thuế quan tại Việt Nam............................... 58 Hình 4. 5. Chỉ số thuế quan trị giá tương đương đối với SPS: so sánh Việt Nam với các nước ASEAN.............................................................................. 59 Hình 4.6 10 nhóm mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang EU, giai đoạn 2014-2019................................................................................... 64 Danh mục hộp Hộp 1.1. Những dấu mốc quan trọng của Hiệp định EVFTA. .............................. 20 Hộp 1.2. Tác động của Hiệp định thương mại Trung Quốc-Hoa Kỳ.................... 26 Hộp 1.3. Tác động của dịch COVID-19 đến thị trường EU.................................. 28 Hộp 4.1. Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự do........................................ 57 Hộp 4.2. Cổng thông tin thương mại Việt Nam.................................................. 60 Hộp 4.3. Hoạt động của lực lượng chuyên trách về SIRM ................................. 63 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA 5 Danh mục từ viết tắt ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á AVE Thuế quan trị giá tương đương CES Hàm co giãn thay thế không đổi CGE Mô hình cân bằng tổng thể khả toán CPTPP Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CT Công thương DNNN Doanh nghiệp nhà nước EU Liên minh châu Âu EVFTA Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam EVIPA Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên minh châu Âu – Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài FTA Hiệp định Thương mại tự do FTAP Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm quốc nội GIDD Mô hình khung động lực phân phối thu nhập toàn cầu KH & ĐT Kế hoạch và Đầu tư MFN Quy chế tối huệ quốc MRL Giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật NHTG Ngân hàng Thế giới NTM Biện pháp phi thuế quan OECD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế QI Cải tiến chất lượng SHTT Sở hữu trí tuệ SIRM Cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống SPS Vệ sinh và kiểm dịch động thực vật TC Tài chính TN & MT Tài nguyên và Môi trường VN-EAEU FTA Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu VPCP Văn phòng Chính phủ VTIP Cổng thông tin thương mại Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới 6 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Mã quốc gia ARG Argentina NGA Nigeria BGD Bangladesh NIC Nicaragua BN Brunei PAK Pakistan BRA Brazil PER Peru CHN Trung Quốc PHL Philippines COL Colombia POL Ba Lan DEU Đức PSE Lãnh thổ của người Palestin EGY Ai Cập RUS Nga FRA Pháp SEN Senegal GBR Vương quốc Anh SLV El Salvador GHA Ghana THA Thái Lan GRC Hy Lạp TUN Tunisia IDN Indonesia TUR Thổ Nhĩ Kỳ IND Ấn Độ TZA Tanzania ISR Israel UGA Uganda JOR Jordan UKR Ukraine JPN Nhật Bản USA Hoa Kỳ KEN Kenya VEN Venezuela KOR Hàn Quốc VNM Việt Nam MEX Mexico VTN Việt Nam MMR Miến Điện WLD Thế giới MYS Malaysia ZAF Nam Phi Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA 7 Lời giới thiệu Tiếp theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được phê chuẩn vào cuối năm 2018 và có hiệu lực vào năm 2019, Việt Nam tiếp tục thể hiện quyết tâm trở thành một nền kinh tế hiện đại, mở cửa và cạnh tranh thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mới được Nghị viện châu Âu phê chuẩn gần đây và dự kiến sẽ được Quốc hội Việt Nam sớm phê chuẩn. Cuộc khủng hoảng COVID-19 đã cho thấy rõ một điều là đứng trước bối cảnh toàn cầu trong tương lai, thị trường và chuỗi cung ứng đa dạng sẽ là chìa khóa để quản lý rủi ro về gián đoạn trong thương mại và chuỗi cung ứng do thay đổi các mối quan hệ thương mại, biến đổi khí hậu, thiên tai và dịch bệnh. Việt Nam có vị thế mạnh hơn hầu hết các nước trong khu vực về những vấn đề này. Lợi ích của toàn cầu hóa đang được tích cực thảo luận và đặt ra nhiều câu hỏi. Tuy nhiên, trong trường hợp của Việt Nam, những lợi ích này đã được thể hiện rõ ràng qua tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhất quán và tỷ lệ nghèo giảm mạnh. Khi Việt Nam tiến hành phê chuẩn và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới như CPTPP và EVFTA, điều quan trọng là phải chứng minh một cách rõ ràng và minh bạch những lợi ích kinh tế và tác động về phân phối thu nhập (theo ngành và về giảm nghèo,…) khi tham gia vào các FTA này. Đồng thời, cần thực hiện đánh giá những khác biệt về pháp lý để đảm bảo các quy định pháp luật trong nước phù hợp với nghĩa vụ của Việt Nam theo các hiệp định này. Cuối cùng, sự sẵn sàng thực hiện các FTA thế hệ mới ở cả trung ương và địa phương có ý nghĩa rất quan trọng để đảm bảo Việt Nam có thể tối đa hóa toàn bộ lợi ích kinh tế về thương mại và đầu tư. Báo cáo “Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA” phân tích các vấn đề về toàn cầu hóa và hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt thông qua việc thực hiện EVFTA. Chúng tôi chân thành cảm ơn tất cả các bên liên quan, bao gồm Bộ Công Thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tư pháp, đã đóng góp cho báo cáo. Báo cáo được tài trợ từ Quỹ tín thác thương mại của Ngân hàng Thế giới. Trần Tuấn Anh Ousmane Dione Bộ trưởng Giám đốc Quốc gia Bộ Công Thương Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam 8 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Lời cảm ơn Báo cáo này do các cán bộ của Ngân hàng Thế giới viết, bao gồm Phạm Minh Đức (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Brian Mtonya (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Maryla Maliszewska (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Israel Osorio-Rodarte (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Maria Filipa Seara e Pereira (Chuyên gia kinh tế cao cấp) và Dongwook Chon (Chuyên gia kinh tế cao cấp), với sự đóng góp của Jacques Morisset (Chuyên gia kinh tế trưởng), Zoryana Olekseyuk (Chuyên gia kinh tế cao cấp), Nguyễn Thị Xuân Thuý (Chuyên gia tư vấn) và Phạm Hồng Vân (Chuyên gia Khu vực Tư nhân). Báo cáo được soạn thảo dưới sự chỉ đạo của Ousmane Dionne (Giám đốc quốc gia tại Việt Nam), Hassan Zaman (Giám đốc vùng; Tăng trưởng công bằng, Tài chính và Thể chế; Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương) và Deepak Mishra (Giám đốc Ban Kinh tế vĩ mô, Thương mại và Đầu tư; Khu vực Đông Á và Thái Bình Dương). Các đồng nghiệp tham gia ý kiến xây dựng báo cáo là Richard Record (Chuyên gia kinh tế trưởng), Massimiliano Cali (Chuyên gia kinh tế cao cấp), ông Lương Hoàng Thái, (Vụ trưởng, Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương); và ông Trần Toàn Thắng (Trưởng ban, Ban Dự báo Kinh tế ngành và Doanh nghiệp, Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Báo cáo cũng nhận được ý kiến góp ý của đồng nghiệp Đinh Tuấn Việt (Chuyên gia kinh tế cao cấp). Ngoài ra, Diane Stamm tham gia biên tập báo cáo, Lê Thị Khánh Linh hỗ trợ hành chính, Nguyễn Hồng Ngân và Lê Thị Quỳnh Anh hỗ trợ công tác truyền thông. Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA 9 TÓM TẮT Cùng với công cuộc Đổi mới, hội nhập toàn cầu là một trong những động lực chính tạo nên những thành tựu nổi bật về tăng trưởng và giảm nghèo của Việt Nam trong ba thập kỷ qua. Việt Nam đã được hưởng lợi không chỉ từ tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, đa dạng hóa trong xuất khẩu, mà còn từ hàm lượng công nghệ trong thương mại. Mở cửa thương mại tiếp tục được xem là mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, cho dù xu hướng toàn cầu hóa đảo ngược và căng thẳng thương mại đang gia tăng. Tiếp theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Việt Nam đang chuẩn bị thực hiện Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA). EVFTA là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới lớn nhất trong lịch sử của đất nước về mặt lợi ích trực tiếp đối với Việt Nam. Tác động đến tăng trưởng GDP của hiệp định này gần gấp ba lần so với CPTPP. Liên minh châu Âu (EU) là một trong những đối tác thương mại ổn định và quan trọng nhất của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU đã tăng trưởng ổn định với tốc độ trung bình 16%/năm và Việt Nam đã đạt được thặng dư thương mại với EU trong hai thập kỷ qua. Việc thực hiện EVFTA sẽ giúp cải thiện thương mại song phương với EU, duy trì kết quả thương mại tích cực và hỗ trợ củng cố các chuỗi giá trị toàn cầu quan trọng của Việt Nam,... Quan trọng hơn cả là những thay đổi cơ bản về cơ cấu và thể chế kinh tế nhờ việc thực hiện EVFTA và CPTPP sẽ giúp tăng cường các cải cách trong nước và giúp Việt Nam trở thành một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh và đổi mới, sáng tạo mạnh mẽ hơn. EVFTA sẽ mang lại nhiều lợi ích trước mắt quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam thông qua tăng trưởng nhanh hơn, thương mại lớn hơn và giảm nghèo nhanh hơn. Khi thực hiện đầy đủ các cam kết trong hiệp định này, GDP của Việt Nam có thể tăng thêm 2,4%, xuất khẩu tăng 12% và thêm 0,1-0,8 triệu người thoát nghèo vào năm 2030. Hiệp định này cũng có khả năng giúp thu hẹp khoảng cách tiền lương theo giới tính thêm 0,15%, đặc biệt cho các hộ gia đình thuộc nhóm 40% có thu nhập thấp nhất. Hơn nữa, nếu thực hiện đồng thời cả EVFTA và CPTPP, GDP của Việt Nam có thể tăng thêm tới 3,2% trong thập kỷ tới. Ngoài việc thực hiện các hiệp định thương mại, nếu Việt Nam tiến hành các cải cách khác ở trong nước để nâng cao năng suất, GDP có thể tăng thêm đến 6,8% vào năm 2030, cao hơn 4% so với mức tăng thu nhập có được nếu chỉ thực hiện EVFTA. 10 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Cùng với CPTPP, EVFTA có thể khuyến khích và đẩy mạnh một cách mạnh mẽ các chương trình cải cách trong nước vượt ra ngoài phạm vi của các vấn đề “thương mại” trong các hiệp định. EVFTA sẽ giúp thúc đẩy cạnh tranh, hợp tác và nâng cao năng lực, khuyến khích phát triển các dịch vụ, bao gồm dịch vụ tài chính, viễn thông và nhập cảnh tạm thời cho các nhà cung cấp dịch vụ, như hải quan, logistics và thương mại điện tử,… Nhiều điều khoản của EVFTA cũng sẽ kích thích cải cách thể chế nhằm củng cố và chuẩn hóa các quy tắc, thúc đẩy tính minh bạch, và hỗ trợ thiết lập các thể chế hiện đại ở Việt Nam, đặc biệt là trong những lĩnh vực như môi trường, đầu thầu công, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động, vấn đề pháp lý, quy tắc xuất xứ và các biện pháp phi thuế quan. Những điều khoản về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo các hiệp định CPTPP và EVFTA có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam, dự kiến sẽ duy trì các điều chỉnh cơ cấu tại Việt Nam theo hướng nền kinh tế dựa vào thị trường, công bằng và cân bằng và tạo ra một sân chơi bình đẳng. Hội nhập sâu hơn sẽ giúp Việt Nam ứng phó tốt hơn và phục hồi nhanh chóng sau những cú sốc toàn cầu như đại dịch COVID-19 hiện nay. Báo cáo Cập nhật kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương được công bố vào tháng 4 năm 2020 của Ngân hàng Thế giới dự kiến Việt Nam là một trong số ít các quốc gia có thể có tốc độ tăng trưởng dương trong tất cả các kịch bản, mặc dù vẫn thấp hơn so với năm 2019, nhờ có khả năng phục hồi mạnh mẽ hơn. Đây là một lý do chính đáng để Việt Nam tiếp tục duy trì chính sách thương mại cởi mở nhằm ứng phó với đại dịch và tránh căng thẳng thương mại trong tương lai. Do đó, việc thực hiện đầy đủ các hiệp định thương mại sâu rộng như EVFTA có thể giúp thúc đẩy sản xuất, thương mại và đầu tư, và từ đó tạo điều kiện cho Việt Nam phục hồi nhanh hơn trong thời kỳ hậu Covid-19. Thị trường EU dường như là một trong những nền kinh tế bị ảnh hưởng nhiều nhất do đại dịch Covid-19 và nhu cầu ở đây sẽ phục hồi chậm. Triển vọng này có thể cản trở các tác động tích cực của EVFTA trong ngắn hạn. Điều này được thể hiện qua thực tế là tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang 28 nước thành viên EU trong Quý 1 năm 2020 đã giảm 5,1% so với cùng kỳ năm trước. Đánh giá sự khác biệt về pháp lý trong báo cáo này dự kiến sẽ hỗ trợ Quốc hội Việt Nam phê chuẩn EVFTA trong kỳ họp sắp tới vào tháng 5 năm 2020, và sẽ cũng cấp thông tin cho các cơ quan chính phủ để xây dựng một lộ trình thực hiện hiệp định rõ ràng. Đánh giá những điểm khác biệt về pháp lý theo EVFTA cho thấy phần lớn các quy định pháp luật trong nước của Việt Nam tuân thủ các nghĩa vụ theo EVFTA và Việt Nam đã sẵn sàng thực hiện hiệp định. Có một vài luật và quy định cần được giải quyết và những vấn đề này đã được xác định rõ ràng trong đánh giá những khác biệt về pháp lý để Chính phủ sửa đổi. Việt Nam đã được hưởng lợi từ quá trình phê chuẩn CPTPP và sửa đổi những quy định trong nước vì hầu hết các quy định của EVFTA đều tương thích với CPTPP. Tuy nhiên, có một số mức cam kết rộng hơn và cao hơn các FTA khác mà Việt Nam đã ký kết, bao gồm WTO và ASEAN. Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA 11 Thực hiện các cam kết hội nhập toàn cầu, đặc biệt là cam kết trong EVFTA, có nghĩa là thực hiện một chương trình cải cách trong nước toàn diện và quyết đoán, và đây là một quá trình có nhiều khó khăn. Do có độ dài hạn chế, báo cáo lựa chọn phân tích bốn thách thức chính. Thứ nhất, thách thức về quy tắc xuất xứ thể hiện qua những quy định cao và nghiêm ngặt cả về nguồn gốc trong nước tối thiểu hoặc nguyên liệu có nguồn gốc ngoài EU tối đa,… mà hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đáp ứng để được hưởng ưu đãi trong biểu thuế quan của EU. Thứ hai, hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp, sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch động thực vật cao và nghiêm ngặt. Điều này rất quan trọng đối với một nền kinh tế như Việt Nam, nơi mà nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng. Thứ ba, EVFTA sẽ thúc đẩy gia tăng dòng vốn FDI, và thách thức cơ bản đối với Việt Nam là phải quản lý được số lượng các khiếu nại về thương mại ngày càng tăng do tranh chấp giữa các nhà đầu tư và nhà nước và phải tuân thủ các điều khoản bảo vệ đầu tư được quy định trong Hiệp định EVIPA. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là đại dịch có thể có ảnh hưởng lớn đến các giải pháp chính sách nếu Việt Nam muốn khai thác lợi ích của Hiệp định EVFTA trong thời kỳ hậu Covid-19. Tuân thủ các quy tắc về xuất xứ và yêu cầu về vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS) là một trong những khó khăn lớn trong quá trình thực hiện để tối đa hóa lợi ích của EVFTA. Khả năng tham gia hiện nay của Việt Nam vào những công đoạn lắp ráp sản xuất đơn giản trong chuỗi giá trị toàn cầu và sự phụ thuộc sâu sắc vào nguyên liệu nhập khẩu của những sản phẩm xuất khẩu chính, đặc biệt là từ các quốc gia ngoài EU, là rào cản chính ngăn các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tối đa lợi ích từ việc giảm thuế, và tình hình này sẽ cần phải được cải thiện. Các quy định về biện pháp phi thuế quan (NTM) nói chung và các biện pháp SPS nói riêng vẫn còn phức tạp, khiến tỷ lệ chi phí tuân thủ NTM ở Việt Nam cao hơn so với hầu hết các nước ASEAN khác - đây là một yếu tố làm hạn chế năng lực thương mại của Việt Nam nói chung và lợi ích tiềm năng từ EVFTA nói riêng. Cần có giải pháp xử lý dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng lên khi thực hiện EVFTA. Các khuyến nghị chính được nêu trong báo cáo bao gồm áp dụng cách tiếp cận tích hợp khi phát triển các hành lang giao thông hiệu quả dựa trên cấu trúc không gian của chuỗi giá trị, tăng cường tính minh bạch và khả năng dự đoán của các quy trình thủ tục và biện pháp phi thuế quan tại biên giới, hoàn thiện môi trường pháp lý về logistics để tạo điều kiện giảm chi phí thương mại nói chung, và thiết lập môi trường thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp và cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống,... Cần thực hiện các giải pháp phục hồi sau đại dịch Covid-19 cho tất cả các ngành định hướng xuất khẩu, nhưng nên ưu tiên đặc biệt cho những ngành quan trọng có đóng góp nhiều nhất vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian gần đây để tận dụng lợi thế khi thực hiện EVFTA. Doanh nghiệp 12 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA đóng vai trò cơ bản trong hoạt động này, nhưng Chính phủ cũng nên xác định ưu tiên rõ ràng để hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường EU. Các hiệp hội doanh nghiệp nên tích cực thúc đẩy xuất khẩu của các doanh nghiệp thành viên thông qua nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về các lợi ích của EVFTA và hướng dẫn về pháp lý để tận dụng lợi ích của hiệp định này. Các giải pháp chính sách cũng cần giải quyết hậu quả của đại dịch Covid-19 trong dài hạn. Trong một tương lai dài hơn, tác động kết hợp của Covid-19 và căng thẳng thương mại có thể đưa đến quá trình tái cấu trúc sâu sắc các chuỗi giá trị toàn cầu. Các chuỗi giá trị toàn cầu có xu hướng sẽ ít phụ thuộc hơn vào một số trung tâm sản xuất toàn cầu, như Trung Quốc, mở đường cho Việt Nam bước vào để lấp đầy chỗ trống trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng toàn cầu cũng có thể ngắn hơn với ít quốc gia tham gia hơn. Đối với một số trường hợp, chủ nghĩa đơn phương và chủ nghĩa song phương ngày càng tăng, các tập đoàn hàng đầu có thể tìm cách đưa toàn bộ hoặc một phần nguồn cung của mình về nước hoặc đến các nước cùng có lợi ích chung. Hiện tượng này có thể có thể tạo ra cạnh tranh không lành mạnh và nghiêm trọng hơn ở cấp độ toàn cầu. Cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu có thể thay đổi theo hướng tích hợp xuôi nhiều hơn và tích hợp ngược ít hơn trước. Việt Nam có thể tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu rủi ro từ quá trình này nếu có thể tái định vị vị thế của mình một cách tốt nhất trong thời gian hậu Covid-19. Việt Nam cần có những giải pháp chính sách mạnh mẽ và chủ động hơn, để có thể xây dựng năng lực sản xuất và xuất khẩu ở cấp cao hơn theo hướng ưu tiên giá trị gia tăng và công nghệ cao. Về lâu dài, thuận lợi hóa thương mại là một yếu tố thay đổi cuộc chơi và Việt Nam đang đi đúng hướng để biến những thách thức do Covid-19 gây ra thành cơ hội giúp tăng cường những cải cách liên quan. Các hành động chính sách chính phù hợp bao gồm: i. Áp dụng quản lý dựa trên rủi ro tuân thủ tự nguyện và chuyển sang kiểm tra sau thông quan; ii. Áp dụng công nghệ thông tin khi kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu và quá cảnh, đảm bảo kết nối thông tin thống nhất giữa các cơ quan quản lý nhà nước (các đơn vị kiểm tra chuyên ngành và Tổng cục Hải quan); iii. Triển khai có hiệu quả cơ chế Một cửa quốc gia và Một cửa ASEAN; iv. Thúc đẩy tính minh bạch tại tất cả các cơ quan kiểm tra chuyên ngành bằng việc ban hành danh mục các mặt hàng (kèm theo mã HS) đã được cắt giảm kiểm tra chuyên ngành; và Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA 13 v. Giảm chi phí logistics thông qua giảm phí cầu đường và số hóa việc thu phí, hợp lý hóa cơ sở hạ tầng vận tải và logistics liên quan đến thương mại để kết nối tốt hơn các chuỗi giá trị và thúc đẩy vận tải đa phương thức. Việt Nam cần có một cơ chế hiệu quả để xử lý và giám sát việc thực hiện các chính sách liên quan được xây dựng để tăng cường phối hợp liên ngành nhằm tạo thuận lợi thương mại và hội nhập toàn cầu. 14 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Chương 1 VIỆT NAM, HỘI NHẬP TOÀN CẦU, VÀ EVFTA1 Chương này do Phạm Minh Đức soạn thảo. 1 Cùng với công cuộc Đổi mới, hội nhập toàn cầu là một trong những động lực chính AM, HỘI NH ẬP TOÀN CẦU, VÀ EVFTA 1 tạo nên những thành tựu nổi bật về tăng trưởng và giảm nghèo của Việt Nam trong ba thập kỷ qua. Việt Nam đã được hưởng lợi không chỉ từ tốc độ tăng trưởng nhanh cuộc Đổi mới , hội chóng, đa dạngtoàn nhập cầu xuất hóa trong là một trong khẩu, mà cònnhữngtừ hàmđộng lượnglực chính công nghệ tạo nên trong thương mại.trưởng nổi bật về tăng Mở cửavà giảmmại thương nghèo của tiếp tục Việtxem được Nam là trong mang lại thậplợi banhiều qua. kỷích choViệt Việt Nam, ng lợi khôngchochỉdù từxutốc hướng độtoàn tăng trưởng cầu nhanh hóa đảo ngược và căngđa chóng, dạng thẳng hóa mại thương trong đangxuất gia tăng. Tiếp theo Hiệp định Đối tác Toàn àm lượng công nghệ trong thương mại. Mở cửa thương mại tiếp tục được xem Việt diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Nam ợi ích cho Việt đang cho Nam, chuẩn dùbịxuthực hiện Hiệp hướng cầuthương toànđịnh hóa đảo mạingược tự do Liên minh thẳng và căng châu Âu-Việt Nam (EVFTA), là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới lớn nhất trong lịch sử của đất gia tăng. Tiếp theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình nước về mặt lợi ích trực tiếp đối với Việt Nam. Liên minh châu Âu (EU) là một trong ệt Nam đang chuẩn bị thực hiện Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu những đối tác thương mại ổn định và quan trọng nhất của Việt Nam. Việc thực hiện định thương TA), là hiệp EVFTA sẽ giúp cải mại thiện do thế tựthương mớiphương hệsong mại lớn nhất với trong EU, duy lịch sửquả trì kết củathương đất mại trực tiếp đối với tích cực Việt và hỗNam. Liên trợ củng cốminh châu các chuỗi Âu giá trị(EU) toàn làcầumột quan trọngnhững trong của Việt đối tác Quan Nam,... trọng nh và quan trọng hơnnhất cả là của nhữngViệt Nam. thay Việc trọng đổi quan thựcvề hiện EVFTA cơ cấu và thể sẽ chếgiúp kinhcải thiện tế nhờ việc thực hiệnduy phương với EU, EVFTA kết trì và quả sẽ CPTPP thương mạicường giúp tăng tích cực và hỗ các cải cách trợ củng trong nướccố và các chuỗi giúp Việt Nam an trọng củatrởViệt thành Nam, một .. . Quan nền kinh tếtrọng có khảhơn năngcả là những cạnh tranh và thay đổisáng đổi mới, quan trọng mạnhvề tạo mẽ hơn. kinh tế nhờ việc thực hiện EVFTA và CPTPP sẽ giúp tăng cường các cải cách p Việt Nam trở thành một nền kinh tế có khả năng cạnh tranh và đổi mới, sáng 1.1. Quyết tâm hội nhập quốc tế ốc tế ba thập kỷ qua, Việt Nam đã phát triển từ một nền kinh tế hoàn toàn đóng hội nhập quTrong thành một trong những nền kinh tế mở nhất trên thế giới. Nhờ hội nhập toàn cầu, , lệ thương mại trên tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam đã vượt 200% hập kỷ quatỷ trong năm 2018, cao nhất trong các nước thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông triển từ một Hình 1.1: Xuất khẩu là động lực tăng GDP (2000-2018) n toàn đóng Hình 1.1: Xuất khẩu là động lực tăng trưởng GDP (2000-2018) những nền 10.0 rên thế giới. Vietnam 8.0 Avarage annual expoer growth rate (%) Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm (%) n cầu, tỷ lệ y = 0.2098x + 2.1708 6.0 R² = 0.2118 n Tổng sản 4.0 DP) của Việt % trong năm 2.0 ng các nước 0.0 -10.0 -5.0 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 30.0 35.0 Hiệp hội các -2.0 g Nam Á -4.0 1 phản ánh -6.0 ệ thuận giữa -8.0 trưởng kinh Avarage Tăng annual trưởng GDP hàng GDP growth rate(%) (%) năm Việt Nam là Chỉ số:phát Nguồn Nguồn: số phát Chỉ triển Thế triển Thế giới (WDI) giới (WDI) quốc gia có nh trong bức tranh tổng thể của tất cả các nước trong giai đoạn 2000-2018. ng trưởng 16 vào Nam: dựa Việt xuấtTăngkhẩu, cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA GDP bình quân đầu người đã tăng gần gấp 4 lần, ăm 1992 lên tới hơn 2.500 đô la Mỹ trong năm 2018. Trong khi đó, tỷ lệ nghèo Nam Á (ASEAN). Hình 1.1 phản ánh mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa xuất khẩu và tăng trưởng kinh tế, và cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia có vị trí trên trung bình trong bức tranh tổng thể của tất cả các nước trong giai đoạn 2000-2018. Nhờ chính sách tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, GDP bình quân đầu người đã tăng gần gấp 4 lần, từ 500 đô la Mỹ năm 1992 lên tới hơn 2.500 đô la Mỹ trong năm 2018. Trong khi đó, tỷ lệ nghèo ở ngưỡng nghèo đói là 1,9 đô la Mỹ một ngày đã giảm mạnh trong cùng thời kỳ từ 52,9% xuống còn 2%. Hơn nữa, các ngành sản xuất, đặc biệt là các ngành thâm dụng lao động như dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm và điện tử, đã được hưởng lợi từ quá trình nâng cao khả năng tiếp cận thị trường, giúp cho Việt Nam tham gia ngày càng sâu vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Thành tựu ngoạn mục còn 2%này có được . Hơn phần nữa, các lớnsản ngành nhờ công xuất, cuộc đặc biệt Đổi Mới là các nói thâm ngành chung và quá dụng trìnhnhư tự do lao động dệthóa may, giày dép,mại thương chế được củng biến thực cố thông phẩm và điệnqua việc tử, đã thực được hiệnlợi hưởng một số hiệp từ quá trìnhđịnh nâng thương mại tự cao khả năng tiếp thị trường, cận(FTA) do giúp cho Việt Nam tham gia ngày càng sâu vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Thành nói riêng. tựu ngoạn mục này có được phần lớn nhờ công cuộc Đổi Mới nói chung và quá trình tự do hóa thương mại được củng cố thông qua việc thực hiện một số hiệp định thương mại tự do (FTA) nói Nhờ riêng. động lực từ tiến trình tự do hóa thương mại, Việt Nam đã có thể sản xuất nhiều sản phẩm hơn và tham gia sâu rộng hơn vào thị trường quốc tế. Hình 1.2 cho thấyNhờ sốđộ từ tiế ng lựcsản lượng n trình phẩm tự do Việt Nam hóa thươ sản ng mại, xuất và sốViệt Nam thị lượng đã trường có thể sả n xuấttiếp nhiều được sản cận phẩm hơ n và th am g ia sâu rộng hơ n vào thị trườ ng quố c tế. Hình 1.2 đã tăng mạnh trong giai đoạn 2001-2017 so với các nước ngang hàng. Trong giai cho thấy số lượng sản phẩm Việt Nam sản xuất và số lượng thị trường được tiếp cận đã tăng mạnh trong giai đoạn 2001-2017 đoạn này, Việt Nam đã có thể tăng số lượng và đa dạng hóa sản phẩm, nhờ đó đã gần so với các nước ngang hàng. Trong giai đoạn này, Việt Nam đã có thể tăng số lượng và đa dạng hóa kịp bắt sản trình phẩm, độ đóIndonesia, của nhờ đã gần bắt Malaysia kịp trình độ vàcủa Thái Lan trong Indonesia, nhóm và Malaysia ASEAN-4. 2 Thái Lan trong nhóm ASEAN-4.2 Hình 1.2: So sánh số lượng sản phẩm và thị trường của Việt Nam với các nước Hình 1.2: So sánh số lượng sản phẩm và thị trường của Việt Nam với các nước ngang hàng, năm 2001 so ngang hàng, năm 2001 so với năm 2017 với năm 2017 Hình A Hình A Hình B Hình B 2001 2017 6000 6000 5000 WLD 5000 WLD CHN CHN Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm 4000 4000 IND IND THA 3000 MYS THA 3000 MYS IDN IDN VNM 2000 2000 PHL PHL 1000 VNM 1000 MMR MMR 0 0 0 50 100 150 200 -20 30 80 130 180 Số lượng quốc gia Số lượng quốc gia Nguồn: WDI Nguồn: WDI Hình 1. 3: Tỷ lệ của hàng công nghệ cao trong tổng kim ASEAN-4 bao gồm Indonesia, Malaysia, Philippines 2 Thái và xu ngạch Lan. ất kh ẩu trong giai đoạn 2008 - 2017 Chương 1. Việt Nam, hội nhập toàn cầu, và EVFTA 17 Về lâu dài, Việt Nam không Hình 1. 3: Tỷ lệ của hàng công nghệ cao trong tổng chỉ được hưởng lợi từ tăng kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn 2008 - 2017 Về lâu trưởng dài, Vi xuất khẩukhông ệt Nam mà còn chỉ 70,00 từ cải thiện cơ được hưởng lợi từ tăng trưởng xuất khẩu cấu xuất 60,00 50,00 khẩu, đặc biệt là mà còn từ cải thiện cơ cấu xuất khẩu, đặctừ hàm 40,00 biệt là từ hàm lượng lượngcông công nghệ trong nghệ trong 30,00 thương thương mại. Việt Nam mại.đã đạtViệt được Nam đã kết quả 20,00 rất tích cực về được đạtvấn đềkết quả này, rất tích nhất cực là trong 10,00 - thập kỷ qua về vấn 1.3). (Hình đề này, nhấtgiai Trong đoạn là trong 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 này, tỷ lệ hàngthậpxuất khẩu kỷ qua công (Hình nghệ 1.3). cao Trong China India Indonesia giaingạch trong giá trị kim xuấttỷ đoạn này, khẩu hàng lệ hàng hóa xuất Malaysia Philippines Singapore sản xuất đã tăng khẩu mạnh công , từ 8,7%cao nghệ năm 2008 trong Thailand Vietnam lên 41,4% trong năm giá trị kim 2017, xuất đương tương ngạch khẩu với Trung Quốc và cao hơn mức hàng hóa sản xuất đã tăngtrung bình Nguồn: Chỉsố Nguồn:Chỉ pháttriển sốphát triểnthế thế giới, giới, hàngThế Ngânhàng Ngân giới Thếgiới Dòng vốn của ASEAN. mạnh, đầu tư trực từ 8,7% năm 2008 lên tiếp nước ngoài (FDI) dồi dào vào công nghệ cao đã đưa đến sự bùng nổ của lĩnh vực công nghệ. FDI 41,4% trong năm 2017, tương đương với Trung Quốc và cao hơn mức trung bình của công nghệ cao được coi là chất xúc tác cho sự tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam, do hiệu ứng ASEAN. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) dồi dào vào công nghệ cao đã lan tỏa có thể đạt được nhờ chuyển giao bí quyết, đổi mới, năng suất và tinh hoa nhanh hơn. đưa đến sự bùng nổ của lĩnh vực công nghệ. FDI công nghệ cao được coi là chất xúc Những yếu tố này cũng rất quan trọng đối với năng lực cạnh tranh quốc gia. tác cho sự tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam, do hiệu ứng lan tỏa có thể đạt được nhờ chuyển giao bí quyết, đổi mới, năng suất và tinh hoa nhanh hơn. Những yếu tố này cũng rất quan trọng đối với năng lực cạnh tranh quốc gia. Thương mại vẫn được coi là mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam, mặc dù còn có sự phân hoá trong nhận thức về lợi ích của thương mại mà hiện đang gây khó khăn cho quá trình toàn cầu hóa, và ngay cả trong bối cảnh căng thẳng thương mại đang gia tăng trong thời gian gần đây (Hình 1.4). Việt Nam có xu hướng áp dụng cách tiếp cận hai chiều đối với Hình 1.4. Phân hóa nhận thức của công chúng về câu hỏi về mức giảm thuế Thương mại vẫn được coi thương mại Hình 1.1. Phân hóa nhận thức của công chúng về thương mại hiện nay đã đạt đến là mang lại nhiều lợi ích cho Việt giới hạn m Nam, hay còn và chưa, ặc dù có đối với tốc sự phân hoá 100 Các nền kinh tế phát triển ViệtNam Các nền kinh tế mới nổi độ tự trong nhậ do hóa n th ức v thương ề lợi íchmạicủa 80 th ương m đang ại mà hi chậm ện đMột lại. ang gây khó mặt, 60 kh ăn cho quá trình toàn Việt Nam tập trung nhiều cầ u hóa, 40 và ngay cả trong bối cảnh căng 20 hơn vào việc giảm chi phí thẳng thương mại đang gia tăng 0 thương trong thờimại bằng gian đây giảm gầncách (Hình -20 chi phí 1.4). Việtphi Nam có quan thuế thông xu hướng áp -40 BN ISR KOR GBR UKR GRC FRA USA ARG TUR TUN DEU BGD ITA UGA MYS NIC �NGA PHL PER BRA IDN IND ZAF GHA JOR THA ESP CHN VTN CHL VEN PAK EGY RUS POL TZA KEN SLV PSE MEX COL JPN SEN qua cách dụng việc tiếp cận hai cải thiện đối chiều lợi thuận Trade TM lại lợi ích Trade as good mang as bad với hóacâu hỏi vềmại. thương mức 3 giảm thuế Mặt khác, TM gây tổn thất hiện nay đã đạt đến giới hạn hay Nguồn: Pew Research Center, năm 2014 Nguồn: Pew Research Center, năm 2014 chưa, và đối với tốc độ tự do hóa thương mại đang chậm lại. Một mặt, Việt Nam tập trung nhiều hơn vào việc giảm chi phí thương 3 Xem mại bằngPhạm cáchvà Oh, 2018 giảm chi phí phi thuế quan thông qua việc cải thiện thuận lợi hóa thương mại.3 Mặt khác, Việt Nam quyết tâm tăng cường hội nhập toàn cầu bằng việc tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, bao gồm CPTPP và EVFTA. Mục tiêu là sử dụng cam kết trong các 18 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA FTA này để thúc đẩy những chương trình cải cách khó khăn trong nước trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là hiện đại hóa thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Việt Nam đã thực thi CPTPP kể từ tháng 11 năm 2018 sau khi Quốc hội phê chuẩn Hiệp định này. Hiện tại, Việt Nam Việt Nam quyết tâm tăng cường hội nhập toàn cầu bằng việc tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, bao gồm CPTPP và EVFTA. Mục tiêu là sử dụng cam kết trong các FTA này để thúc đẩy những chương trình cải cách khó khăn trong nước trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là hiện đại hóa thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Việt Nam đã thực thi CPTPP kể từ tháng 11 năm 2018 sau khi Quốc hội phê chuẩn Hiệp định này. Hiện tại, Việt Nam đã sẵn sàng thực thi EVFTA. Báo cáo này phân tích tính sẵn sàng của Việt Nam trong việc thực hiện EVFTA. Phần tiếp theo trong chương này sẽ điểm lại những nét chính của Hiệp định EVFTA và các vấn đề cơ bản trong mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU để làm thông tin chung cho báo cáo. Chương 2 đưa ra lượng hoá lợi ích kinh tế và tác động đến phân phối thu nhập của EVFTA, đây là lý do căn bản để Việt Nam quyết định tham gia Hiệp định. Chương 3 đánh giá những điểm khác biệt về pháp lý của Việt Nam khi thực thi EVFTA, phản ánh một nội dung quan trọng về mức độ sẵn sàng thực hiện Hiệp định của Việt Nam. Cuối cùng, Chương 4 trình bày những vấn đề chính khi triển khai EVFTA và các FTA khác, bao gồm các quy tắc nghiêm ngặt về xuất xứ hàng hóa và các vấn đề vệ sinh và kiểm dịch động thực vật, cùng với những giải pháp để Việt Nam tăng cường năng lực trong các lĩnh vực này nhằm tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế theo EVFTA và các vấn đề về quyền của nhà đầu tư khi thực hiện Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên minh châu Âu – Việt Nam (EVIPA). 1.2. Bối cảnh của EVFTA EVFTA là FTA thế hệ mới mang lại nhiều lợi ích nhất cho Việt Nam. Ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực, EU4 sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85% dòng hàng, tương đương với 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU. Sau 7 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% các dòng hàng, tương đương với 99,7% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đối với 0,3% giá trị hàng xuất khẩu còn lại, EU cam kết cung cấp cho Việt Nam một hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu bằng 0%. Đối với hàng xuất khẩu của EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực với 48,5% dòng hàng (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu). Tiếp đó, sau 7 năm thực hiện Hiệp định, 91,8% dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất khẩu của EU sẽ được Việt Nam xóa bỏ thuế nhập khẩu. Sau 10 năm, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan là khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% tổng 28 quốc gia thành viên của Liên minh EU bao gồm Áo, Bỉ, Bungari, Croatia, Síp,CH Séc, Đan Mạch, 4 Estonia, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Hungary, Ý, Latvia, Litva, Luxembourg, Malta, Hà Lan, Ba Lan, Bồ Đào Nha, Rumani, Slovakia, Slovenia, Tây Ban Nha, Thụy Điển, và Vương quốc Anh. Vương quốc Anh rời EU ngày 31/01/2020, nhưng vẫn tiếp tục tuân thủ chính sách thương mại của EU trong giai đoạn chuyển tiếp. Chương 1. Việt Nam, hội nhập toàn cầu, và EVFTA 19 kim ngạch nhập khẩu). Đối với 1,7% số dòng thuế còn lại của EU, Việt Nam sẽ áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập khẩu sau 10 năm hoặc áp dụng chế độ hạn ngạch thuế quan theo cam kết với WTO. Các lĩnh vực mà Việt Nam cam kết tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư EU bao gồm một số lĩnh vực dịch vụ như tài chính, viễn thông, vận tải và phân phối. Hai bên cũng cam kết về nguyên tắc đối xử quốc gia trong lĩnh vực đầu tư và nội dung cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước. Xem Hộp 1.1 về các mốc quan trọng trong quá trình phát triển EVFTA. Hộp 1.1. Những dấu mốc quan trọng của Hiệp định EVFTA  Tháng 10/2010: Thủ tướng của Việt Nam và Chủ tịch EU đồng ý khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA.  Tháng 6/2012: Bộ trưởng Công Thương của Việt Nam và Cao ủy Thương mại EU chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTA.  Tháng 12/2015: Kết thúc đàm phán và bắt đầu rà soát pháp lý để chuẩn bị ký kết Hiệp định.  Tháng 7/2017: Hoàn thành rà soát pháp lý ở cấp kỹ thuật.  Tháng 9/2017: EU chính thức đề nghị Việt Nam tách riêng nội dung bảo hộ đầu tư và cơ chế giải quyết tranh chấp giữa Nhà nước với nhà đầu tư (ISDS) ra khỏi Hiệp định EVFTA. Theo đề xuất này, EVFTA sẽ được tách thành hai hiệp định riêng biệt, bao gồm (a) Hiệp định Thương mại tự do, bao gồm toàn bộ nội dung EVFTA hiện nay; và (b) Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA) bao gồm nội dung bảo hộ đầu tư và giải quyết tranh chấp đầu tư. Hiệp định IPA này phải được sự phê chuẩn của cả Nghị viện Châu Âu và của Nghị viện các nước thành viên trước khi được phép thực thi.  Tháng 6/2018: Việt Nam và EU chính thức thống nhất việc tách riêng EVFTA thành hai hiệp định gồm Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (IPA)  Tháng 8/2018: Hoàn thành rà soát pháp lý của Hiệp định EVIPA.  Ngày 17 tháng 10 năm 2018: Ủy ban châu Âu chính thức thông qua EVFTA và IPA.  Ngày 25 tháng 6 năm, 2019: Hội đồng châu Âu cho phép ký Hiệp định.  Ngày 30 tháng 6 2019: Việt Nam và EU chính thức ký kết EVFTA và IPA tại Hà Nội.  Ngày 21 tháng 01 năm 2020: Ủy ban Thương mại Quốc tế của Nghị viện châu Âu thông qua khuyến nghị phê chuẩn EVFTA.  Ngày 12 tháng 02 2020: Nghị viện châu Âu bỏ phiếu phê chuẩn EVFTA và EVIPA.  Hiệp định EVFTA và EVIPA dự kiến sẽ được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào tháng 5/2020.  EVTFA sẽ có hiệu lực sau một tháng kể từ khi EU và Việt Nam chính thức phê chuẩn, còn EVIPA cần Nghị viện tất cả các quốc gia thành viên EU phê chuẩn bổ sung. 20 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA  Ngày 12 tháng 02 2020: Nghị viện châu Âu bỏ phiếu phê chuẩn EVFTA và EVIPA.  Hiệp định EVFTA và EVIPA dự kiến sẽ được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào tháng 5/2020.  EVTFA sẽ có hiệu lực sau một tháng kể từ khi EU và Việt Nam chính thức phê chuẩn, còn EVIPA cần được Nghị viện tất cả các quốc gia thành viên EU phê chuẩn bổ sung. 1.3. Các vấn đề chính về quan hệ thương mại giữa Việt Nam 1.3. và EU Các vấn đề chính về quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU Mối quan hệ thương mại Hình 1.5. Quan hệ thương mại ổn định giữa Việt quan Nam Mối Việt giữa hệ th ương và EU m ại Nam đã Hình và1.2. EU Quan hệ thương mại ổn định giữa Việt Nam và EU giữa Việt Nam và EU đã ổn định ổn định trong suốt ba trong suốt ba thập kỷ. Trên thực tế, 50 25% thập kỷ. Trên thực tế, EU EU là một trong những đối tác (%) USS) (%) là mmột trong nhất đối những 40 20% (tỷ USD) trị TM thương ại quan trọng của giátrade (billion thương tác . Trong Việt Nam giai mại quan đoạn 2001- 30 15% total mại trọng nhất của Việt 2018, kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam. value tổng 20 10% trị thương trongin Trong Nam sang EU đãđoạn giai tăng 2001-2018, trưởng đều Share Giá Trade 10 5% đặn với độ trung tốc ngạch kim hàng năm bìnhkhẩu xuất của Tỷ trọng - 0% (mặc là 16%Việt lệ kim dù tỷsang Nam EUngạch xuất đã tăng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 khẩu sang trưởngEU t rongđặn đều kim tổngvới ngạch tốc độ VN export Kim ngạch XKto EU của VN sang EU VN import Kim from ngạch NK củaEUVN từ EU xuất khẩu của Việt Nam giảm nhẹ trung bình hàng năm là 16% EU Tỷ share trọng in total hàng export XK sang EU Tỷ EUtrọng sharehàng NK import in total từ EU từ 21% năm 2001 xuống 17% trong (mặc năm 2018 dù tỷ tự, ). Tương kimđộ lệ tốc ngạch tăng Nguồn Nguồn:: Trade TradeMap Map xuất khẩu sang EU trong trưởng trung bình hàng năm của kim ngạch nhập khẩu từ EU vào Việt Nam là 14% mặc dù tỷ lệ tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giảm nhẹ từ 21% năm 2001 18 xuống 17% trong năm 2018). Tương tự, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của kim ngạch nhập khẩu từ EU vào Việt Nam là 14% mặc dù tỷ lệ nhập khẩu từ EU vào Việt Nam giảm nhẹ trong tổng kim ngạch nhập khẩu (từ 10% năm 2001 xuống còn 6% năm 2018). EU là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba và là thị trường nhập khẩu lớn thứ sáu của Việt Nam trong năm 2018. Có tiềm năng để cải thiện mối quan hệ thương mại song phương giữa hai bên. Như trong Hình 1.6, trong hai thập kỷ qua (2001-2018), tốc độ tăng trưởng thương mại song phương giữa Việt Nam và 27 quốc gia thành viên trong EU thấp hơn tốc độ tăng trưởng thương mại trung bình của Việt Nam (hình tròn màu đỏ tượng trưng cho cả xuất khẩu và nhập khẩu đều nằm dưới trục hoành), và tỷ trọng thương mại giữa Việt Nam và 27 quốc gia thành viên EU trong tổng giá trị thương mại của Việt Nam đã giảm trong hai thập kỷ qua (hình tròn màu đỏ cho cả xuất khẩu và nhập khẩu nằm ở bên trái trục tung). EVFTA dự kiến sẽ tăng cường kết quả thương mại song phương (bằng cách di chuyển các hình tròn đỏ đã nêu trên - cho cả xuất khẩu và nhập khẩu - theo hướng lên phía trên và về bên phải). Chương 1. Việt Nam, hội nhập toàn cầu, và EVFTA 21 Hình 1.6. Tiềm năng cải thiện kết quả thương mại song phương 10 thị trường XK hàng đầu (chiếm 86% kim ngạch XK năm 2018) 10 thị trường NK hàng đầu (chiếm 90% kim ngạch NK năm 2018) 35% 45% Tốc độ tăng trưởng gộp hàng năm, China Tốc độ tăng trưởng gộp hàng năm, 40% 30% United Arab Emirates Kuwait giai đoạn 2001-2018 (%) giai đoạn 2001-2018 (%) 35% India United States Korea United States 25% 30% Korea China 20% EU27 25% ASEAN Japan India EU27 Australia ASEAN 20% 15% CAGR của toàn TG là 17% Japan Hong Kong CAGR của toàn TG là 18% 15% SAR, China 10% 10% Taiwan Kích cỡ hình tròn Kích cỡ hình tròn Australia 5% = 10 tỷ USD 5% = 10 tỷ USD 0% 0% -15% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% -20% -15% -10% -5% 0% 5% 10% 15% 20% 25% Chênh lệch về tỷ trọng XK của Việt Nam vào năm 2018 so với 2001 Chênh lệch về tỷ trọng NK của Việt Nam vào năm 2018 so với 2001 Nguồn: Trade Map; Ghi chú: CAGR = Tốc độ tăng trưởng gộp hàng năm Việt Nam đã đạt được Hình 1.7. Cán cân thương mại giữa Việt Nam và EU thặng dư thương mại với 40.0 EU trong hai thập kỷ qua, Hoa Kỳ và mức thặng dư này là 30.0 Cán cân thương mại (tỷ USD) một nguồn bù đắp thâm 20.0 EU hụt thương mại chung với 10.0 Nhật Bản Tổng thặng dư các đối tác thương mại - 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2001 2002 2003 2004 khác. Trong giai đoạn 2001- (10.0) 2018, thặng dư thương mại (20.0) của Việt Nam với Hoa Kỳ và (30.0) Hoa Kỳ EU EU, là 2 trong số 5 đối tác (40.0) China Quốc Trung Trung Quốc thương mại hàng đầu, ngày càng tăng (Hình 1.7). Thặng Nguồn: Trade Map dư này bù đắp thâm hụt thương mại với Trung Quốc và ASEAN, vốn có xu hướng ngày càng lớn. Nhờ đó cán cân thương mại chung tương đối tích cực trong những năm gần đây. Thương mại song phương giữa Việt Nam và EU có xu hướng hỗ trợ tăng cường các chuỗi giá trị toàn cầu then chốt của Việt Nam. Hàng xuất khẩu phổ biến nhất của Việt Nam là các sản phẩm nông nghiệp (thủy sản và cà phê) và sản xuất (hàng may mặc, máy móc, điện tử và thiết bị điện, đồ nội thất). Những sản phẩm này chủ yếu rơi vào hai nhóm là hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất. Tỷ trọng xuất khẩu tư liệu sản xuất tăng lên là do đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm điện tử. Việt Nam nhập khẩu từ EU hàng điện tử và thiết bị điện, máy móc và dược phẩm. Tư liệu sản xuất nhập khẩu chủ yếu là hàng điện tử và thiết bị điện, máy móc và dược phẩm. Ngoài 22 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Thương mại song phương giữa Việt Nam và EU có xu hướng hỗ trợ tăng cường các chuỗi giá trị toàn cầu then chốt của Việt Nam. Hàng xuất khẩu phổ biến nhất của Việt Nam là các sản phẩm nông nghiệp (thủy sản và cà phê) và sản xuất (hàng may mặc, máy móc, điện tử và thiết bị điện, đồ nội thất). Những sản phẩm này chủ yếu rơi vào hai nhóm là hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất. Tỷ trọng xuất khẩu tư liệu sản xuất tăng lên là do đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm điện giảm việc trọng tỷNam tử. Việt hàng nhập tiêu khẩu từdùng, cơđiện EU hàng cấu tử ngành của và thiết bịcả hàng điện, Việt máy mócNam xuấtphẩm. và dược khẩu sang Tư liệu sản xuất nhập khẩu chủ yếu là hàng điện tử và thiết bị điện, máy móc và dược phẩm. EU và hàng nhập khẩu từ EU về Việt Nam có xu hướng hỗ trợ các chuỗi giá trị sản xuất Ngoài việc giảm tỷ trọng hàng tiêu dùng, cơ cấu ngành của cả h à và nông nghiệp quan trọng của Việt Nam như trong Hình 1.8.ng Việt Nam xuất khẩu sang EU và h àng nhập khẩu từ EU về Việt Nam có xu hướng hỗ trợ các chuỗi giá trị sản xuất và nông nghiệp quan trọng của Việt Nam như trong Hình 1.8. Hình 1.8. Mối quan hệ thương mại theo các ngành Hình 1.5. Mối quan hệ thương mại theo các ngành Xuất khẩu của Việt Nam sang EU Nhập khẩu của Việt Nam từ EU 100% 100% 90% 90% 80% 80% Thủy sản 70% 70% Máy bay Nội thất 60% 60% Hàng may mặc (dệt kim)Máy móc 50% Cà phê 50% 40% Hàng may mặc (dệt) 40% Dược phẩm 30% 30% Hàng điện từ và 20% Da giày 20% Máy móc TB điện 10% 10% Hàng điện từ và TB điện 0% 0% 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Nguồn: UN Comtrade Nguồn: UN Comtrade Dự kiến EVFTA sẽ giúp tăng cường sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu. Hình 1.9 so sánh giá trị gia tăng của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU với giá trị xuất khẩu toàn cầu. Liên kết của Việt Nam với các chuỗi giá trị toàn cầu, chủ yếu thông qua các liên kiến Dự EVFTA kết ngược , cho giúp sẽthấy tăng mức tăngcường nhẹ, từ tham gia sựkhoảng 36,1%của nămViệt Nam 2005 lênvào chuỗi 44,5% năm giá trị toàn 2015. Nhưng cầu. Hình 1.9 so sánh giá trị gia tăng của Việt Nam trong tổng các liên kết xuôi lại giảm từ 14,5% xuống còn 11,1% trong cùng kz. Trong khi đó, mối quan kim ngạch xuất khẩu hệ sang thương EU vớihiện mại giá trị nay xuất khẩu với EU toàn không đóncầu. Liên g vai trò kết quan của Việt trọng Nam trong vớihỗ việc các chuỗi trợ giá trị Việt Nam toàn tham gia vào chuỗi cầu, giá trị chủ yếu toàn cầu thông qua. Điều này được các liên phản ánh kết ngược, choqua tỷ trọng thấy mức giá trị nhẹ, tăng gia tăng từ của EU trong khoảng tổng 36,1% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ (chỉ ở mức 3,6%), năm 2005 lên 44,5% năm 2015. Nhưng các liên kết xuôi lại giảm từ 14,5% xuống còn cũng như giá trị gia tăng của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu của EU (đã giảm từ 2,7% xuống 2,0%). Dự kiến tăng 11,1% trong trưởng dòng vốncùng vàoTrong FDI kỳ. khi đó, Việt Nam, mối là đặc biệt quan từ cáchệ nhà đầu tưmại thương đến hiện từ khu nay vựcvới EUEU không để tận dụng đóng vai trò lợi ích của EVFTA,quan trọng có thể giúptrong việc cải thiện hỗtrạng tình trợ Việt này. Nam tham Các giải pháp gia vào chính chuỗi sách giá trị để tăng toàn cường hội nhập Điều cầu. nàygiá vào chuỗi được phản trị toàn cầuánh qua và tăng tỷ trọng dòng vốn FDIgiásẽ trị được gia tăng phân của tích EUtrong trong thêm tổng kim Chương 4. ngạch xuất khẩu của Việt Nam còn rất nhỏ (chỉ ở mức 3,6%), cũng như giá trị gia tăng Hình 1.6. Giá trị gia tăng của VN trong hàng xuất khẩu sang EU so với toàn cầu của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu của EU (đã giảm từ 2,7% xuống 2,0%). Dự Bảng A tăng trưởng dòng vốn FDI vào ViệtBảng kiến Nam,B đặc biệt là từ các nhà đầu tư đến từ khu vực EU để tận dụng lợi ích của EVFTA, 20 có thể giúp cải thiện tình trạng này. Các giải pháp chính sách để tăng cường hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu và tăng dòng vốn FDI sẽ được phân tích thêm trong Chương 4. Chương 1. Việt Nam, hội nhập toàn cầu, và EVFTA 23 Hình 1.9. Giá trị gia tăng của VN trong hàng xuất khẩu sang EU so với toàn cầu Sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu Đóng góp của EU trong sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu 50.0 5.0 40.0 4.0 30.0 3.0 20.0 2.0 10.0 1.0 0.0 0.0 20052006200720082009201020112012201320142015 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Backward NK participation NVL phục vụ SX hàng XKin GVC trong chuỗi GT EU's Việt in NVL VANK Nam VN'stừ gross export EU phục (backward) vụ SX hàng XK (backward) Forward SX đầu vàoparticipation in GVC cho các giai đoạn tiếp theo trong chuỗi GT VN's Việt in đầu VASX Nam EU's gross vào export cho giai đoạn (forward) tiếp theo tại EU (forrward) Nguồn: OECD Nguồn: OECD 1.4. Những lợi ích và thách thức cơ bản khi tham gia EVFTA EVFTA được kz vọng sẽ mang lại một số lợi ích trước mắt cho Việt Nam, cũng như các lợi ích lâu dài từ quá trình tái cơ cấu kinh tế và thể chế. Tác động trực tiếp của EVFTA đến tăng trưởng 1.4. Những lợi ích và thách thức cơ bản khi tham gia EVFTA GDP, xuất khẩu và nhập khẩu, được coi là lớn hơn các FTA khác mà Việt Nam đã đàm phán cho tới nay. Điều này là nhờ khả năng giảm thuế theo biểu thuế hiện tại của cả hai bên, cùng với quy EVFTA kỳ vọng được được mô thị trường sẽ mang áp dụng lại một mức thuế giảmsố lợi lớn íchnhiều hơn trước somắt cho với các Việt FTA khácNam, cũng mà Việt như Nam đã các lợiChương k{ kết. ích lâu2dài từ quá sẽ định trình lượng cơích tái lợi những cấu kinh trực tế tiếp và Những này. thể chế. Tác thay đổiđộng trực cơ bản tiếp trong cơcủa cấu kinh tế và EVFTA đếnthể chế trưởng tăng hiện tại khi GDP,thực EVFTAvà thi khẩu xuất dựnhập kiến sẽ giúp được Việt Nam khẩu, là đúng coi đi hướng lớn hơn cácđể xây FTA dựng một nền kinh tế cạnh tranh và đổi mới, sáng tạo hơn. khác mà Việt Nam đã đàm phán cho tới nay. Điều này là nhờ khả năng giảm thuế theo biểu thuế Cùng hiện vớ tại,của i CPTPP cả hai EVFTA bên, có thể khu cùng với quy yến khích môm và đẩy thị ạntrường h cải cáchđược áp trong dụng nướ mức c, vượ t rathuế ngoài phạm lớn giảm hơn vi các vấnnhiều g mcác so với đề “thươn FTA khác ại” trong mà Hiệp địn h. Việt CùngNam ký kết. đã triển với việc Chương khai 2 sẽ định CPTPP, EVFTA phản ánh nộinhững lượng dung của lợi các trựcđịnh ích hiệp này. Những tiếpthương thay mại hiện đổi đại: bản cơđẩy thúc trong cạnh cơ cấu hợp kinh tranh, tác vàtế và dựng xây thể nănghiện chế tại khi lực; đẩy mạnh thực thi EVFTA sự phát dựvực triển lĩnh kiến sẽ vụ, dịch giúp baoViệt gồm dịch đi Nam vụ đúng hướng tài chính, viễn để xâyvà thông dựng nhập tạm thời cảnh nền một kinh tế các của cạnhnhà cung và tranh cấp dịch đổi vụ, như mới, sánghải quan, tạo hơn.logistics và thương mại điện tử. Nhiều điều khoản của EVFTA cũng sẽ kích thích cải cách thể chế nhằm củng cố và chuẩn hóa các quy tắc, thúc đẩy tính minh bạch và hỗ trợ thiết lập các thể chế hiện đại ở Việt Nam, đặc biệt là trong Cùng với CPTPP, EVFTA có thể khuyến khích và đẩy mạnh cải cách trong nước, những lĩnh vực như môi trường, đấu thầu công, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động, vấn vượt ra ngoài phạm vi các vấn đề “thương mại” trong Hiệp định. Cùng với việc đề pháp l{, quy tắc xuất xứ và các biện pháp phi thuế quan, bao gồm các biện pháp về vệ sinh và triển khai kiểm dịch thựcEVFTA CPTPP, động phản vật và rào cảnánh nội dung kỹ thuật đối vớicủa các mại thương hiệp định , cùng thương với các biệnmại pháp hiện đại: phòng vệ thúc đẩy cạnh tranh, hợp tác và xây dựng năng lực; đẩy mạnh sự phát thương mại. Những điều khoản về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo các Hiệp định CPTPP triển lĩnh vựcvà dịch EVFTA có bao vụ, gồm { nghĩa đặc biệt vụ dịch tài quan chính, trọng đốiviễn với Việt Namvà thông nhập , dự cảnh kiến sẽ duytạm thời trì các của điều các chỉnh cơnhà cấu cung cấp tại Việt Namdịch theovụ, nhưnền hướng hải kinh quan, logistics tế công bằng,và thương cân bằng vàmại theo địnhtử. điện Nhiều hướng điều khoản thị trường, và tạo ra một sân chơi bình đẳng . của EVFTA cũng sẽ kích thích cải cách thể chế nhằm củng cố và chuẩn hóa các quy tắc, thúc đẩy tính minh bạch và hỗ trợ thiết lập các thể chế hiện đại ở Việt Nam, đặc EVFTA có thể hỗ trợ việc tạo ra một nền kinh tế cạnh tranh và đổi mới, sáng tạo hơn. Về lâu biệt là trong những lĩnh vực như môi trường, đấu thầu công, sở hữu trí tuệ, đầu tư, dài, đây không chỉ là vấn đề về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, mà còn là cơ cấu xuất khẩu, và đặc tiêu chuẩn biệt là lao động, hàm lượng vấn đề công nghệ pháp trong lý, xuất quyMặc khẩu. tắc xuất xứNam dù Việt và các đạtbiện pháp kết quả tíchphi cựcthuế trongquan, những bao gồm các biện pháp về vệ sinh và kiểm dịch động thực vật và rào cản kỹ thuật đối 21 với thương mại, cùng với các biện pháp phòng vệ thương mại. Những điều khoản về 24 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo các Hiệp định CPTPP và EVFTA có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam, dự kiến sẽ duy trì các điều chỉnh cơ cấu tại Việt Nam theo hướng nền kinh tế công bằng, cân bằng và theo định hướng thị trường, và tạo ra một sân chơi bình đẳng. EVFTA có thể hỗ trợ việc tạo ra một nền kinh tế cạnh tranh và đổi mới, sáng tạo hơn. Về lâu dài, đây không chỉ là vấn đề về tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, mà còn là cơ cấu xuất khẩu, và đặc biệt là hàm lượng công nghệ trong xuất khẩu. Mặc dù Việt Nam đạt kết quả tích cực trong những năm gần đây về tăng trưởng xuất khẩu công nghệ cao so với các nước ngang hàng như Trung Quốc và ASEAN (xem phân tích ở trên), Việt Nam vẫn chủ yếu xuất khẩu hàng hóa có giá trị thấp. Phần lớn dòng vốn đầu tư nước ngoài có chất lượng cao đều hướng tới các phân khúc đầu của chuỗi cung ứng và các ngành công nghiệp phụ trợ của những lĩnh vực sinh lời hơn như dệt may và da giày để nắm bắt cơ hội từ EVFTA. Quá trình này sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp tư nhân trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng nội địa đang được mở rộng và hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu, cuối cùng sẽ đẩy mạnh xuất khẩu hàng có giá trị gia tăng cao. Thực hiện các cam kết hội nhập toàn cầu, đặc biệt là cam kết trong EVFTA, có nghĩa là thực hiện một chương trình cải cách trong nước toàn diện và quyết đoán, và đây là một quá trình có nhiều khó khăn. Sự sẵn sàng của Việt Nam trong việc thực thi các FTA phản ánh ở việc hoàn thành đánh giá sự khác biệt pháp lý (xem Chương 3) và việc xây dựng xong lộ trình thực hiện với đầy đủ các biện pháp chính sách hỗ trợ. Giám sát kết quả thực hiện cũng rất quan trọng để đạt được những lợi ích ròng từ EVFTA. 1.5. Hiệp định EVFTA trong bối cảnh của dịch COVID-19 Hội nhập sâu hơn sẽ giúp Việt Nam ứng phó tốt hơn và phục hồi nhanh chóng sau những cú sốc toàn cầu như đại dịch COVID-19 hiện nay. Báo cáo Cập nhật kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương được công bố vào tháng 4 năm 2020 của Ngân hàng Thế giới dự kiến Việt Nam là một trong số ít các quốc gia có thể có tốc độ tăng trưởng dương trong tất cả các kịch bản, mặc dù vẫn thấp hơn so với năm 2019, nhờ có khả năng phục hồi mạnh mẽ.5 Báo cáo nhấn mạnh khuyến nghị tất cả các quốc gia nên duy trì chính sách thương mại cởi mở để ứng phó với đại dịch và tránh căng thẳng thương mại trong tương lai. Báo cáo phân tích các mục tiêu nhập khẩu, xác định một Theo báo cáo này, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam sẽ giảm từ 7,0%, như dự kiến trước khi xảy ra đại 5 dịch, xuống 4,9% trong kịch bản trường hợp cơ sở, hoặc xuống 1,5% trong kịch bản tình hình xấu hơn. Chương 1. Việt Nam, hội nhập toàn cầu, và EVFTA 25 nội dung trong Hiệp định thương mại Trung Quốc - Hoa Kỳ nhằm mục đích đẩy mạnh nhập khẩu một nhóm các sản phẩm cụ thể trong một thời gian nhất định. Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu ngày càng sâu rộng, phân tích này rất hữu ích đối với các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam nhờ xác định rõ hơn liệu Hiệp định thương mại Trung Quốc-Hoa Kỳ dựa trên các mục tiêu nhập khẩu có thúc đẩy cứu trợ không vì nó ngăn chặn được một cuộc chiến tranh thương mại gây nhiều tổn thất, hay sẽ gây ra lo ngại vì quyền tiếp cận đến một số chính sách ưu đãi của Hoa Kỳ vào thị trường Trung Quốc có thể phá vỡ các nguyên tắc đa phương chống phân biệt đối xử (xem Hộp 1.2). Hộp 1.2. Tác động của Hiệp định thương mại Trung Quốc - Hoa Kỳ Hiệp định thương mại Trung Quốc - Hoa Kỳ làm dấy lên mối lo ngại là việc tiếp cận ưu đãi có chọn lọc của Hoa Kỳ vào thị trường Trung Quốc sẽ làm xói mòn các nguyên tắc đa phương chống phân biệt đối xử và chuyển hướng thương mại từ các nước thứ ba trong khu vực, khiến họ mất khoảng 0,33% GDP. Các mô phỏng từ mô hình cân bằng chung khả toán cho thấy Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ có lợi hơn theo thỏa thuận “thương mại có quản lý” này so với khi chiến tranh thương mại leo thang. Tuy nhiên, so với các chính sách hiện nay, Hiệp định này sẽ gây thiệt hại cho các quốc gia khác trừ Hoa Kỳ và Mexico, nước láng giềng đang cung cấp nguyên liệu cho Hoa Kỳ. Thu nhập thực ở các nước khác sẽ giảm 0,16%, ở Đông Á (trừ Trung Quốc) giảm 0,30% và ở Trung Quốc giảm 0,40% do chuyển hướng thương mại. Trung Quốc có thể đảo ngược những tổn thất này bằng việc mở cửa thị trường cho tất cả các đối tác thương mại, thay vì cấp đặc quyền nhập cảnh cho Hoa Kỳ. Thu nhập toàn cầu sẽ cao hơn 0,60% so với kịch bản thương mại có quản lý và thu nhập của Trung Quốc sẽ tăng gần 0,5%. Hầu hết các nước đang phát triển ở Đông Á cũng sẽ có lợi hơn, cho dù việc tiếp cận ưu đãi của họ vào thị trường Trung Quốc bị giảm một phần. Khi thúc đẩy động lực để Trung Quốc mở cửa thị trường cho tất cả các quốc gia, việc thực hiện theo chủ nghĩa trọng thương song phương có tiềm năng trở thành một công cụ để tự do hóa đa phương. Thương mại có quản lý làm cho tất cả các nước đang phát triển ở Đông Á đều bị thiệt hại, ngoại trừ Campuchia (Hình B1.2.1). Nếu đạt được các mục tiêu nhập khẩu trong Hiệp định thương mại Trung Quốc-Hoa Kỳ thông qua việc Trung Quốc thực hiện tự do hóa đa phương thay cho thương mại có quản lý sẽ tốt hơn cho tất cả các nước đang phát triển ở Đông Á ngoại trừ Indonesia (Hình B1.2.2). 26 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Hình B1.2.1. Tác động của kịch bản thương Hình B1.2.2. Tác động của kịch bản “Tự mại có quản lý so với kịch bản chính sách do hóa đa phương” so với kịch bản thương mại như hiện trạng đối với các “thương mại có quản lý” đối với các nước đang phát triển ở Đông Á (%) nước phát triển ở Đông Á (%) 0% 2.0% -0.2% Thu Thu nhập -0.4% nhập 0% -0.6% 0% 2.0% Tổng Tổng -0.2% kim kim ngạch ngạch -0.4% XK 0% XK -0.6% 0% 2.0% Tổng Tổng kim -0.2% kim ngạch ngạch NK -0.4% NK 0% -0.6% Lao PDR Thailand Malaysia Indonesia Philippines Vietnam Cambodia Lao PDR Thailand Malaysia Indonesia Philippines Vietnam Cambodia Nguồn: Báo cáo Cập nhật Kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương, Ngân hàng Thế giới, tháng 4/2020. Thay vì đàm phán lại các cam kết song phương, tất cả các quốc gia sẽ được hưởng lợi nếu Trung Quốc mở cửa thị trường cho tất cả các đối tác thương mại. Nhờ đó, thu nhập toàn cầu sẽ đạt được một mức tăng quan trọng ước tính khoảng 0,6%. Thu nhập của Trung Quốc có thể tăng gần 0,5% và hầu hết các nước đang phát triển ở Đông Á cũng sẽ có thu nhập cao hơn. Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Cập nhật Kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương, Nhóm Ngân hàng Thế giới, tháng 4/2020. Việc thực hiện đầy đủ các hiệp định thương mại sâu rộng như EVFTA có thể giúp thúc đẩy sản xuất, thương mại và đầu tư, từ đó tạo điều kiện cho Việt Nam phục hồi nhanh hơn trong thời kỳ hậu COVID-19. Tuy nhiên, suy thoái kinh tế có thể xảy ra do đại dịch sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường toàn cầu và EU, làm suy giảm các tác động tích cực của EVFTA trong ngắn hạn. Tăng trưởng GDP ở châu Âu dự kiến sẽ giảm 3,18%. Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới, khu vực EU dường như là một trong những nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề nhất do đại dịch COVID-19. Theo một dự báo gần đây của Ủy ban châu Âu, EU có thể sẽ phục hồi chậm sau khủng hoảng (xem Hộp 1.3), làm tốc độ phục hồi nhu cầu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường đặc biệt này cũng chậm hơn. Trên thực tế, tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang 28 quốc gia thành viên của EU trong Quý 1 năm 2020 đã giảm 5,1% so với cùng kỳ năm trước. Chương 4 phân tích những giải pháp chính sách quan trọng để khai thác lợi ích của Hiệp định EVFTA trong thời kỳ hậu COVID-19. Chương 1. Việt Nam, hội nhập toàn cầu, và EVFTA 27 Hộp 1.3. Tác động của dịch COVID-19 đến thị trường EU Báo cáo Dự báo kinh tế mùa đông công bố ngày 13 tháng 2 năm 2020 đã đưa ra dự báo tạm thời dựa trên dữ liệu hạn chế có sẵn tại thời điểm đó. Theo báo cáo này, tăng trưởng GDP trong năm 2020 và 2021 của EU và khu vực đồng Euro sẽ giảm lần lượt là 1,4% và 1,2%, với giả định dịch virus corona chủng mới sẽ có tác động lan tỏa hạn chế trên toàn cầu. Vào ngày 13 tháng 3 năm 2020, Ủy ban châu Âu đã công bố số liệu ước tính mới về tác động kinh tế nghiêm trọng đến EU và khu vực đồng Euro. Ước tính này dựa trên giả định về các kênh truyền dẫn chính bao gồm (i) cú sốc do kinh tế Trung Quốc suy giảm trong Quý 1 năm 2020; (ii) cú sốc cung đối với nền kinh tế châu Âu và toàn cầu do sự gián đoạn của chuỗi cung ứng và người lao động không đến nơi làm việc; (iii) cú sốc cầu đối với nền kinh tế châu Âu và toàn cầu do giảm nhu cầu tiêu dùng và tác động tiêu cực của những thay đổi không chắc chắn trong các kế hoạch đầu tư, và (iv) và tác động của khó khăn thanh khoản đối với doanh nghiệp. Tác động trực tiếp thông qua tất cả các kênh này được ước tính sẽ làm giảm tăng trưởng GDP thực vào năm 2020 khoảng 2,5% so với trường hợp không có đại dịch. Giả định dự báo tăng trưởng GDP thực của EU là 1,4% vào năm 2020, điều này có nghĩa là tăng trưởng GDP có thể giảm xuống chỉ còn hơn -1% vào năm 2020, và sẽ phục hồi mạnh nhưng chưa hoàn toàn vào năm 2021 (Hình B1.3.1 và Hình B1.3.2). Tuy nhiên, ảnh hưởng thực tế có thể nghiêm trọng hơn phụ thuộc vào tốc độ hiện tại của đại dịch và những tác động có thể xảy ra. Hình B1.3.1. Tác động của COVID-19 đến Hình B1.3.2. Ước tính tác động của đại tăng trưởng GDP của EU năm 2020, theo dịch COVID-19 đối với nền kinh tế EU vào các kênh truyền dẫn (%) năm 2021 Tăng trưởng GDP năm 2020 Tăng trưởng GDP giai đoạn 2020-2021 2 105 1.5 1.4 2018 = 100 104 1 103 0.5 102 0 101 -0.5 Chính sách có 100 thể tác động -1 99 -1.06 98 -1.5 Tác động từ nguồn cung Biến động không chắc chắn 97 Tác động lan toả từ TQ Nhu cầu (tiêu dùng) 2018 2019 2020 2021 Hạn chế về thanh khoản Tổng Kịch bản cơ sở Dự báo của COM Winter Dự báo của COM Nguồn: Ủy ban châu Âu. 28 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Chương 2 TÁC ĐỘNG KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP CỦA EVFTA6 Chương này do Maria Filipa Seara E Pereira (ETIRI), Israel Osorio-Rodarte (ETIRI) và Maryla Maliszewska 6 (ETIRI) soạn thảo, với sự hỗ trợ của Zoryana Olekseyuk (ETIRI). EVFTA sẽ mang lại nhiều lợi ích trung gian quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam thông qua tăng trưởng nhanh hơn, thương mại lớn hơn và giảm nghèo nhanh hơn. Khi thực hiện đầy đủ các cam kết trong hiệp định này, GDP của Việt Nam có thể tăng thêm 2.4%, xuất khẩu tăng 12% và thêm 0,1-0,8 triệu người thoát nghèo vào năm 2030. Hiệp định này cũng có khả năng giúp thu hẹp khoảng cách tiền lương theo giới tính thêm 0,15%, đặc biệt cho các hộ gia đình thuộc nhóm 40% có thu nhập thấp nhất. Hơn nữa, nếu thực hiện đồng thời cả EVFTA và CPTPP, GDP của Việt Nam có thể tăng thêm tới 3,2% trong thập kỷ tới. Ngoài việc thực hiện các hiệp định thương mại, nếu Việt Nam tiến hành các cải cách khác ở trong nước để nâng cao năng suất, GDP có thể tăng thêm đến 6,8% vào năm 2030, cao hơn 4% so với mức tăng thu nhập có được nếu chỉ thực hiện EVFTA. 2.1. Phương pháp luận 2.1.1. Mô hình Khung mô hình vĩ mô từ trên xuống được áp dụng để đánh giá các tác động kinh tế và phân phối thu nhập của EVFTA. LINKAGE là một mô hình cân bằng tổng thể khả toán động toàn cầu (CGE), cho phép tích hợp các quan hệ tương tác phức tạp trong một khung mô hình kinh tế toàn diện. Ví dụ, mô hình phản ánh mức chênh lệch năng suất giữa các quốc gia, các ngành, và các yếu tố sản xuất; thay đổi cầu của người tiêu dùng khi thu nhập tăng; và điều chỉnh lợi thế so sánh và luồng lưu chuyển thương mại sau khi mở cửa thị trường. Nói một cách chi tiết, sản xuất được xác định là một loạt các hàm co giãn thay thế không đổi (CES), mô hình sử dụng cấu trúc sản xuất truyền thống cho phép luân chuyển vốn bán linh hoạt.7 Nhu cầu đối với từng đối tượng trong nước được xác định ở cấp độ có tên gọi là Armington.8 Mô hình mô phỏng vi mô - Mô hình khung động lực phân phối thu nhập toàn cầu (GIDD) - được liên kết với mô hình LINKAGE, cho phép chúng ta đo lường tính không đồng nhất tác động của hiệp định thương mại tự do giữa các nhóm hộ gia đình và người lao động, giúp hiểu rõ hơn về tác động của nghèo đói và ảnh hưởng của phân phối thu nhập trong nền kinh tế Việt Nam. Mô hình vi mô sẽ phân phối các kết quả kinh tế vĩ mô của mô hình CGE cho các hộ gia đình trên cơ sở thông tin từ Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam (năm 2012). Vốn bán linh hoạt là vốn mới có tính linh hoạt cao hơn giữa các ngành so với vốn cũ. 7 Các nguyên tắc đóng CGE được sử dụng trong phương pháp luận này dựa trên các giả định sau: (a) 8 tổng đầu tư là cân đối giữa đầu tư và tiết kiệm có nghĩa là lãi suất tiết kiệm tư nhân ở mức ngoại sinh và đầu tư tư nhân ở mức nội sinh; và (b) chi tiêu chính phủ, cân đối ngân sách và dòng vốn ròng được duy trì cố định theo tỷ lệ trên GDP (%). 30 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Hai mô hình được liên kết chủ yếu thông qua các thay đổi về nguồn cung lao động, sự hình thành kỹ năng, và thu nhập thực tế. Về nguồn cung lao động, các mô hình vĩ mô và vi mô đều đưa ra dự báo về nguồn cung lao động lành nghề và giản đơn theo các giai đoạn. Những dự báo này được thực hiện dựa trên các dự báo dân số và xu hướng giáo dục thông thường. Khung GIDD cũng tính đến yếu tố tái phân bổ lao động giữa các ngành trong bối cảnh động. Về mặt thu nhập, mô hình GIDD tích hợp các thay đổi tính được qua mô phỏng từ CGE về mức tăng lương của lao động lành nghề, tăng thu nhập, thay đổi giá tương đối của lương thực, thực phẩm và các mặt hàng phi lương thực.9 Nghiên cứu này bao gồm hai kịch bản: đường cơ sở không có FTA (CPTPP và EFFTA) và khi có thực hiện EVFTA. Các chức năng của kịch bản cơ sở là thể hiện thực tế khi không thực thi cả hai Hiệp định CPTPP và EVFTA. Các chỉ số kinh tế vĩ mô chính cho kịch bản cơ sở dựa trên dự báo của Ngân hàng Thế giới cho đến năm 2018, và do đó bao gồm các FTA sẽ được thực hiện từ nay đến năm 2030. Danh sách các FTA giống như danh sách FTA của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), được mô tả trong cơ sở dữ liệu của Trung tâm thương mại quốc tế (ITC). Do đó, kịch bản cơ sở sẽ khác với các kịch bản khác về độ mở của thị trường Việt Nam và tác động ròng của việc cắt giảm thuế và các hàng rào phi thuế quan. 2.1.2. Cảnh báo Khung mô hình tập trung vào tự do hóa thuế quan và phi thuế quan, bao gồm tăng năng suất, nhưng không đưa vào các cam kết FTA sâu sắc, biên độ sâu rộng trong thương mại hoặc dòng vốn FDI tiềm năng. Trong khi FTA gỡ bỏ các rào cản (thuế quan và phi thuế quan) giữa Việt Nam và các đối tác khác cũng như từ các đối tác khác đối với Việt Nam, hiệp định cũng bao gồm các điều khoản đáng chú ý và các tham vọng khác mà mô hình không thể nắm bắt đầy đủ được. Những điều khoản này bao gồm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT), tự do hóa đầu tư và phát triển bền vững. Kết quả của mô hình xuất phát từ các rào cản thấp hơn chủ yếu cho thấy lợi ích thu được liên quan đến tác động của tái phân bổ sản xuất sang các lĩnh vực và quốc gia có năng suất cao hơn. Mở cửa thương mại cũng mang lại những lợi ích tiềm năng khác cho Việt Nam; tuy nhiên, những yếu tố này khó định lượng để có thể được mô hình hóa toàn diện. Ví dụ, Việt Nam dự kiến có thể thu hút thêm đầu tư nước ngoài và cải cách thương mại sẽ tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhảy vào những thị trường mới hoặc phát triển các sản phẩm mới. Nhưng vì những kết quả này rất khó tính toán, mô hình chỉ có thể đưa ra ước tính về lợi nhuận tiềm năng với các giả định hạn chế. Để giải quyết những khó khăn này, EVFTA sẽ có một kịch bản thay thế gọi Bourguignon và Bussolo, 2013; Balistreri và các cộng sự, 2018. 9 Chương 2. Tác động kinh tế và phân phối thu nhập của EVFTA 31 là kích thích tăng năng suất, trong đó năng suất cao hơn dựa trên tính toán giảm rào cản trung bình có trọng số thương mại. Để thể hiện các tác động tiềm năng, chúng tôi giả định bảo hộ thương mại giảm 10% sẽ làm năng suất tăng 0,5%, theo kết quả của Topalova và Khandelwal (2011). 2.1.3. Kịch bản chính sách EVFTA sẽ đưa đến tự do hóa mạnh mẽ thương mại song phương, thông qua loại bỏ hoàn toàn thuế quan và giảm một nửa các biện pháp phi thuế quan. Dự kiến sẽ xóa bỏ gần như hoàn toàn thuế quan sau khi thực thi, bao gồm cả việc xóa bỏ hơn 99% thuế quan đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam và EU, như có thể thấy trong Bảng 2.1. Các hàng rào phi thuế quan cũng sẽ được giảm, với việc Việt Nam tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế trong các lĩnh vực như xe cơ giới và dược phẩm. Ngoài ra, các thủ tục hải quan cũng sẽ được đơn giản hóa và tiêu chuẩn hóa. Các sản phẩm của EU sẽ không yêu cầu kiểm tra bổ sung cũng như cấp giấy chứng nhận khi vào thị trường Việt Nam. Việc thực hiện cắt giảm thuế trong kịch bản này phù hợp với lịch biểu cam kết thuế quan EVFTA đã được thống nhất, bắt đầu thực thi từ năm 2020. Việc giảm các hàng rào phi thuế quan đối với hàng hoá và dịch vụ phù hợp với kết quả của Petri và Plummer (2016), bắt đầu từ năm 2016 với mức giảm tối đa 10%, và cuối cùng đạt 100% vào năm 2025 (xem Hình 2.1 và Hình 2.2). Bảng 2.1. Thuế quan và hàng rào phi thuế quan (HRPTQ) của Việt Nam và các nước tính tương đương theo đơn giá hàng (trọng số thương mại) trước và sau khi tham gia EVFTA đối với mỗi đối tác thương mại, (%) Lộ trình thuế 2015 2030 Thuế quan của Việt Nam áp dụng cho các nước 6,5 0,1 thành viên EU, % Thuế quan áp dụng đối với Việt Nam tại các thị 6,1 <0,01 trường EU, % HRPTQ của Việt Nam áp dụng cho các nước thành 22,6 12,9 viên FEUTA, % HRPTQ áp dụng đối với Việt Nam tại các thị trường 16,9 8,5 EU, % Nguồn: Tính toán của cán bộ NHTG. 32 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Hình 2.1. Rào cản thương mại đối với Hình 2.2. Rào cản thương mại Việt Việt Nam tại các thị trường EU, kịch Nam áp dụng đối với các thị trường bản EVFTA (%) EU, kịch bản EVFTA (%) Thuế quan Hàng rào phi thuế quan Thuế quan Hàng rào phi thuế quan Nông nghiệp Nông nghiệp Tài nguyên TN Tài nguyên TN Thực phẩm, đồ uống... Thực phẩm, đồ uống... Dệt may Dệt may Trang phục và... Trang phục và... Hoá chất, cao su,... Hoá chất, cao su,... Kim loại Kim loại Thiết bị GT Thiết bị GT Thiết bị Đtử Thiết bị Đtử MMTB MMTB Hàng XK khác Hàng XK khác Tiện ích Tiện ích Xây dựng Xây dựng TMại và GT TMại và GT Tài chính và... Tài chính và... Ttin liên lạc và... Ttin liên lạc và... Dịch vụ XH Dịch vụ XH 0% 5% 10% 15% 20% 0% 10% 20% 30% 40% 0% 10% 20% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 2015 2030 2015 2030 Nguồn: Tính toán của cán bộ NHTG. Nguồn: Tính toán của cán bộ NHTG. Lưu ý: NTBs = các hàng rào phi thuế quan. Lưu ý: NTBs = các hàng rào phi thuế quan. 2.2. Thành tựu 2.2.1. Kết quả kinh tế vĩ mô 2.2.1. Kết quả kinh tế vĩ mô Khi thực thi EVFTA, Việt Hình 2.3. Tác động kinh tế vĩ mô của EVFTA đối với Nam Khi có tiềm Hìnhtế nền kinh 2.3. Việt kinh đến động tính TácNam tế vĩ mô của 2030 (%EVFTA đốilệch chênh với nền kinh tế thực năng phát thi EVFTA, Việt Nam tính đến 2030 (% chênh lệch so với kịch bản cơ sở) triển nhanh hơn, Việt Nam có tiềm năng phát và tăng so với kịch bản cơ sở) GDP triển nhanhcũnghơ n, và dòng như tăng GDP giá 25 cũ ng thương trị như dòng mại. Ước giá tr ị thươtính ng ại. Ước mmức 20 tăng mức gia tính GDP vàogia tăng năm GDP 2030 vào lànăm2,4% 2030 theo là 2,4% năng 15 theo suất năng thông suất thông thường thường so với so với kịch bản kịch bản cơ sở, cơ sở,thể và có có và lên 10 thể đến lên đến nếu 6,8% 6,8%cónếu cáccóbiện các 5 biện pháp kích thích tăng pháp kích thích tăng năng năng suất (Hình 2.3). Mức gia 0 suất (Hình 2.3). Mức gia tăng kim ngạch xuất khẩu và GDP Exports Xuất khẩu Imports Nhập khẩu tăng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu sẽ lần lượt 12% và Standard Kịch bản cơ sở Productivity Kick Kích thích tăng NS nhập 14%, vàkhẩu lên đếnsẽ lần 18% lượt nếu12%có và 14%, và lên đến các biện pháp kích thích tăng18% nếu Nguồn: Tính Nguồn: toáncủa Tínhtoán cánbộ củacán bộNHTG . NHTG. năng suất (Hình 2.3). Tác động của EVFTA tại Việt Nam cao như vậy chủ yếu nhờ giảm các rào cản thương mại giữa hai khối kinh tế. Chương 2. Tác động kinh tế và phân phối thu nhập của EVFTA 33 Hiệp định EVFTA yêu cầu tự do hóa thương mại sâu sắc, và dòng giá trị thương mại từ và đến EU có thể sẽ tăng mạnh. Trong năm 2018, một trong những ngành xuất khẩu năng động nhất 10 có các biện pháp kích thích tăng năng suất (Hình 2.3). Tác động của EVFTA tại Việt Nam cao như vậy chủ yếu nhờ giảm các rào cản thương mại giữa hai khối kinh tế. Hiệp định EVFTA yêu cầu tự do hóa thương mại sâu sắc, và dòng giá trị thương mại từ và đến EU có thể sẽ tăng mạnh. Trong năm 2018, một trong những ngành xuất khẩu năng động nhất của Việt Nam10 là may mặc (chiếm khoảng 22% giá trị thương mại), trong đó Hoa Kỳ, khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, và EU11 là những thị trường xuất khẩu chính. Đối với hàng điện tử và thiết bị điện, EU là một trong những đối tác chính cùng với Trung Quốc. Tuy nhiên, những rào cản lớn giữa Việt Nam và EU đang cản trở những nỗ lực tận dụng tối đa lợi thế xuất khẩu sang EU của Việt Nam. Một số ngành sản xuất như dệt may, thực phẩm và dịch vụ sẽ có quy mô sản xuất tăng nhanh hơn khi thực hiện EVFTA. Một phần sản lượng tăng thêm sẽ được xuất khẩu sang EU, bao gồm hàng may mặc; thực phẩm, đồ uống và thuốc lá. Về nhập khẩu, hầu hết các lĩnh vực đều gia tăng, đặc biệt là hàng nhập khẩu từ EU. Tuy nhiên, do sự phân phối lại nguồn lực cho các lĩnh vực có năng suất cao và tăng kim ngạch nhập khẩu, sản lượng và kim ngạch xuất khẩu của một số lĩnh vực, như nông nghiệp và sản xuất, có thể sẽ giảm. Để tối đa hóa lợi ích, Việt Hình 2.4. Tác động kinh tế vĩ mô của EVFTA và Nam nên tiến hành thực CPTPP đối với nền kinh tế Việt Nam đến năm thi EVFTA và CPTPP. Do 2030, năng suất bình thường (% chênh lệch so với Để tối đa hóa lợi ích, với kịch bản cơ sở) thực hiện CPTPP sẽ thúc đẩy kịch bản cơ sở) Việt Nam nên tiến hành thực tựthido hóavàthương EVFTA CPTPP. Do mại và thực 19.1 20 gia tăng số lượng thị trường hiện CPTPP sẽ thúc đẩy tự do 18 16 tiềm năng đối hóa thương mại và cho với Việt gia tăng 16 14.1 số lượng Nam, Việt Namthị trường sẽ thấy tiềm lợi 14 12.2 năng đối với cho Việt Nam, ích cao nhất khi tham gia 12 Việt Nam sẽ thấy lợi ích cao 10 đồng thời cả hai FTA. nhất khi tham gia đồng thời GDP 8 của Việt cả hai FTA. GDP có Nam Việt tăng của thể Nam 6 thêm có thểtới 3,2% tăng so tới thêm với3,2% khi chỉ so 4 2.4 3.2 với khi thực hiện chỉ thực hiện EVFTA (Hình EVFTA 2.4). 2 (Hình Với những2.4).FTA những Vớinày, Bắc FTAMỹ 0 này, Bắc Mỹ (Canada và GDP Exports Xuất khẩu Imports Nhập khẩu Mexico) và (Canada cũng như EUcũng Mexico) trở EVFTA Chỉ thực Combined CPTPP and EVFTA Kết hợp thực hiện CPTPP và EVFTA như thành EU thành trở đối những những tác thương hiện EVFTA đối mại tác quan thương trọng và Việt quan mại Nam Nguồn : Tính toán của cán bộ NHTG. Nguồn: Tính toán của cán bộ NHTG. sẽ chứng trọng sự gia kiếnNam và Việt sẽtăng chứngcủa dòng chảy thương mại với tất cả các nền kinh tế liên quan. Tổng kim ngạch xuất khẩu có thể tăng 16% so với kịch bản cơ sở khi kết hợp cả hai hiệp định, trong khi chỉ tăng 12,2% so với kịch bản cơ sở nếu chỉ thực hiện EVFTA. Tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu 10 Dựa trên cũng nhanhCSDL hơnGTAP v.9 kịch trong và mô phỏng bản trong kết hợp ởmô mứchình. 19,1% cao hơn kịch bản cơ sở, so với 14,1% theo 11 Kim ngạch xuất khẩu của Việt kịch bản chỉ thực hiện EVFTA. Nam sang Hoa Kỳ chiếm khoảng 7,7%, sang Đông Á & Thái Bình Dương 4,7% và sang Châu Âu 4,2% tổng kim ngạch xuất khẩu. 2.2.2. Tác động đến nghèo đói và phân phối thu nhập 34 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Trong kịch bản cơ sở, tỷ lệ nghèo của Việt Nam giảm từ 29% năm 2016 xuống còn 12,6% vào năm 2030 (tương đương sức mua *PPP+ ở mức 5,50 đô la Mỹ mỗi ngày). Hình 2.5 cho thấy kiến sự gia tăng của dòng chảy thương mại với tất cả các nền kinh tế liên quan. Tổng kim ngạch xuất khẩu có thể tăng 16% so với kịch bản cơ sở khi kết hợp cả hai hiệp định, trong khi chỉ tăng 12,2% so với kịch bản cơ sở nếu chỉ thực hiện EVFTA. Tăng trưởng kim ngạch nhập khẩu cũng nhanh hơn trong kịch bản kết hợp ở mức 19,1% cao hơn kịch bản cơ sở, so với 14,1% theo kịch bản chỉ thực hiện EVFTA. 2.2.2. Tác động đến nghèo đói và phân phối thu nhập Trong kịch bản cơ sở, tỷ lệ nghèo của Việt Nam giảm từ 29% năm 2016 xuống còn 12,6% vào năm 2030 (tương đương sức mua [PPP] ở mức 5,50 đô la Mỹ mỗi ngày). Hình 2.5 cho thấy phân phối thu nhập bình quân đầu người trong các năm 2015 và 2030 đối với kịch bản cơ sở. Khi thu nhập bình quân đầu người tăng lên, không chỉ có sự thay đổi về phân phối thu nhập dịch chuyển sang phải, mà còn có sự thay đổi về hình dạng trong mô hình nhờ kết quả dự kiến trong dài hạn của giáo dục và nhân khẩu học. Tỷ lệ dân số sống trong nghèo đói, ở mỗi chuẩn nghèo, có thể tính toán được bằng cách đo diện tích bên dưới mỗi đường phân phối thu nhập và bên trái của mỗi đường chuẩn nghèo. Theo giả định cơ sở, Việt Nam sẽ đạt được mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030. Báo cáo này ưu tiên các mức chuẩn nghèo là PPP bằng 3,20 đô la Mỹ mỗi ngày và PPP bằng 5,50 đô la Mỹ mỗi ngày thay vì mức chuẩn cực nghèo là 1,90 đô la Mỹ mỗi ngày thường được sử dụng cho các nước thu nhập thấp. Trong 14 năm tới, với chuẩn nghèo ở mức 5,50 đô la Mỹ mỗi ngày, mức giảm tỷ lệ nghèo sẽ lớn nhất, từ 29% năm 2016 xuống còn 12,6% vào năm 2030.12 Trong kịch bản EVFTA, tỷ lệ nghèo sẽ giảm mạnh hơn, xuống còn 11,9% vào năm 2030 (xem Hình 2.6). Với chuẩn nghèo ở mức 3,20 đô la Mỹ mỗi ngày, tỷ lệ nghèo dự kiến sẽ giảm từ 8% xuống còn 3,6% theo kịch bản giả định cơ sở và xuống còn 3,5% khi thực thi EVFTA. Tỷ lệ nghèo được cập nhật dựa trên dữ liệu PovcalNet vào tháng 2 năm 2022 (http://iresearch. 12 worldbank.org/PovcalNet/povOnDemand.aspx). Chương 2. Tác động kinh tế và phân phối thu nhập của EVFTA 35 Hình 2.5. Phân bổ thu nhập của Việt Hình 2.6. Giảm nghèo ở Việt Nam (%) Nam, kịch bản cơ sở, các năm 2015 kịch bản cơ sở EVFTA và 2030 Tỷ lệ nghèo của Việt Nam (%) .6 30.0 PPP$3.20/day 21.5 20.0 .4 Mật độ Kernell 10.1 11.9 10.0 .2 5.4 3.9 3.5 PPP$5.50/day 00 0 $0.25 $1.8 $13.26 $98 $725 2015 2020 2025 2030 TN HGĐ bình quân đầu người (Đvt: USD, PPP năm 2011) $3.20/ngày $5.50/ngày 2015 KB cơ sở Nguồn: Tính toán của cán bộ NHTG. Nguồn: Tính toán của cán bộ NHTG. EVFTA có thể giúp thêm 0,8 triệu Hình 2.7. Người dân thoát nghèo nhờ người thoát nghèo vào năm 2030 EVFTA, năng suất bình thường và góp phần thu hẹp khoảng cách Khi thực thi EVFTA, khoảng cách 1.4 giới lương tiền sẽ giảmgiữađặc bi ệt giới. các đối vớVới i cácgiảhộđịnh gia 1.2 năng suất đình thu bình 40% ộc nhóm thường thu nh ập kịch và thấp nhbản ất 1.2 cơ EVFTA sở,phân trong phố sẽ nhậthêm giúp i thu p. Ngược0,1lạitriệu với 1 Hình 2.8 người và Hình thoát nghèo 2.9, có vớithể thấy rằng chuẩn nghèo tỷ 0.8 0.8 lệ thu nhập giữa lao động lành nghề nam ở mức PPP bằng 3,20 đô la Mỹ mỗi và nữ thuộc nhóm 40% thu nhập thấp 0.6 ngày, nhất sẽvới giảm 0,15%nghèo chuẩn ở mức so với kịch bản cơ PPP sở. bằng 5,50 So sánh đôthấy cho la Mỹ mỗi tác ngày động vềthì sẽmà giới có 0.4 0.3 EVFTA 0,8 tạo triệu ra đối thoát với nhóm người 60% vào nghèo thu nhậ năm p 0.2 0.1 cao nhất trong phân phối thu 2030 (Hình 2.7). Hơn nữa, kịch bản nhập tươn g 0 đối nhỏ, với tỷ lệ thu nhập giữa nam và cơ sở cho thấy sự gia tăng khoảng nữ giảm 0,11% , còn tác động giới đối với $3.20/day ngày $5.50/day ngày cách giớikhông lao động 13 ở mức có kỹđộ vừa năng phải (nhờ là không đáng 2025 2030 kể. cầu sử dụng lao động lành nghề nhu Nguồn: Nguồn Tính : Tính toán toán cán cán củacủa . bộ NHTG. bộ NHTG ngày càng cao trong những ngành mà nam giới chiếm đa số). Hình 2.8. Khoảng cách giới các năm 2017 và 2030, Hình 2.9. Tác động của EVFTA tới khoảng cách giới, Kịch bản EVFTA với năng suất lao động bình thường chênh lệch so với kịch bản cơ sở, năng suất lao động bình thường 10000 9058 8711 Nhóm 40% TN th Bottom ấp nhất 40% Nhóm 60% Top TN cao nhất 60% 9000 0.04 13 Đo bằng tiêu dùng hộ gia đình bình quân đầu người của nam so với nữ, trong độ tuổi 8000 từ 15 đến 64. 0.02 0.02 7000 0 6000 5379 5265 -0.02 36 5000 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực 4000 -0.04 thi EVFTA 3000 2717 2735 -0.06 1675 1679 -0.08 2000 gi gi ớớii ssẽ gi ẽ giả ảm đặ m đặ cc bi biệệ đố tt đố ii vv ớớ các h ii các h ộ gia ộ gia 1.2 1.2 1.2 1.2 đđ ìnhthu ình thu ộộ nhóm40% ccnhóm 40%thu thunh nh ậậ ppththấấ ppnhnh ấấtt trong phân trong phân ph ph ố ố thu nh ii thu nhậậ p. Ng p. Ng ược lại ược lại vvớớii 11 Hình 2.8 Hình 2.8 và Hình 2.9, và Hình 2.9, có có thể thể tt rằng tt hấy rằng hấy ỷỷ 0.8 0.8 0.8 0.8 lệthu lệ thunhậ nhậ p giữalao pgiữa laođộ độ nglành ng lànhngh ngh ềềnam nam Khi thực thi EVFTA, khoảng cách giới sẽ giảm đặc biệt đối với các hộ gia đình thuộc và nữ và nữ thuthu ộộ nhóm 40% cc nhóm 40% thu thu nhậnhậ pp thấp thấp 0.6 0.6 nhóm nhất nhất sẽgi sẽ 40% giảảm thu nhập 0,15% m0,15% sovới so với thấp kịchnhất kịch bảncơ bản cơtrong sở sở .. phân phối thu nhập. Ngược lại với Hình 2.8 và Hình So So sánh sánh 2.9, cho cho có thể tác thấy thấy thấy động tác động rằng về vềtỷgi lệ gi ới ới thumànhập mà 0.4giữa lao 0.4 động lành nghề nam và nữ thuộc 0.3 0.3 nhóm EVFTA EVFTA 40% tạo tạo rađối ra thu đốivv nhập ớớii nhóm nhómthấp 60% 60% nhấtthusẽ thu nhậ nhậ giảm pp 0,15% 0.2 0.2 so với kịch 0.1 0.1 bản cơ sở. So sánh cho thấy cao tácnhất cao nhất động trong trong phân về phân giới phối mà phối thunhập thu EVFTA nhập tạo tươn tươn ra đốigg với nhóm 60% thu nhập cao nhất trong phân 00 nhỏ, với đối nhỏ, đối với tỷ lệ thu tỷ lệ thu n nhập giữa hập giữa namnam và và phối thu nhập tương đối nhỏ, với tỷ lệ thu nhập giữa nam ngày và nữ giảm 0,11% $3.20/day $3.20/day ngày $5.50/day $5.50/day , còn tác ngày ngày nữgiảm nữ giảm0,11%0,11%,,còn còntác độnggiới tácđộng đốivới giớiđối với động laođộng lao giới độngkhông đối khôngcó với cókỹ lao kỹnăng động nănglà không làkhông khôngđ đ có áng áng kỹ năng là không đáng kể. 2025 2030 2025 2030 kể kể .. Nguồn Nguồn Tínhtoán :: Tính toáncc ủacc ủa ánb án bộộNHTG NHTG .. Hình 2.8. Khoảng cách giới các năm Hình 2.9. Tác động của EVFTA tới 2017 và 2030, Kịch bản EVFTA với khoảng cách giới, chênh lệch so với 2.8. Kho Hình 2.8. Hình Kho ảảng gi ng cách cách giớớ các n i i các năă mm 2017 và 2030, 2017 và 2030, Hình2.9. Hình Tácđộ 2.9.Tác độ ngcc ng ủủaaEVFTA EVFTAtt ớ ới ikho kho ảả cáchgi ngcách ng giớớ i, i, năng suất lao động bình thường kịch bản cơ sở, năng suất lao động Kịch bản EVFTA với năng suất lao động bình thường Kịch bản EVFTA với năng suất lao động bình thường chênh lệ chênh lệch so ch so vvớ ới i kkịch b ịch b ảảnn cc ơơ ss ởở,, nn ăă su ng su ng ấấtt lao lao độbình độ ngbình ng thường bình th th ườ ườ ng ng 10000 10000 90588711 Nhóm Nhóm TNth 40%TN Bottom 40% Bottom ấấ th 40%ppnh 40% nhấấ tt Nhóm Nhóm 60% Top 60% Top TNcao 60% TN 60% cao nhất nhất 9058 8711 9000 9000 0.04 0.04 8000 8000 0.02 0.02 0.02 0.02 7000 7000 00 6000 6000 53795265 5379 5265 -0.02 -0.02 5000 5000 4000 -0.04 -0.04 4000 3000 27172735 2717 2735 -0.06 -0.06 3000 16751679 1675 1679 -0.08 2000 2000 -0.08 1000 1000 -0.1 -0.1 00 -0.12 -0.12 -0.11 -0.11 -0.11 -0.11 2017 2017 2030 2030 2017 2017 2030 2030 -0.14 -0.14 Nhóm Bottom Bottom Nhóm 40%TN 40% 40% th TNth40% ppnh ấấ nh ấấtt Nhóm60% Nhóm Top Top 60%TN 60% 60% TN cao cao nhất nhất -0.16 -0.16 -0.15 -0.15 Males Males Nam Nam Femal NFemal Nữữ eses Unskilled Unskilled LLĐĐgiản giảnđơn đơn Skilled LLSkilled Đ lànhnghề Đlành nghề Ngu Ngu ồồn:Tính n: Nguồn: Tính toán toán Tính cc ủa toánủacc án củaáncán bbộ NHTG ộNHTG .. bộ NHTG. Nguồn Nguồn Tính ::Tính Nguồn: toán toán Tính ccủac ủa toán c ánbộ án của bộ NHTG NHTG cán .. bộ NHTG. EVFTA EVFTA sẽ tạora tạo sẽ nhiều ccơ ra nhiều ơ hộ hội kinh i kinh tế hơnHình Hình 2.10. Đường 2.10. Đường tỷ tỷ lệ tlệ ăngtăng trưởng trưởng nhờ nhờ EVFTA, giả cho tếnhữ ng lao độ ng lành ngh hơn cho những lao động lành ề, mang lạ i nhiềuEVFTA, định ngiả định ăng su năng ất bình thườ suất ng và bình thường kích thích và tăng năng lợi ích hơn cho nghề, mang hộ gia các lại đìnhlợi nhiều có thu ích nhhơn ập cao suất kích thích tăng năng suất nhất trong phân phối thu nhập. Hình 2.10, đối cho các hộ gia đình có thu với mỗi phân vị trong phân phối thu nhập, phản nhập Đường tỷ lệ tăng trưởng so với KB cơ sở nhất cao tăng ánh mức trong tuyệt đối củaphân phốibình thu nhập thu quân đầu nhập. người so với 2.10, Hình trường đối hợpvớicơmỗi phân sở. Mức tăng Chênh lệch so với KB cơ sở (%) thể hiện trong vị trong đường phân phốicong tỷ lệ thu tăng phản nhập, trưởng là ánhcủa kết quả mức áp dụng việctăng phỏng mô đối tuyệt của vi mô thudựa trên số liệu của cuộc Khảo sát mức sống hộ gia 31 31 nhập bình quân đầu người so với đình Việt Nam (năm 2012). Các mô phỏng vi trường mô phục hợp cơ hồi những cú sở. Mức sốc kinh tếtăng vĩ môthể đối với hiện trong đường cong EVFTA, trong đó có xem xét (a) phân tỷ lệ bổ tăng lại lao động theo ngành, trưởng là kết (b) quả thay củađổi tiền áp việc lương dụng tương và (c) đối, mô thay đổi phỏng vi trong mô dựa trên thực tiêu dùng của hộ số liệu gia đình.14 Các nhóm phân vị theo TN bình quân đầu người của cuộc Khảo sát mức sống hộ gia Năng suất trong KB cơ sở đình Việt Nam (năm 2012). Các mô Kích thích tăng NS Kết luvi 2.3. phỏng ận mô phục hồi những cú Nguồn Nguồn: : Tính Tính toán toán củacán của cán bộ bộ NHTG. NHTG. nhiều lợ2. EVFTA có thể mang lại Chương i ích cho nền kinh tế Việt Nam, không chỉ ở cấp độ kinh tế vĩ Tác động kinh tế và phân phối thu nhập của EVFTA 37 mô về tăng trưởng GDP và dòng chảy thương mại, mà còn ở khía cạnh giảm nghèo. Đánh giá này cũng cho thấy rằng việc thực thi đồng thời EVFTA và CPTPP có thể mang lại lợi ích lớn hơn, đưa sốc kinh tế vĩ mô đối với EVFTA, trong đó có xem xét (a) phân bổ lại lao động theo ngành, (b) thay đổi tiền lương tương đối, và (c) thay đổi trong tiêu dùng thực của hộ gia đình.14 2.3. Kết luận EVFTA có thể mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam, không chỉ ở cấp độ kinh tế vĩ mô về tăng trưởng GDP và dòng chảy thương mại, mà còn ở khía cạnh giảm nghèo. Đánh giá này cũng cho thấy rằng việc thực thi đồng thời EVFTA và CPTPP có thể mang lại lợi ích lớn hơn, đưa GDP tăng thêm 0,8 % so với việc chỉ thực thi EVFTA. Tuy nhiên, lợi ích kinh tế từ Hiệp định này sẽ không phân phối đồng đều trong nền kinh tế Việt Nam, do nguồn lực được phân bổ lại cho các lĩnh vực có năng suất cao hơn. Do đó, cần có phân tích toàn diện hơn để đánh giá các chính sách trong nước nhằm giảm thiểu những tác động tiêu cực tiềm ẩn đối đối với một số ngành trong nền kinh tế. Tác động đến giảm nghèo của EVFTA cũng rất lớn. Thêm 0,8 triệu người có thể được thoát nghèo ở mức chuẩn nghèo 5,50 đô la Mỹ mỗi ngày vào năm 2030, tương đương với mức giảm tỷ lệ nghèo 0,7%. Vì chương trình thương mại đầy tham vọng của EVFTA có thể làm tăng trưởng nhanh hơn và mở rộng nền kinh tế nhanh chóng, nhu cầu về lao động lành nghề cũng sẽ tăng lên, và nếu những yếu tố khác giữ nguyên, sẽ làm gia tăng bất bình đẳng về thu nhập. Để tận dụng tối đa lợi ích của hội nhập thương mại, cần có những nỗ lực mạnh mẽ khi thực thi EVFTA để tăng cường khả năng cạnh tranh và thuận lợi hóa thương mại, đồng thời ban hành các chính sách trong nước để bảo vệ các hộ gia đình khỏi ảnh hưởng tiêu cực. Việt Nam cũng sẽ đối mặt với những thách thức khác khi phải liên tục cải thiện khả năng kết nối để cho phép hội nhập sâu hơn vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Những mô phỏng này rất nhạy cảm với các giả định quan trọng ví dụ như không cải thiện gì trong hệ thống giáo dục Việt Nam ngoài xu hướng nhân khẩu học hiện tại và khả năng di chuyển hoàn hảo của người lao động giữa các ngành. 14 Xem chi tiết trong Maliong szewska, Olekseyuk và Osorio-Rodarte (2018). 38 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Chương 3 ĐÁNH GIÁ KHÁC BIỆT PHÁP LÝ KHI VIỆT NAM THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA15 Chương này do Brian Mtonya soạn thảo, dựa trên Báo cáo “Rà soát khung pháp lý và đánh giá khác biệt 15 pháp lý khi Việt Nam thực hiện Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU” của TS. Nguyễn Ngọc Hà (Chuyên gia tư vấn của Ngân hàng Thế giới) và Giáo sư Jurgen Kurtz (Chuyên gia tư vấn của Ngân hàng Thế giới), sử dụng nguồn hỗ trợ kỹ thuật do Quỹ tín thác cho Bộ Tư pháp của Việt Nam. Đánh giá những khác biệt về pháp lý trong báo cáo này dự kiến sẽ hỗ trợ Quốc hội Việt Nam phê chuẩn EVFTA trong kỳ họp sắp tới vào tháng 5 năm 2020, và sẽ cũng cấp thông tin cho các cơ quan chính phủ để xây dựng một lộ trình thực hiện hiệp định rõ ràng. Đánh giá những điểm khác biệt về pháp lý theo EVFTA cho thấy các quy định pháp luật trong nước của Việt Nam chủ yếu tuân thủ các nghĩa vụ theo EVFTA và Việt Nam đã sẵn sàng thực hiện hiệp định. Có một vài luật và quy định cần được xem xét và những vấn đề này đã được xác định rõ ràng trong đánh giá khác biệt về pháp lý để Chính phủ sửa đổi. Việt Nam đã được hưởng lợi từ quá trình phê chuẩn CPTPP và sửa đổi những quy định trong nước vì hầu hết các quy định của EVFTA đều tương thích với CPTPP. Tuy nhiên, một số cam kết ở mức cao và rộng hơn các FTA khác mà Việt Nam đã ký kết, bao gồm WTO và ASEAN. 3.1. Đánh giá chung Liên minh châu Âu (EU) và Chính phủ Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu-Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) vào ngày 30 tháng 6 năm 2019. Nghị viện châu Âu đã phê chuẩn cả EVFTA và EVIPA (sẽ thay thế 21 Hiệp ước đầu tư song phương hiện hành giữa các nước thành viên EU và Việt Nam) vào ngày 12 tháng 2 năm 2020. EVFTA dự kiến sẽ được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào tháng 5 năm 2020. Việc phân tích những điểm khác biệt về pháp lý đã được thực hiện vào giữa năm 2019, tập trung vào các lĩnh vực của EVFTA mà pháp luật hiện hành của Việt Nam còn có những quy định mâu thuẫn hoặc chưa có quy định, cần được chú ý để đảm bảo sự thống nhất giữa pháp luật trong nước và EVFTA. Chương này tóm tắt kết quả đánh giá khác biệt về pháp lý. Hiệp định EVFTA gồm mười bảy (17) chương, mười tám (18) phụ lục, bốn (4) tuyên bố chung, hai (2) nghị định thư và hai (2) biên bản ghi nhớ cho các nội dung khác nhau của Hiệp định. Một số chương và điều khoản không yêu cầu sửa đổi luật trong nước khi thực thi Hiệp định. Theo đánh giá những điểm khác biệt về pháp lý, pháp luật của Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều bởi hiệp định EVFTA là các quy định về sở hữu trí tuệ, lao động, môi trường, quy tắc xuất xứ, dược phẩm, xe cơ giới, thương mại hàng hóa, một số dịch vụ và mua sắm của chính phủ. Trong quá trình phê chuẩn CPTPP, Việt Nam đã tiến hành một số đánh giá về hệ thống pháp luật trong nước. Quá trình này đã góp phần giảm bớt các quy định bị ảnh hưởng bởi các cam kết EVFTA do thực tế là các cam kết theo CPTPP ở một số lĩnh vực tương tự như EVFTA. Do đó, Việt Nam đã sửa đổi (hoặc đề xuất 40 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA sửa đổi) một lượng lớn các quy định để phù hợp với CPTPP, và phù hợp với Hiệp định cùng cấp độ là EVFTA. Mặc dù về nguyên tắc, các quy định trong nước sau khi điều chỉnh chỉ áp dụng cho EU và các quốc gia thành viên trong một số lĩnh vực nhất định như lao động và môi trường, nhưng một khi luật pháp của Việt Nam thay đổi, điều này sẽ ảnh hưởng đến tất cả các đối tác thương mại. Ngoài ra, một số FTA mà Việt Nam là thành viên có điều khoản về Quy chế tối huệ quốc (MFN) tự động đối với thương mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tư. Do đó, việc sửa đổi quy định trong nước trong những lĩnh vực này để dành các ưu đãi cho EU cũng sẽ dẫn tới các ưu đãi đó sẽ tự động được áp dụng cho các bên tham gia FTA khác, chẳng hạn như thành viên của CPTPP và Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á-Âu (VN-EAEU FTA). Do những quy định như vậy, việc thực hiện cam kết về đầu tư và dịch vụ của Việt Nam theo EVFTA sẽ có tác động không chỉ đối với các thành viên EU, mà cả một số quốc gia khác. 3.2. Kết quả phân tích sự khác biệt giữa EVFTA và luật pháp trong nước của Việt Nam Phân tích về sự khác biệt trong pháp lý sau đây được tóm tắt theo từng chương trong số 17 chương của EVFTA. Chương 1. Mục tiêu và định nghĩa chung Chương này giới thiệu các mục tiêu và định nghĩa chung được sử dụng trong các chương tiếp theo của EVFTA. Mục tiêu của Hiệp định này là tự do hóa và tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư giữa các Bên theo quy định của Hiệp định. Mặc dù có thể không tìm thấy một số định nghĩa trong luật trong nước, nhưng các định nghĩa chủ yếu dựa trên các Hiệp định của WTO. Do đó, các định nghĩa này có thể được áp dụng trực tiếp mà không cần sửa đổi luật pháp trong nước. Chương 2. Đối xử quốc gia và mở cửa thị trường đối với hàng hóa Chương này đưa ra các cam kết tiếp cận thị trường của Việt Nam đối với hàng hóa EU và ngược lại. Nội dung của chương cũng bao gồm những cam kết cụ thể về xóa bỏ thuế quan (về các dòng thuế, lịch trình cắt giảm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực) và các vấn đề liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và EU (hải quan, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, chứng nhận xuất khẩu, lệ phí liên quan đến xuất khẩu). Chương 3. Đánh giá khác biệt pháp lý khi Việt Nam thực thi hiệp định EVFTA 41 Về thuế xuất nhập khẩu Biểu cam kết thuế quan của Việt Nam đối với Hiệp định EVFTA chưa được quy định trong luật pháp Việt Nam. Theo Điều 11 của Luật Thuế xuất nhập khẩu năm 2016 quy định về thuế quan và thuế suất và cách tiếp cận phổ biến này đã được sử dụng để thực thi hiệp định CPTPP. Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần ban hành Nghị định về Biểu thuế xuất nhập khẩu ưu đãi. Quy định về hàng hóa đặc biệt như sau: (a) Hàng tái chế Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 và Luật Thương mại năm 2005 không quy định về hàng tái chế. Trong CPTPP, sau khi Hiệp định có hiệu lực, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Thông tư số 03/2019/TT-BTC ngày 1 tháng 1 năm 2019 về quy tắc xuất xứ đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước thành viên CPTPP, trong đó Điều 7 quy định về hàng tái chế. Tuy nhiên, cho đến nay, pháp luật của Việt Nam vẫn chưa quy định về hàng tái chế theo như quy định trong EVFTA. Do đó, Việt Nam nên xem xét ban hành một Thông tư khác về xuất xứ đối với hàng hóa nhập khẩu từ EU, để thực hiện Điều 2.6 và Phụ lục 2A5 của EVFTA. Đối với thời hạn ban hành một văn bản pháp lý, điều đáng chú ý là Việt Nam và EU sẽ có thời hạn chuyển tiếp không quá ba năm kể từ ngày EVFTA có hiệu lực để thực thi các điều khoản này. (b) Phương tiện cơ giới và phụ tùng, thiết bị xe cơ giới Đoạn 3 Điều 6.2.a Nghị định số 116/2017/NĐ-CP ngày 17/10/2017 của Chính phủ quy định chi tiết điều về kiện sản xuất, nhập khẩu, lắp ráp, dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng xe ô tô, trong đó nêu rõ “Ô tô nhập khẩu có kết quả chứng nhận sự phù hợp về chất lượng từ các quốc gia, vùng lãnh thổ mà Việt Nam đã ký kết thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau trong lĩnh vực chứng nhận xe cơ giới thì thực hiện theo thỏa thuận”. Tuy nhiên, Điều 6.2.a đã được sửa đổi gần đây bởi Nghị định số 17/2020/NĐ-CP ngày 05/02/2020, do đó, pháp luật Việt Nam đã tương thích với Điều 4 Phụ lục 2B của EVFTA. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh phương tiện cơ giới và phụ tùng thiết bị xe cơ giới và công nhận lẫn nhau về giấy chứng nhận UNECE cho xe cơ giới và phụ tùng xe cơ giới, thiết bị có xuất xứ từ các thành viên UNECE, Việt Nam nên xem xét tham gia Hiệp định UNECE 1958. Do thời hạn chuyển tiếp chỉ có 3 năm kể từ ngày 42 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA EVFTA có hiệu lực để tuân thủ đầy đủ Phụ lục 2B, vì vậy Việt Nam nên sớm nghiên cứu gia nhập Hiệp định này. Chương 3. Phòng vệ thương mại Biện pháp phòng vệ thương mại được nêu ra trong Chương 3 của Hiệp định EVFTA, bao gồm các quy định chi tiết về các biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp. Chương này dựa trên các quy định của WTO về các biện pháp phòng vệ thương mại và bổ sung một số cam kết cho phù hợp với quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và EU. Trong trường hợp của Việt Nam, Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 và Nghị định số 10/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 1 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 phù hợp với Chương 3 của Hiệp định EVFTA. Do đó, không cần sửa đổi pháp luật trong nước để thực hiện các điều khoản về phòng vệ thương mại trong Hiệp định EVFTA. Chương 4. Hải quan và tạo thuận lợi thương mại Chương 4 bao gồm các cam kết về những biện pháp quản lý đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, trung chuyển giữa Việt Nam và EU. Bên cạnh Chương 4, cam kết về hải quan và tạo thuận lợi thương mại trong EVFTA còn được quy định tại Nghị định thư số 2 về tương trợ hành chính trong lĩnh vực hải quan. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng Nghị định thư số 2 không giải quyết các quyền và nghĩa vụ nội dung của Bên liên quan đến các vấn đề về hải quan và thuận lợi thương mại, nhưng có hỗ trợ về các vấn đề hải quan. Nhìn chung, Luật Hải quan năm 2014 phù hợp với Chương 4 của EVFTA. Trong tương lai, khi ban hành quy định mới trong các lĩnh vực cụ thể, vẫn cần chú ý để đảm bảo tính tương thích. Hiệp định EVFTA cũng yêu cầu thành lập một Ủy ban chuyên trách về Hải quan. Chính phủ Việt Nam nên giao cho một cơ quan chủ trì chịu trách nhiệm về hoạt động của Ủy ban này. Chương 5. Hàng rào kỹ thuật đối với thương mại Chương 5 bao gồm các quy định kỹ thuật bắt buộc và các tiêu chuẩn tự nguyện xác định những đặc điểm cụ thể mà sản phẩm cần có, như kích thước, hình dạng, thiết kế, nhãn mác, bao bì, chức năng hoặc hiệu suất. Nội dung của chương cũng nêu lên những quy trình cụ thể được sử dụng để kiểm tra và chứng minh liệu một sản phẩm có tuân thủ các yêu cầu này hay không. Thủ tục có tên gọi là “quy trình đánh giá sự Chương 3. Đánh giá khác biệt pháp lý khi Việt Nam thực thi hiệp định EVFTA 43 phù hợp” bao gồm các hoạt động, ví dụ như kiểm tra, giám định và chứng nhận sản phẩm. Chương 5 vượt ra ngoài khuôn khổ các cam kết của Hiệp định về Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) của WTO mà cả EU và Việt Nam đều là thành viên. Đánh giá này cho thấy không có khác biệt giữa Chương 5 và quy định trong nước, do đó không yêu cầu sửa đổi quy định nào trong pháp luật của Việt Nam. Tuy nhiên, cần ban hành Quyết định của Thủ tướng về việc giao nhiệm vụ cho các đầu mối liên lạc, được giải quyết cùng với các vấn đề thể chế quan trọng khác để tuân thủ Chương này. Chương 6. Các biện pháp kiểm dịch động thực vật Chương này tái khẳng định tất cả các nguyên tắc của Hiệp định kiểm dịch động thực vật (SPS) của WTO và tham khảo một số tiêu chuẩn do các tổ chức quốc tế quy định, bao gồm Codex Alimentarius (Codex) về an toàn thực phẩm, Tổ chức Thú y Thế giới (OIE) về sức khỏe động vật, Công ước bảo vệ thực vật quốc tế (IPPC) về sức khỏe thực vật. EVFTA đã vượt ra ngoài khuôn khổ các quy tắc của WTO và không lặp lại hoàn toàn các quy định trong Hiệp định SPS của WTO. Có một số khác biệt nhất định so với Hiệp định SPS của WTO, nhưng không thay đổi mức độ cam kết giữa EU và Việt Nam mà chỉ quy định thêm một số hướng dẫn hoặc yêu cầu kỹ thuật tạo thuận lợi cho việc thực hiện các cam kết hiện hành của WTO, như các yêu cầu minh bạch và các hỗ trợ kỹ thuật. Liên quan đến biện pháp khẩn cấp, luật pháp trong nước không nêu rõ các cam kết tại Điều 6.14 của EVFTA, ngoại trừ, Điều 102 của Luật Quản lý ngoại thương năm 2017 quy định về tham vấn trong trường hợp áp dụng các biện pháp kiểm soát khẩn cấp. Điều 6.14 của EVFTA yêu cầu tham vấn và tương tự, Điều 102 của Luật Quản lý Ngoại thương cũng yêu cầu tham vấn với các đối tác thương mại bị ảnh hưởng trực tiếp bởi các biện pháp nhằm đảm bảo tính tương thích với các hiệp định có liên quan mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một bên tham gia. Tuy nhiên, điều này không đề cập đến cách tiến hành tham vấn. Do đó, để thực hiện Điều 6.14 một cách hiệu quả, Việt Nam cần giao cho một cơ quan chuyên trách hoặc một bộ, ngành phụ trách các biện pháp SPS khẩn cấp, và cơ quan được chỉ định sẽ ban hành (các) thông tư về quy trình tham vấn hướng dẫn trong trường hợp thi hành biện pháp SPS khẩn cấp. 44 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Chương 7. Rào cản phi thuế quan đối với thương mại và đầu tư trong sản xuất năng lượng tái tạo Chương này đề cập đến vấn đề về hàng rào phi thuế quan đối với thương mại và đầu tư vào sản xuất năng lượng tái tạo. Các quy định của chương không áp dụng cho các dự án nghiên cứu và phát triển, các dự án trình diễn không được thực hiện trên quy mô thương mại, và các dự án được tài trợ và điều chỉnh bởi những thỏa thuận quốc tế với các chính phủ nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế mà có quy định riêng về thủ tục hoặc điều kiện. Trong trường hợp của Việt Nam, có khoảng 15 đạo luật khác nhau quy định về vấn đề hàng rào phi thuế quan đối với thương mại và đầu tư vào sản xuất năng lượng tái tạo. Nói chung, luật pháp trong nước của Việt Nam phù hợp với Chương 7, ngoại trừ một số vấn đề nhỏ liên quan đến một số định nghĩa trong Điều 7.2 của EVFTA, chẳng hạn như “các nguồn năng lượng tái tạo và bền vững” và “dịch vụ môi trường” không được làm rõ trong các quy định trong nước. Thứ hai, Chính phủ phải giao cho một cơ quan chủ trì và các thành viên của Ủy ban chịu trách nhiệm về các vấn đề thuộc chương này. Chương 8. Tự do hóa đầu tư, thương mại dịch vụ và thương mại điện tử Phân tích Chương 8 cho thấy có quy định pháp luật trong nước về một số lĩnh vực (như dịch vụ phân phối, dịch vụ tài chính, bảo hiểm và dịch vụ liên quan đến bảo hiểm, tái bảo hiểm và nhượng tái bảo hiểm, dịch vụ vận tải hàng hải, dịch vụ vận tải hàng không, viễn thông, dịch vụ giá trị gia tăng) không phù hợp với các quy định của Chương này và các Phụ lục kèm theo. Những cam kết của Việt Nam trong những lĩnh vực này có thể được áp dụng trực tiếp cho nhà cung cấp dịch vụ từ EU hoặc Chính phủ Việt Nam có thể xem xét ban hành một văn bản quy phạm pháp luật về danh mục các dịch vụ được áp dụng trực tiếp. Các cam kết về di chuyển thể nhân phù hợp với luật pháp trong nước, ngoại trừ các quy định có liên quan trong Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 được coi là không phù hợp với Điều 8.14 và 8.15 của Hiệp định EVFTA liên quan đến khoảng thời gian nhập cảnh và tạm trú của người quản lý, giám đốc điều hành hoặc chuyên gia. Cụ thể là Việt Nam quy định thời gian ngắn hơn. Điều 17.3 của Luật có điểm khác biệt, trong đó cho phép những người này ở lại tối đa 30 ngày (thay vì 90 ngày như quy định trong EVFTA). Ngoài ra, phân tích cũng cho thấy Điều 8 của Nghị định số 11/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 2 năm 2016 quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động liên quan đến thời hạn xác Chương 3. Đánh giá khác biệt pháp lý khi Việt Nam thực thi hiệp định EVFTA 45 nhận người lao động nước ngoài không cần giấy phép lao động tại Việt Nam không phù hợp với Điều 8.14 và Điều 8.15. Các cam kết này nên được áp dụng trực tiếp. Chương 9. Mua sắm chính phủ Chương 9 áp dụng cho các biện pháp liên quan đến mua sắm công, cho dù được thực hiện thông qua phương tiện điện tử toàn bộ hay một phần. Chương này bao gồm hai bộ quy định, bao gồm phần lời văn của Chương 9 và hai Phụ lục, Phụ lục 9-A điều chỉnh mua sắm công đối với EU và Phụ lục 9-B về điều chỉnh mua sắm công đối với Việt Nam. Nhìn chung, Việt Nam và EU đã thống nhất tuân thủ các quy định của Hiệp định Mua sắm chính phủ (GPA) của WTO. Trên thực tế, các nguyên tắc và thủ tục cơ bản được nêu trong Chương 9 tương tự như GPA. Cam kết của Việt Nam về mua sắm công chỉ áp dụng cho các nhà thầu từ EU. Một số điều khoản của Chương 9 đã được quy định trong pháp luật trong nước, nhưng nhiều điều chưa được quy định, đặc biệt là quy định về việc sử dụng phương tiện điện tử, quy tắc xuất xứ, biện pháp ưu đãi trong nước, các khoản bù đắp, “danh sách sử dụng nhiều lần”, và mua sắm dịch vụ. EVFTA là một trong hai FTA mới nhất mà Việt Nam cam kết mở cửa thị trường về mua sắm công cho các nhà thầu nước ngoài (cùng với CPTPP). Đối với mua sắm công mà Việt Nam cam kết với các nhà thầu từ EU, trong quy định pháp luật của Việt Nam, các nhà thầu nước ngoài không được phép tham gia vào các dự án mua sắm công có sử dụng ngân sách nhà nước nằm ngoài phạm vi áp dụng của Luật Đấu thầu. Quy định này không áp dụng cho các gói thầu sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài hoặc vốn ODA mà nhà tài trợ/bên cho vay có yêu cầu riêng về quốc tịch của nhà thầu. Cuối cùng, phạm vi áp dụng của Luật Đấu thầu năm 2013 đã bao gồm các vấn đề chính được quy định trong Chương 9 của EVFTA. Tuy nhiên, có thể có một số khác biệt nhất định giữa pháp luật của Việt Nam và EVFTA. Do bản chất của quan hệ thương mại song phương được quy định trong Chương 9, Việt Nam chỉ mở cửa thị trường cho các nhà thầu từ EU. Tương tự như CPTPP, Việt Nam nên xem xét ban hành văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn mọi khác biệt giữa pháp luật của Việt Nam và EVFTA về vấn đề này. Văn bản quy phạm pháp luật này sẽ được áp dụng riêng cho các biện pháp mua sắm công thuộc phạm vi áp dụng của EVFTA. Chương 10. Chính sách cạnh tranh Chương 10 điều chỉnh các vấn đề về chính sách cạnh tranh, gồm hai phần: (a) Hành vi phản cạnh tranh và (b) Trợ cấp. Kết quả phân tích sự khác biệt cho thấy không cần sửa đổi hoặc bổ sung pháp luật trong nước về vấn đề này. 46 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Chương 11. Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp được cấp đặc quyền hoặc ưu đãi đặc biệt, hoặc doanh nghiệp độc quyền chỉ định Chương 11 bao gồm các quy tắc liên quan đến doanh nghiệp nhà nước (DNNN), doanh nghiệp độc quyền chỉ định (công và tư) và doanh nghiệp được cấp đặc quyền hoặc ưu đãi đặc biệt để đảm bảo những đặc quyền đối với DNNN không ảnh hưởng tới mục tiêu tự do hóa thương mại mà Hiệp định hướng tới. EVFTA đã đạt được một thỏa thuận cấp cao và đầy tham vọng về DNNN. Đây là một kết quả rất có ý nghĩa vì DNNN vốn được coi là xương sống của nền kinh tế Việt Nam và tạo ra khoảng 40% GDP. Luật pháp của Việt Nam đối với DNNN, doanh nghiệp được cấp đặc quyền hoặc ưu đãi đặc biệt và doanh nghiệp độc quyền chỉ định phù hợp với quy định của Chương 11. Phân tích sự khác biệt về pháp lý không đề xuất bất kỳ sửa đổi hoặc bổ sung đối với pháp luật trong nước để thực thi Chương 11. Chương 12. Sở hữu trí tuệ Chương này quy định về sở hữu trí tuệ (SHTT) và bao gồm hai phần: Phần A về các quy định và nguyên tắc chung; và Phần B về các tiêu chuẩn bảo hộ đối với từng đối tượng quyền SHTT cụ thể. Phân tích chỉ ra một số điểm không nhất quán giữa Chương 12 và các quy định pháp luật của Việt Nam, cụ thể như sau: i. Pháp luật Việt Nam đáp ứng các yêu cầu về việc thu hồi nhãn hiệu đã đăng ký của EVFTA, ngoại trừ các yếu tố sau: thuật ngữ “sử dụng một cách thực sự” và trừ trường hợp sử dụng trước ít nhất 3 tháng tính đến ngày có yêu cầu đình chỉ. Do đó, để thực thi Điều 12.22 về việc Đình chỉ hiệu lực nhãn hiệu đã đăng ký, nên đưa thuật ngữ “sử dụng một cách thực sự” vào các quy định trong nước theo như mục đích sử dụng dự kiến trong EVFTA. ii. Điều 12.22.3 có thể được hiểu là việc chủ sở hữu nhãn hiệu sử dụng một nhãn hiệu thương mại đã đăng ký, vốn có thể gây hiểu lầm cho người tiêu dùng, là hành vi xâm phạm quyền và lợi ích của người khác theo Điều 7.2 của Luật Sở hữu trí tuệ năm 2009. Mặc dù luật của Việt Nam phù hợp với các cam kết của EVFTA trong lĩnh vực này, nhưng Việt Nam vẫn nên quy định bổ sung về việc chấm dứt bảo hộ nhãn hiệu trong trường hợp việc sử dụng nhãn hiệu có thể đánh lừa người tiêu dùng, để quyết định xem liệu khung pháp lý hiện tại về vấn đề này bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng theo Luật Sở hữu trí tuệ hoặc pháp luật về ngăn chặn các hành vi phản cạnh tranh hay không. Chương 3. Đánh giá khác biệt pháp lý khi Việt Nam thực thi hiệp định EVFTA 47 iii. Luật pháp của Việt Nam không đặt ra giới hạn về loại hàng hóa đủ điều kiện để bảo hộ các chỉ dẫn địa lý (phạm vi lớn hơn so với EVFTA). Tuy nhiên, để tuân thủ đầy đủ Điều 12.23 về phạm vi áp dụng, nên kiểm tra nhu cầu đối với một mức độ bảo hộ cao cho tất cả các chỉ dẫn địa lý. iv. Để thực hiện Điều 12.27 về bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nên xem xét đến 2 phương án sau: a. Duy trì 2 cấp độ bảo vệ, bao gồm (i) mức độ bảo hộ cao đối với chỉ dẫn địa lý theo Hiệp định EVFTA; và (ii) mức độ bảo hộ thông thường đối với chỉ dẫn địa lý được bảo hộ theo luật pháp trong nước; hoặc b. Nếu thống nhất áp dụng ít hơn một cấp bảo hộ, cần quyết định xem cấp bảo hộ đó sẽ được áp dụng cho tất cả các hàng hóa hoặc chỉ các nhóm như được nêu trong EVFTA. v. Để thực hiện Điều 12.27.3 về bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nên bổ sung các điều khoản nhằm bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm, bao gồm nghĩa vụ thông báo trong quá trình đàm phán; và kiểm tra tính hợp lệ của việc bổ sung quy định vào Luật Sở hữu trí tuệ khi chỉ dẫn địa lý không còn được bảo hộ tại nơi xuất xứ của nó. vi. Điều 12.28 đưa ra các ngoại lệ về trường hợp miễn trừ đặc biệt đối với các chỉ dẫn địa lý “Asiago”, “Fontina”, “Gorgonzola”, “Feta”, và “Champagne”. Những tên này nên được áp dụng trực tiếp và cụ thể trong các văn bản pháp luật hướng dẫn. vii. Để thực thi Điều 12.29 về Quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, Việt Nam nên sửa đổi các quy định để cho phép các cơ quan hành chính cấp giấy phép sử dụng, từ đó giảm thiểu các nghĩa vụ đối với các đối tượng được cấp phép chỉ để công bố. Việt Nam cũng cần có phương pháp thu thập và công bố thông tin về các đối tượng được cấp phép. viii. Để thực thi Điều 12.35 về bảo hộ các kiểu dáng công nghiệp đã đăng ký, nên xem xét thêm và định nghĩa về tính mới. Ví dụ, “tính mới ” có bao gồm “tính sáng tạo” không? Mô tả về “tính mới” và “tính sáng tạo” có thể giống nhau. Do đó, Luật Sở hữu trí tuệ cần cấu trúc lại cho phù hợp. ix. Để thực thi Điều 12.39 về bằng sáng chế và sức khỏe cộng đồng, nên tham khảo kinh nghiệm của các nước đang phát triển như Ấn Độ, Thái Lan, Philippines, Brazil và Argentina khi thực hiện các quy định về bảo đảm tất cả người dân đều có quyền tiếp cận dược phẩm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. 48 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Chương 13. Thương mại và phát triển bền vững Chương này quy định những điều khoản cụ thể trong lĩnh vực thương mại và phát triển bền vững nhằm hai mục đích, đó là (1) thúc đẩy sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các chính sách thương mại và đầu tư, lao động và môi trường, và (2) đảm bảo việc gia tăng của thương mại và đầu tư không ảnh hưởng đến quyền lợi của người lao động và bảo vệ môi trường. Chương này bao gồm nghĩa vụ của cả EU và Việt Nam liên quan đến các vấn đề cốt lõi về lao động và môi trường. Thứ nhất, liên quan đến Bộ luật Lao động, tương tự như CPTPP, Chương 13 của EVFTA yêu cầu sửa đổi Bộ luật Lao động và các văn bản hướng dẫn để phù hợp với các nghĩa vụ theo ILO và Tuyên bố của ILO về Nguyên tắc và Quyền cơ bản tại nơi làm việc và các bước tiếp theo, đã được Hội nghị Lao động Quốc tế thông qua tại Phiên họp lần thứ 86 năm 1998, để tôn trọng, thúc đẩy và thực hiện hiệu quả các nguyên tắc liên quan đến các quyền cơ bản trong công việc. Về mặt này, cần lưu ý là Quốc hội đã thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi nhằm phù hợp với các cam kết trong CPTPP. Do đó, không cần sửa đổi Bộ luật Lao động để thực thi EVFTA vì trên thực tế hai Hiệp định này có cùng mức độ cam kết. Thứ hai, liên quan đến Đa dạng sinh học, theo Điều 13.7, phân tích cho thấy Luật Bảo vệ môi trường không có các điều khoản tương ứng. Do đó, nên bổ sung các định nghĩa sau đây vào các luật và quy định có liên quan. i. Khuyến khích thương mại hàng hóa mang lại lợi ích cho việc sử dụng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học, phù hợp với quy định pháp luật trong nước; ii. Thúc đẩy và khuyến khích việc sử dụng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học, trong đó có việc tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ công bằng và hợp lý các lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen này; iii. Thúc đẩy và khuyến khích các khía cạnh liên quan đến thương mại của cơ chế biến đổi khí hậu quốc tế hiện nay và trong tương lai, bao gồm các giải pháp thúc đẩy công nghệ ít phát thải khí carbon và tiết kiệm năng lượng; iv. Đối với việc thành lập Ủy ban Thương mại và Phát triển bền vững, Chính phủ cần giao cho một cơ quan chủ trì và cử cán bộ chuyên trách thực hiện và giám sát việc thực hiện Chương này; v. Thành lập Hội đồng chuyên gia để giải quyết tranh chấp giữa các Bên trong việc thực thi Chương 13. Chương 3. Đánh giá khác biệt pháp lý khi Việt Nam thực thi hiệp định EVFTA 49 Chương 14. Tính minh bạch Cả hai Bên đều nhận thấy tác động có thể có của môi trường pháp lý và thủ tục đối với thương mại, đầu tư, và mỗi Bên cần thúc đẩy một môi trường pháp lý có tính dự báo và quy trình thủ tục hiệu quả đối với các đơn vị kinh tế, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chương 14 đề cập đến vấn đề soạn thảo và thực thi luật pháp và các biện pháp liên quan đến các đối tượng thuộc phạm vi của EVFTA. Luật Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật năm 2015 hoàn toàn phù hợp với các quy định của Chương 14. Do đó, phân tích này không đề xuất sửa đổi luật trong nước có liên quan. Chương 15. Giải quyết tranh chấp EVFTA cải tiến cơ chế giải quyết tranh chấp hiện nay của WTO trên nhiều góc độ như sau: i. Có một hệ thống nhanh hơn với thời hạn nghiêm ngặt hơn. Các thủ tục giải quyết tranh chấp theo EVFTA nhanh hơn nhiều so với thủ tục của WTO. Trong khi một vụ tranh chấp trong hệ thống của WTO có thể mất tới 860 ngày mới giải quyết được, khung thời gian theo EVFTA chỉ là 425 ngày. ii. Có một hệ thống hiệu quả hơn về cơ cấu hội đồng trọng tài. EVFTA yêu cầu bắt buộc phải sử dụng các danh sách trọng tài viên luân phiên, được xây dựng để tăng cường sự tin tưởng lẫn nhau giữa các trọng tài cũng như nâng cao hiệu quả và tính tự động trong quy trình lựa chọn hội đồng trọng tài. Ưu điểm của hệ thống này là ít tiếp xúc với các chiến thuật kiện tụng và trọng tài viên được hưởng sự hỗ trợ chung của cả hai Bên. iii. EVFTA tăng cường tính minh bạch của các thủ tục giải quyết tranh chấp so với WTO với quy định yêu cầu công khai các phiên xét xử với điều kiện tuỳ thuộc vào các nguyên tắc bảo mật. Ngoài ra, EVFTA còn cho phép các chủ thể tư ở bất kỳ Bên nào được đệ trình bản tóm tắt hồ sơ (thông tin liên quan đến vụ việc) cho ban hội thẩm. iv. Có cơ chế hoà giải cụ thể và sáng tạo. EVFTA làm rõ phạm vi, nguyên tắc tố tụng và hiệu lực hòa giải. Cơ chế hòa giải là một hệ thống tự nguyện mà các Bên có thể sử dụng trên cơ sở vụ việc. Để thực hiện Chương 15 của Hiệp định EVFTA, Chính phủ Việt Nam cần giao cho một cơ quan chủ trì phụ trách chương này, và các quy tắc và thủ tục theo Chương 15 nên được áp dụng trực tiếp, có tham khảo kinh nghiệm xử lý tranh chấp trước đây của WTO. 50 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Chương 16. Hợp tác và nâng cao năng lực Theo Điều 16.1 về mục tiêu và phạm vi của chương này, các Bên khẳng định tầm quan trọng của việc hợp tác và nâng cao năng lực để thực thi hiệu quả Hiệp định EVFTA, trong đó hỗ trợ mở rộng hơn nữa và tạo cơ hội mới cho thương mại và đầu tư giữa hai Bên. Phân tích cho thấy Chương 16 không tạo ra nghĩa vụ trực tiếp. Các quy định ở đây phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp năm 2013 và Luật Điều ước quốc tế năm 2016. Chương 16 không yêu cầu sửa đổi các quy định pháp luật trong nước về mặt này. Chương 17. Các điều khoản về thể chế, các điều khoản chung và các điều khoản cuối cùng Quy định của Chương 17 phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp năm 2013 và Luật Điều ước quốc tế năm 2016 liên quan đến việc thực hiện các điều ước quốc tế mà Việt Nam là một bên tham gia. Phân tích cho thấy chương này không yêu cầu sửa đổi các quy định pháp luật trong nước. Chương 3. Đánh giá khác biệt pháp lý khi Việt Nam thực thi hiệp định EVFTA 51 Chương 4 EVFTA – MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC THI THEN CHỐT16 Chương này do Phạm Minh Đức, Brian Mtonya, Dongwook Chun soạn thảo. 16 Tuân thủ các quy tắc về xuất xứ và yêu cầu về vệ sinh và kiểm dịch động thực vật (SPS) là một trong những khó khăn lớn trong quá trình thực hiện để tối đa hóa lợi ích của EVFTA. Khả năng tham gia hiện nay của Việt Nam vào những công đoạn lắp ráp sản xuất đơn giản trong chuỗi giá trị toàn cầu và sự phụ thuộc sâu sắc của những sản phẩm xuất khẩu chính vào nguyên liệu nhập khẩu, đặc biệt là từ các quốc gia ngoài EU là rào cản chính ngăn các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tối đa lợi ích từ việc giảm thuế, và tình hình này sẽ cần phải được cải thiện. Các quy định về biện pháp phi thuế quan (NTM) nói chung và các biện pháp SPS nói riêng vẫn còn phức tạp, khiến tỷ lệ chi phí NTM ở Việt Nam cao hơn so với hầu hết các nước ASEAN khác - đây là một yếu tố làm hạn chế năng lực thương mại của Việt Nam nói chung và lợi ích tiềm năng từ EVFTA nói riêng. Cần có giải pháp để xử lý dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tăng lên khi thực hiện EVFTA. Các khuyến nghị chính được nêu trong báo cáo bao gồm áp dụng cách tiếp cận tích hợp khi phát triển các hành lang giao thông hiệu quả dựa trên cấu trúc không gian của chuỗi giá trị, tăng cường tính minh bạch và khả năng dự đoán của các quy trình thủ tục và biện pháp phi thuế quan tại biên giới, hoàn thiện môi trường pháp lý về logistics để tạo điều kiện giảm chi phí thương mại nói chung, và thiết lập môi trường thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp và cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống,... Do có độ dài hạn chế, báo cáo lựa chọn phân tích bốn thách thức chính trong chương này. Thứ nhất, thách thức về quy tắc xuất xứ17 thể hiện qua những quy định nghiêm ngặt cả về nguồn gốc trong nước tối thiểu hoặc nguyên liệu có nguồn gốc ngoài EU tối đa,… mà hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ phải đáp ứng để được hưởng ưu đãi trong biểu thuế quan của EU. Các khuyến nghị bao gồm tăng cường mức độ tinh xảo trong sản xuất trong nước và tăng giá trị gia tăng xuất khẩu,….Thứ hai, hàng xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các sản phẩm nông nghiệp, sẽ phải đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch động thực vật cao và nghiêm ngặt,18 và ghi nhãn minh bạch về thông tin an toàn thực phẩm và môi trường. Điều này rất quan trọng đối với một nền kinh tế như Việt Nam, nơi mà nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng. Khuyến nghị chính là đơn giản hóa và hiện đại hóa hệ thống quản lý SPS để đảm bảo hiệu quả, đồng thời giảm thiểu chi phí tuân thủ cho các doanh nghiệp.Thứ ba, EVFTA sẽ thúc đẩy gia tăng dòng vốn FDI, và thách thức cơ bản đối với Việt Nam là phải quản lý được số lượng các khiếu nại về thương mại ngày càng tăng do tranh chấp giữa các nhà đầu tư và Chính phủ, và phải tuân thủ các điều khoản bảo vệ đầu tư được quy định trong EVIPA. Chương này khuyến nghị thực hiện một hệ thống báo cáo và cảnh báo sớm về các tranh chấp của FDI. Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là đại dịch có thể có ảnh hưởng lớn đến các giải pháp chính sách nếu Việt Nam muốn khai thác lợi ích của EVFTA trong thời kỳ hậu Covid-19. 17 Quy tắc xuất xứ được quy định chi tiết trong Nghị định thư số 1 và Khoản 2 Điều 2 của Chương 2 về Đối xử quốc gia và tiếp cận thị trường đối với hàng hóa của EVFTA 18 Thỏa thuận về các biện pháp SPS được trình bày trong Chương 6 của EVFTA. Chương 4. EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 53 4.1. Tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế ưu đãi bằng việc tuân thủ quy tắc xuất xứ Sự tham gia vào những nấc Hình 4.1. Giá trị gia tăng nước ngoài so với giá thang còn Sự thamthấp trong gia vào các Hình gia Giá trị4.1. tăngtrị gia trong nước ngoài so với giá trị gia tăng trong nước tăng nước những nấc thang còn thấp chuỗi giá trị toàn cầu và sự trong các chuỗi giá trị toàn cầu thuộc phụ và sự ph sâu ụ thu ộc của sắc sâu sxuất ắc khẩu dựa vào nguồn của xuất khẩu dựa vào ngu nguyên ồn 46% 50% 53% 48% 45% liệu nguyênnhậpliệu khẩu, nhập khẩ cùng u, cùng với 62% với các các quy quytắc nghiêm ngngặt tắc nghiêm ặt 14% v ề ngu ồ n gố c xu về nguồn gốc xuất xứ của ất xứ củ a 17% 22% 22% Hiệp định EVFTA, có thể cản 35% 9% Hiệp trở Viđịnh ệt Nam EVFTA, tối đa cóhóathểlợ cản i 40% 31% 34% ích Việt trở ệc giảtối từ viNam m thuđaếhóa theolợi 15% 29% 29% củatừ ích việc EVFTA .D ữ liệu thuế giảm cơ sở dữ theo Garment May mặc && Wood Đồ gỗ Hàng điện tử Automotive Eletronic Ô tô Mnfsản Hàng Total Tổng liệu về giá trị gia tăng của EVFTA. Dữ liệu cơ sở dữ trong Giày dép Footwear xuất thương liệu mạitrị về giá (TiVA gia của WTO ) tăng trong được trực GTGTdomestic Direct tiếp VA GTGT được Indirect gián tiếp domestic VA GTGT từ Foreign nước ngoài VA tạo ra trong nước tạo ra trong nước cho thấy ngành sản xuất của thương mại (TiVA) của WTO Việt Nam sử dụng giá trị gia Nguồn OECDOECD : TiVA,TiVA, Nguồn: cho thấy ngành sản xuất của tăng từ nước ngoài cao hơn giá trị gia tăng được tạo ra trong nước (điện tử sử dụng 62% và ô tô Việt Nam sử dụng dụng sử đầu 53% vào giá từ trị nướcgia từ nước tăng(Hình ngoài) 4.1). ngoài cao hơn giá trị gia tăng được tạo ra trong nước (điện tử sử dụng 62% và ô tô sử dụng 53% đầu vào từ nước ngoài) (Hình 4.1).Việc sử dụng giá trị gia tăng từ nước ngoài ngày càng và sự phụ thuộc vào nguyên liệu từ các nước thành viên ngoài EU trong các ngành sản xuất định hướng xuất khẩu chính như dệt may, giày dép và hàng điện tử, phản ánh những rủi ro mà Việt Nam phải đối mặt khi muốn tối đa hóa lợi ích tsử Việc ừ vidụng giá ệc giảm thutrị Hiệp từ gia tăng ế theo nước định EVFTA. ngoài Hình ngày Hình và 4.2 vàcàng 4.3 sự chophụ thấythuộc vào giá trị gia nguyên tăng từ nước liệu từ các nước thành viên ngoài EU trong các ngành sản xuất ngoài trong ngành may mặc và giày dép đã tăng từ 42% năm 2005 lên 46% trong năm định hướng xuất 2015. Trong khẩu cùng kz, chính giá dệt như trị gia tăng giày may, từ nước dép ngoài trong hàng và hàng tử,tử điệnđiện còn tăng phản ánhnhanh những hơn , từro 12% rủi mà năm 2005 lên 31% trong năm 2015. Giá trị gia tăng được tạo ra trong nước Việt Nam phải đối mặt khi muốn tối đa hóa lợi ích từ việc giảm thuế theo Hiệp sẽ tăng lên theo thời gian trong tương lai nếu Việt Nam khai thác được lợi ích từ EVFTA, có năng lực sản xuất hàng tinh xảo định EVFTA. Hình 4.2 và Hình 4.3 cho thấy giá trị gia tăng từ nước ngoài trong hơn và hội nhập sâu hơn vào các chuỗi giá trị toàn cầu. ngành may mặc và giày dép đã tăng từ 42% năm 2005 lên 46% trong năm 2015. Trong cùng Hình 4.2. Giákỳ, giá trị gia trịtrong tăng gia d tăng từ ệt may vànước da giàyngoài trong hàng Hình 4.3. điện ị gia tătử Giá tr còn hàng ng trong tăngđinhanh ện tử hơn, từ 12% năm 2005 lên 31% trong năm 2015. Giá trị gia tăng được tạo ra trong 100% 100% nước sẽ tăng lên theo thời gian trong tương lai nếu Việt Nam khai thác được lợi ích 80% 80% từ EVFTA, có năng lực sản xuất hàng tinh xảo hơn và hội nhập sâu hơn vào các chuỗi 60% 60% giá trị toàn cầu. 40% 40% 20% 20% 0% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 GTGT được trực tiếp GTGT được gián tiếp tạo GTGT từ nước GTGT được trực tiếp GTGT được gián tiếp tạo GTGT từ nước Direct domestic VA tạo ra trong nước Indirect domestic VA ra trong nước Foreign VA ngoài Direct domestic VA tạo ra trong nước Indirect domestic VA ra trong nước Foreign VA ngoài Nguồn: TiVA, OECD Nguồn: TiVA, OECD 44 54 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA ngoài trong ngành may mặc và giày dép đã tăng từ 42% năm 2005 lên 46% trong năm 2015. Trong cùng kz, giá trị gia tăng từ nước ngoài trong hàng điện tử còn tăng nhanh hơn, từ 12% năm 2005 lên 31% trong năm 2015. Giá trị gia tăng được tạo ra trong nước sẽ tăng lên theo thời gian trong tương lai nếu Việt Nam khai thác được lợi ích từ EVFTA, có năng lực sản xuất hàng tinh xảo hơn và hội nhập sâu hơn vào các chuỗi giá trị toàn cầu. Hình 4.2. Giá trị gia tăng trong dệt Hình 4.3. Giá trị gia tăng trong hàng may da tr và Giá Hình 4.2. giày ị gia tăng trong dệt may và da giày Hìnhtử điện 4.3. Giá trị gia tăng trong hàng điện tử 100% 100% 80% 80% 60% 60% 40% 40% 20% 20% 0% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 GTGT được trực tiếp GTGT được gián tiếp tạo GTGT từ nước GTGT được trực tiếp GTGT được gián tiếp tạo GTGT từ nước Direct domestic VA tạo ra trong nước Indirect domestic VA ra trong nước Foreign VA ngoài Direct domestic VA tạo ra trong nước Indirect domestic VA ra trong nước Foreign VA ngoài Nguồn: TiVA, OECD Nguồn: TiVA, OECD Nguồn: TiVA, OECD Nguồn: TiVA, OECD Tuy nhiên, khi thực hiện các biện pháp44 để giảm thiểu rủi ro do thiếu năng lực nhằm tuân thủ quy tắc xuất xứ tạo ra cơ hội lớn để tái cấu trúc chuỗi cung ứng trong nước theo hướng liên kết chặt chẽ hơn giữa các nhà cung ứng trong nước với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là những công ty hàng đầu trong các chuỗi giá trị toàn cầu chủ chốt. Để thúc đẩy hội nhập vào các chuỗi giá trị toàn cầu, cần thực hiện một loạt các biện pháp chính sách toàn diện19 bao gồm cách tiếp cận tích hợp khi phát triển các hành lang giao thông hiệu quả dựa trên cấu trúc không gian của chuỗi giá trị và khuynh hướng kết nối định hướng thương mại20; giảm chung trong chi phí thương mại, các thủ tục hải quan và các biện pháp phi thuế quan minh bạch và dễ dự đoán hơn, và cải thiện môi trường pháp lý về logistics21; thiết lập môi trường thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp FDI; và kết nối tốt hơn với các nguồn cầu trên thế giới cũng như đầu tư liên quan đến công nghệ. Cần có giải pháp để cải cách các quy định hiện hành để hướng dẫn việc tuân thủ quy tắc xuất xứ theo các FTA thế hệ mới. Quy trình chứng nhận và kiểm tra hàng hóa có nguồn gốc tại Việt Nam phải tuân thủ Nghị định số 31/2018/NĐ-CP ngày 8 tháng 3 năm 2018, quy định chi tiết về quản lý xuất xứ hàng hóa trong ngoại thương. Thông tư số 03/2019/TT-BTC quy định về Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong CPTPP của Bộ Công thương (có hiệu lực từ ngày 8 tháng 3 năm 2019) hướng dẫn doanh nghiệp đảm bảo quy tắc xuất xứ để được hưởng ưu đãi thuế quan theo CPTPP thay vì thuế quan theo quy chế tối huệ quốc (MFN). Cần rà soát và cập nhật các quy định này để đưa vào những thông lệ theo EVFTA và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tối đa hóa lợi ích của FTA. 19 Xem Hollweg, Smith và Taglioni, năm 2017. 20 Xem NHTG năm 2019; Pham và cộng sự, năm 2019. 21 Pham và Oh, năm 2018; và Pham, Artuso và Mtonya, năm 2018. Chương 4. EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 55 Việt Nam nên áp dụng chế độ tự chứng nhận xuất xứ để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được hưởng mức thuế ưu đãi áp dụng theo EVFTA, đồng thời giảm chi phí về hồ sơ chứng từ. Theo quy định hiện hành của EU, các nhà xuất khẩu của EU có thể tự chứng nhận trong trường hợp lô hàng không vượt quá giá trị 6.000 EUR hoặc và sử dụng giấy chứng nhận do hải quan EU cấp. Trong tương lai, EU có thể chuyển sang hệ thống tự chứng nhận xuất xứ (REX). Các nhà xuất khẩu Việt Nam hiện đang sử dụng chứng nhận xuất xứ (C/O) do Bộ Công thương (CT) hoặc các cơ quan được Bộ CT ủy quyền cấp. Bộ CT hiện đang soạn thảo một Thông tư mới về quy tắc xuất xứ, theo đó các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang EU có giá xuất xưởng không quá 6.000 EUR, hoặc các nhà xuất khẩu đủ điều kiện (theo quy định của pháp luật Việt Nam), sẽ được phép tự chứng nhận. Các doanh nghiệp Việt Nam cần nhận thức đầy đủ về tính linh hoạt được quy định trong EVFTA để tận dụng tối đa lợi ích của Hiệp định. Ví dụ, theo Nghị định thư số 1 của EVFTA, thương nhân Việt Nam nên áp dụng trường hợp cộng gộp, nếu nhà sản xuất dệt may EU có thể cung cấp cho các nhà sản xuất hàng may mặc Việt Nam các loại vải có nguồn gốc từ EU, hoặc nhà sản xuất Hàn Quốc cung cấp vải được sử dụng để sản xuất hàng may mặc sau khi tuân thủ một số yêu cầu nhất định. Việt Nam cũng sẽ được hưởng lợi từ cộng gộp với các nước ASEAN mà EU có ký kết hiệp định FTA có hiệu lực đối với hai sản phẩm thủy sản là mực ống và bạch tuộc. Một ví dụ khác là trường hợp hoàn thuế, cho phép các nhà xuất khẩu áp dụng công đoạn gia công chế biến đơn giản để xuất khẩu sang Việt Nam hoặc EU để hưởng thuế ưu đãi đối với các đầu vào không có nguồn gốc được sử dụng trong sản xuất, nếu họ đã tuân thủ quy tắc cụ thể mặt hàng (PSR). Một tính linh hoạt khác được gọi là “de minimis” là trường hợp tỷ lệ nguyên liệu thô không đáp ứng các tiêu chí để chuyển đổi mã hàng hóa theo CPTPP. Tỷ lệ “linh hoạt” cho phép 10% nguyên liệu thô không đáp ứng quy tắc xuất xứ nhưng thành phẩm vẫn được coi là tuân thủ. Giải pháp xây dựng và vận hành Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự do như được mô tả trong Hộp 4.1 là một cách hiệu quả để nâng cao lợi ích và nhận thức của khu vực tư nhân về các FTA nói chung và EVFTA nói riêng. Một giải pháp quan trọng không kém là các cơ quan, ban ngành cần tích cực thực hiện các hoạt động tuyên truyền và nâng cao nhận thức để doanh nghiệp Việt Nam nắm rõ hậu quả nghiêm trọng của việc vi phạm quy tắc xuất xứ. Những hành vi vi phạm quy tắc xuất xứ, một khi được phát hiện, sẽ không chỉ dẫn đến việc loại bỏ ưu đãi thuế quan theo EVFTA, mà còn bị xử phạt nặng, đặc biệt nếu bị coi là hành vi gian lận thương mại có thể bị điều tra để các đối tác thương mại trong hoặc ngoài khối CPTPP và EVFTA áp dụng các biện pháp trả đũa. Một bài học rút ra là trường hợp vào ngày 2 tháng 7 năm 2019 khi Bộ Thương mại Hoa Kỳ điều tra để áp dụng mức thuế lên tới 456% đối với một số sản phẩm thép được sản xuất tại Hàn Quốc hoặc Đài Loan thuộc Trung Quốc và chuyển sang Việt Nam để tiếp tục chế biến và 56 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA cuối cùng là xuất khẩu sang Mỹ. Từ quan điểm quản lý nhà nước, cần bảo đảm tuân thủ nguyên tắc không thay đổi xuất xứ hàng hóa. Điều đó có nghĩa là các sản phẩm có thể vận chuyển qua các nước thứ ba, miễn là chúng không bị thay đổi xuất xứ, biến đổi hoặc phải chịu các hoạt động khác ngoài việc bảo quản chúng trong tình trạng tốt hoặc bổ sung đóng dấu, dán nhãn, niêm phong hoặc bất kỳ chứng từ nào khác để đảm bảo tuân thủ với yêu cầu cụ thể của nước nhập khẩu. Hộp 4.1. Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự do Việt Nam là một bên tham gia một số FTA hoặc các hiệp định thương mại song phương và đa phương khác, cho phép các nhà xuất khẩu tận dụng biểu thuế hoặc đối xử ưu đãi khi xuất khẩu sang các nước tham gia cùng một hiệp định. Thông thường, để tận dụng các mức thuế ưu đãi này, nhà nhập khẩu phải cung cấp bằng chứng về nguồn gốc của hàng hóa theo một bộ quy tắc được gọi là Quy tắc xuất xứ và đáp ứng các nghĩa vụ bắt buộc khác liên quan đến hàng hóa hoặc lĩnh vực kinh doanh. Các nghĩa vụ và các quy tắc liên quan đến FTA có thể phức tạp, và trong nhiều trường hợp có thể khó diễn giải và áp dụng ngay cả khi có thông tin nêu trong các FTA. Để giải quyết khó khăn này, Nhóm Ngân hàng Thế giới (NHTG), với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc (DFAT), đã và đang xây dựng và triển khai Cổng thông tin Hiệp định thương mại tự do (FTAP) cho Việt Nam. FTAP sẽ là một trang web cho phép các nhà nhập khẩu và xuất khẩu Việt Nam, cùng với các nhà đầu tư nước ngoài, tìm hiểu nhanh chóng và dễ dàng biểu thuế áp dụng cho hàng hóa, cung cấp thông tin về quy tắc xuất xứ và tất cả các biện pháp phi thuế quan áp dụng những hàng hóa cụ thể. FTAP sẽ mở rộng cung cấp thông tin về các dịch vụ và đầu tư được tiến hành theo các điều khoản của một số FTA mà Việt Nam là thành viên. Mục tiêu của dự án FTAP là cung cấp một trang web giúp khu vực tư nhân tận dụng một cách hiệu quả các FTA mà Việt Nam tham gia. Trang web này cũng sẽ phổ biến thông tin về các FTA và các thông tin liên quan trong khu vực công. Trang web này sẽ cung cấp thông tin về các FTA của Việt Nam thông qua một cơ sở dữ liệu cho phép tìm kiếm thông tin được hiển thị theo cách hợp lý và thân thiện với người dùng, bao gồm thuế quan của các quốc gia đối tác của Việt Nam, các biện pháp phi thuế quan, quy tắc xuất xứ, thống kê thương mại, tin tức, sự kiện, ấn phẩm và những thông tin liên quan khác. Trang web còn cung cấp chi tiết về thương mại dịch vụ và đầu tư liên quan đến các cam kết của từng FTA và trình bày tất cả các thông tin đó một cách dễ hiểu và dễ tiếp cận đối với các thương nhân và nhà đầu tư. FTAP cung cấp thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) và tất cả các FTA đang có hiệu lực mà Việt Nam tham gia. Sau khi được phát triển và công bố, FTAP sẽ do Bộ Công Thương quản lý và vận hành. Do đó, dự án sẽ tập huấn và hỗ trợ một số cán bộ của Bộ CT chịu trách nhiệm quản lý cổng thông tin hàng ngày. Chương 4. EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 57 4.2. Biện pháp phi thuế quan: SPS và an toàn thực phẩm Khi Việt Nam ký và phê chuẩn một số hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương mới (bao gồm CPTPP và EVFTA), các yêu cầu về kiểm dịch động thực vật (SPS) và an toàn thực phẩm trở thành những rào cản kỹ thuật quan trọng hơn mà Việt Nam phải quyết và vượt qua để gia tăng giá trị xuất khẩu. Nhiều nhà xuất khẩu Việt Nam không đáp ứng các yêu cầu về SPS cũng như truy xuất nguồn gốc, chất lượng và an toàn thực phẩm. Dư lượng hóa chất cao trong nhiều lô hàng xuất khẩu trái cây trong những năm gần đây cũng làm giảm uy tín của Việt Nam trên thị trường quốc tế. nhiều lô hàng xuất khẩu trái cây trong những năm gần đây cũng làm giảm uy tín của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Các biện pháp về SPS tại Việt Nam do Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc Các bigia vềá ện ph Vệ pvsinh Dịch ề SPS tại tễ và N Kiểm Việt am dodịch VăĐộng n phòngthực vật Việt Thông báo Nam và Đ iểmtắt (gọi hỏlà SPS i đá pq Việt uốcNam) gia về điều phối. Văn phòng này được Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam (gọi tắt là SPS Việt Nam) điều phối.vào thành lập theo Quyết định số 99/2005/QĐ-TTg Văn phòng này đượcngày lập5 9 tháng thành nămQuyết theo 2005 và đóng định số vai 99/2trò là cơ quan 005/QĐ -TTg chính thực9hiện vào ngày giám tháng 5 nsát ămvà điều 2005 và hành các nghĩa vụ quốc gia theo yêu cầu của Hiệp định về áp dụng các đóng vai trò là cơ quan chính thực hiện giám sát và điều hành các nghĩa vụ quốc gia theo yêu cầu biện pháp của Hiệp địnhkiểm về ápdịch dụng cácthực động biệnvật của pháp kiWTO. ểm dịch động thực vật của WTO. Xét vềXét số lượvềng, số cálượng, c biện ph các áp biện Hình Hình 4.4. Cơ 4.4. cấu c Cơ cấu ác bi ện các phápbiện phi tpháp phi huế qua thuế n tạ quan i Việt Nam SPS xếp thứ pháp hai sau SPS cácxếp rào thứ cản k hai ỹ sau tại Việt Nam thuật đối với các thươ rào cản ng mạ kỹ thuật i (TBT ). Theđối o với Khác (Nhập SPS (Nhập thương dữ liệu từ Cổng thông mại (TBT). tin thươn Theo dữ g mại khẩu) khẩu) liệu 19% Việt Nam (VTI P), từ Cổng tron g số 402 tin thông biệnthương 26% pháp phi thuế mại quan , ViNam Việt ệt Nam (VTIP), có 263trong số biện pháp kỹ402 thuậtbiện 73 biện và pháp phi ph áp quan, thuế Trong phi kỹ thuật. Việt Namsố c ác263 có biện phápháp p biện kỹ i với và kỹ thuật đốthuật nh73ập biệnkhẩu, SPSphi kỹ pháp chiếm 26% các biện thuật. pháp Trong sốphicác thuế biện pháp Biện pháp TBT (Nhập liên quan quan (NTM) (Hình kỹ thuật4.4) . với nhập khẩu, SPS đối đến xuất khẩu) 38% khẩu 17% chiếm 26% các biện pháp phi thuế quan (NTM) (Hình 4.4). Nguồn: Pham, Artuso và Mtonva, năm 2018. Nguồn: Pham, Artuso và Mtonva, năm 2018. Như đã lưu ý trong Báo cáo “Điểm lại: Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam” tháng 12 năm 2018 của NHTG, chi phí thương mại nói chung và tỷ lệ chi phí của các biện pháp phi thuế quan tại Việt Nam cao hơn so với hầu hết các nước ASEAN khác. Sử dụng dữ liệu từ các cổng thông tin thương mại được xây dựng với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới ở các quốc gia khác, báo cáo này cho thấy Việt Nam có số lượng văn bản số thphạm Hình 4. 5. Chỉ quy n trị giluật, uế quapháp á tương đươ thủ ng tục đố và SPS: so i với mẫu biểu sánh liên quan đến NTM cao hơn nhiều so với Việt Nam v ớ i cá c nướ c ASEAN các nước so sánh. Điều này dẫn đến chi phí thương mại cao hơn. Chỉ số thuế quan trị 25 giá tương đương (AVE) để định lượng tác động của NTM theo cách tương tự như tác SPS TBT 20 5.4 15 58 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA AVE (%) 5 4.5 3.6 3.1 5.7 5.2 4.7 10 2.8 TBT (Nhập chiếm 26% các biện pháp phi thuế Biện pháp khẩu) liên quan quan (NTM) (Hình 4.4). đến xuất [PERCENTA GE] khẩu 17% số :AVE Nguồn động của biện pháp thuế quan cho thấy trong khi chỉ Pham, Artuso của các và Mtonva, biện phápnăm 2018. SPS trong ASEAN là 8,34%, chỉ số của Việt Nam là 16,6% (Hình 4.5). Điều này hàm ý rằng có cơ hội để Việt Nam điều chỉnh chính sách để giảm thuế theo giá trị tương ứng với các biện pháp phi thuế quan. Hình 4. 5. Chỉ số thuế Hình quan 4. 5. thugiá Chỉ sốtrị trị giáđương tương ế quan đối ng với tương đươ đối vSPS: so ới SPS: sosánh sánh Việt Nam với các nước ASEAN Việt Nam v ớ i các nước ASEAN 25 SPS TBT 20 5,4 15 AVE (%) 5 4,5 3,6 3,1 5,7 5,2 4,7 10 2,8 16,6 5 3,4 11,3 11,7 11,9 12,1 7,6 7,6 8,8 8,9 3,7 0 của các Nguồn: Tính toán Nguồn cántoán : Tính bộ NHTG dựa của các trên cán dữ liệu bộ NHTG của dựa Ing trên và dữ Cadot liệu (2018). của Ing và Cadot 48 Báo cáo Điểm lại tháng 12 năm 2018 đã đề xuất một loạt cải cách để đơn giản hóa các biện pháp phi thuế quan (bao gồm cả SPS) và cải thiện tính minh bạch như sau: (a) Việt Nam cần xây dựng một hệ thống NTM chi phí thấp và minh bạch nhất với định nghĩa và phân loại một cách thống nhất theo tiêu chuẩn quốc tế và mục tiêu chính sách rõ ràng (xem Hộp 4.2); (b) Cần đơn giản hóa các yêu cầu kiểm tra chuyên ngành. Việt Nam nên bắt tay vào một chương trình cải cách sâu sắc hơn bằng cách học hỏi kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn tốt nhất để xây dựng một quy trình chuẩn có thể xem xét và áp dụng phân tích chi phí/lợi ích do các cơ quan khách quan có năng lực thực hiện để giải quyết những hạn chế do thiếu năng lực và quan tâm sâu sát của đơn vị trực tiếp quản lý NTM; (c) Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, điều kiện tiên quyết để tự động hóa hiệu quả các quy trình thông qua Cơ chế một cửa quốc gia là điều chỉnh các quy trình phức tạp để dễ dàng tuân thủ quy trình, đồng thời đơn giản hóa và đồng bộ hóa giữa cơ quan hải quan và các cơ quan quản lý chuyên ngành khác trong việc thực hiện NTM; Chương 4. EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 59 (d) Các cơ quan quản lý chuyên ngành tại Việt Nam nên áp dụng quản lý rủi ro và kiểm tra sau thông quan để đạt được sự cân bằng giữa việc giảm thiểu rủi ro mà Việt Nam có thể gặp phải trong thương mại quốc tế, tạo thuận lợi thương mại và nâng cao năng lực cạnh tranh; và (e) Cơ chế phối hợp liên ngành có ý nghĩa rất quan trọng để đảm bảo thành công trong chương trình cải cách liên ngành này. Việc thành lập Ủy ban quốc gia về tạo thuận lợi thương mại và Cơ chế một cửa quốc gia là bước đi đúng hướng, nhưng bước tiếp theo là phải đảm bảo có một ban thư ký hoạt động tích cực với kiến thức kỹ thuật chuyên sâu để hỗ trợ Ủy ban thực hiện theo đúng định hướng và giám sát kết quả thực hiện chương trình cải cách các biện pháp kiểm tra chuyên ngành. Hộp 4.2. Cổng thông tin thương mại Việt Nam Việt Nam khai trương Cổng thông tin thương mại Việt Nam (VTIP) vào ngày 12 tháng 7 năm 2017 để giúp các thương nhân và nhà đầu tư trong nước và quốc tế dễ dàng tìm hiểu và tuân thủ các yêu cầu pháp lý liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như giúp Việt Nam tuân thủ các hiệp định thương mại tự do đã ký kết và Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại của WTO. Một rào cản lớn đối với khu vực tư nhân, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và những người mới tham gia thị trường xuất nhập khẩu, là khả năng tiếp cận thông tin và hiểu biết về các thủ tục pháp lý cần thiết. VTIP giúp họ tiết kiệm cả thời gian và chi phí, giảm sai sót, nâng cao tính minh bạch và rút ngắn thời gian giao dịch. Dự kiến VTIP sẽ góp phần tăng cường thương mại và đầu tư, là một trong các giải pháp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo bền vững tại Việt Nam của NHTG. Cổng thông tin thương mại, do Tổng cục Hải quan thuộc Bộ Tài chính quản lý, là một cơ sở dữ liệu dựa trên nền tảng web cung cấp tất cả các thông tin về quản lý thương mại qua biên giới hiện có với chỉ một cú nhấn chuột. Thông tin bao gồm tất cả các luật, quy định về cấm và hạn chế, tiêu chuẩn kỹ thuật, toàn bộ phân loại các nhóm hàng hóa và biểu thuế quan, tất cả các thủ tục cấp phép và xin giấy phép và thông quan, tất cả các biểu mẫu, và hướng dẫn bằng ngôn ngữ đơn giản. Trên cổng thông tin có 1.237 luật, nghị định và thông tư, 402 biện pháp, 398 thủ tục và 380 biểu mẫu. Cổng thông tin thương mại Việt Nam cung cấp cho cộng đồng doanh nghiệp và các bên liên quan khác một công cụ hữu ích để có thể tìm thông tin đầy đủ và cần thiết về tạo thuận lợi các hoạt động xuất nhập khẩu. Việc Việt Nam cung cấp tất cả các yêu cầu pháp lý về xuất nhập khẩu cho khu vực tư nhân ở định dạng dễ truy cập, minh bạch và dễ tìm kiếm là bước đi quan trọng để tiến tới một môi trường đầu tư đơn giản hơn, nhanh hơn, và có chi phí thấp hơn. Cổng thông tin cũng là một công cụ hữu ích cho các nhà lập pháp và hoạch định chính sách để xác định tính phức tạp của các quy định và thủ tục hiện hành khi áp dụng vào hàng hóa và đề xuất những lĩnh vực cần hiện đại hóa và đơn giản hóa. Sau đó, cổng thông tin có thể được sử dụng để giám sát quá trình đơn giản hóa. Nguồn: Cổng thông tin Thương mại Việt Nam. 60 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA An toàn thực phẩm đang ngày càng trở nên một rào cản lớn mà Việt Nam phải vượt qua nếu muốn mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực quốc gia và hội nhập sâu vào các nền kinh tế khu vực cũng như toàn cầu, đặc biệt là các thị trường như Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức lớn trong việc chuyển đổi sang nền nông nghiệp giá trị cao, cụ thể là: (a) Khả năng tiếp cận còn hạn chế đến thông tin về yêu cầu của người mua trên những thị trường giá trị cao và thiếu kết nối với các chuỗi giá trị toàn cầu. Thông tin về các chất cấm và mức giới hạn tối đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (MRL) ở các nước nhập khẩu không được truyền đạt kịp thời và hiệu quả tới các nhà sản xuất trong nước. Vai trò của Chính phủ Việt Nam trong việc cập nhật, hướng dẫn và thực thi các yêu cầu về chất lượng và an toàn còn hạn chế do thiếu năng lực và cơ chế giám sát và điều phối hiệu quả ở cấp trung ương và cấp tỉnh. Các hoạt động xúc tiến của Chính phủ trong việc mở cửa thị trường mới, đặc biệt là thị trường cho các sản phẩm rau quả, còn chậm do chưa có khả năng cung cấp thông tin toàn diện và có hệ thống về SPS và các nguy cơ an toàn thực phẩm của các sản phẩm đó, cũng như yêu cầu về giải pháp kiểm soát SPS và an toàn thực phẩm theo phương pháp dựa trên rủi ro của các nước nhập khẩu. (b) Thiếu hệ thống cải tiến chất lượng (QI) để đảm bảo các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng và an toàn được quốc tế công nhận. Trong khi nhu cầu về dịch vụ QI tăng nhanh ở Việt Nam, đặc biệt là thử nghiệm MRL chính xác và cấp chứng nhận đối với một số chất hóa học và vi sinh trong các sản phẩm tươi sống, dịch vụ này được đánh giá là chưa phù hợp, chi phí cao và chỉ ở các thành phố lớn cách xa trang trại. Việt Nam không có chính sách quốc gia để phối hợp và hướng dẫn hoạt động QI. Do đó, còn thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức QI để tối đa hóa hiệu quả của dịch vụ QI quốc gia. Các thử nghiệm trong phòng thí nghiệm hiện không hoạt động theo mạng lưới và chưa tạo niềm tin cho các cơ quan đánh giá chất lượng trong nước cũng như quốc tế. Các yêu cầu xuất khẩu, các biện pháp kỹ thuật và kiểm tra liên quan đến an toàn thực phẩm và QI nghiêm ngặt hơn đang ngày càng phổ biến tại các thị trường xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và EU. Giải quyết các vấn đề an toàn thực phẩm và QI này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên. Việc quản lý trang trại tốt phải do nông dân thực hiện và được giám sát chặt chẽ bởi các nhà xuất khẩu và cơ quan nhà nước của Việt Nam. Đồng thời, các tổ chức QI phải cải thiện và cung cấp dịch vụ nhanh hơn và đáng tin cậy hơn với chi phí hợp lý và quy trình minh bạch hơn cho các tác nhân tham gia chuỗi giá trị. Chương 4. EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 61 4.3. Ứng phó với dòng vốn FDI: Cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống (SIRM) và giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ và nhà đầu tư Khi thực thi EVFTA và EVIPA, Việt Nam cần ứng phó tốt hơn với sự gia tăng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) bằng việc triển khai Cơ chế phản hồi nhà đầu tư có hệ thống (SIRM). SIRM là một cơ chế cảnh báo sớm để xác định và quản lý các vướng mắc do rủi ro chính trị. SIRM có thể là một công cụ quan trọng để Chính phủ giữ chân các nhà đầu tư và giúp họ mở rộng và tái đầu tư vào nước chủ nhà, nhưng đây cũng có thể là một công cụ quan trọng để đảm bảo thực hiện đúng cam kết trên toàn quốc theo các hiệp định đầu tư quốc tế thông qua giải quyết các vướng mắc giữa chính phủ và nhà đầu tư phát sinh trong quá trình hoạt động của các cơ quan nhà nước. Nghị quyết 50 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030 chính thức thông qua SIRM như sau: “Xây dựng cơ chế phòng ngừa và giải quyết vướng mắc, khiếu nại và khiếu kiện của các nhà đầu tư. Nâng cao chất lượng, hiệu quả các thiết chế giải quyết tranh chấp và thực thi. Hoàn thiện pháp luật để giải quyết hiệu quả những vướng mắc đối với dự án có cam kết chuyển giao không bồi hoàn tài sản của nhà đầu tư nước ngoài cho Nhà nước hoặc bên Việt Nam sau khi kết thúc hoạt động, và xử lý các trường hợp nhà đầu tư nước ngoài vắng mặt hoặc bỏ trốn trong quá trình thực hiện hoạt động đầu tư tại Việt Nam”.22 Để giải quyết những vướng mắc giữa nhà đầu tư và chính phủ mà có thể vi phạm hiệp định đầu tư quốc tế, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài được cử làm trưởng nhóm của lực lượng chuyên trách về SIRM gồm 8 thành viên, bao gồm đại diện của Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ KH & ĐT, Bộ Tư pháp và Văn phòng Chính phủ (VPCP). Các cán bộ của Ngân hàng Thế giới và Chính phủ Việt Nam đã thảo luận về SIRM tại Việt Nam để thực thi EVIPA, đặc biệt là các bảo đảm về bảo hộ, như đối xử công bằng, ngăn ngừa trưng thu và chống phân biệt đối xử. Lực lượng chuyên trách về SIRM đang theo dõi 41 trường hợp và tập trung vào 14 trường hợp được xác định là có rủi ro cao, có thể xảy ra tranh chấp (Xem Hộp 4.3). Để SIRM mang tính chính thức và bền vững, Luật Đầu tư sửa đổi đang được soạn thảo và sẽ trình Quốc hội xem xét và thảo luận vào tháng 5 năm 2020. Luật Đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thiết lập cơ sở pháp lý cho SIRM và cho phép cơ 22 Nghị quyết 50-NQ/TW năm 2019 về định hướng hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao chất lượng, hiệu quả hợp tác đầu tư nước ngoài đến năm 2030, Mục III.4. 62 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA quan chủ trì thực hiện các hiệp định đầu tư quốc tế và phối hợp với các cơ quan khác để giải quyết, theo dõi và giám sát các trường hợp khiếu nại. Song song với việc sửa đổi Luật Đầu tư, Chính phủ cũng cần ban hành nghị định hướng dẫn các quy định mới của Luật Đầu tư (sửa đổi) về quản lý khiếu nại của nhà đầu tư và phòng ngừa tranh chấp giữa nhà nước và nhà đầu tư. Nghị định này sẽ chi phối sự hình thành và hoạt động của SIRM; cơ cấu tổ chức của SIRM; các thủ tục hành chính và thủ tục để các nhà đầu tư gửi khiếu nại đến cơ quan phụ trách SIRM; tiêu chuẩn nội bộ về thủ tục để quản lý và giải quyết các trường hợp trong chính phủ. Nghị định này sẽ giúp cơ quan chủ trì hợp tác với các cơ quan cùng cấp thông qua đàm phán trực tiếp, từ trao đổi không chính thức, đưa lên hội đồng và đàm phán theo các quy định của pháp luật. Nhằm đảm bảo cơ chế SIRM được duy trì lâu dài và bền vững, điều quan trọng là phải sửa đổi các quy định trong nước để SIRM mang tính bắt buộc và tiếp tục nâng cao năng lực của Phòng Đầu tư nước ngoài thuộc Cục Đầu tư nước ngoài. Giải pháp này sẽ giúp thể chế hóa SIRM để thu thập thông tin, đánh giá kinh tế và pháp lý khi nhận được khiếu nại, và phối hợp với các cơ quan khác. Hộp 4.3. Hoạt động của lực lượng chuyên trách về SIRM Ngay khi hình thành lực lượng chuyên trách SIRM vào tháng 12 năm 2018, Ngân hàng Thế giới đã hỗ trợ một khóa đào tạo nội bộ về cách xác định, quản lý và giải quyết các trường hợp khiếu nại. Nhóm chuyên trách và cán bộ của NHTG cũng đã tổ chức 3 hội thảo đào tạo công khai về phòng ngừa các tranh chấp giữa các nhà đầu tư và chính phủ để cung cấp kiến thức cơ bản về các hiệp định đầu tư quốc tế như CTTPP và EVIPA. Cán bộ của NHTG và đội chuyên trách SIRM đã điều chỉnh và phát triển các công cụ theo dõi và giám sát các trường hợp khiếu nại và đo lường tác động. Trọng tâm của hoạt động này là đồng bộ hóa công cụ theo dõi với hệ thống thông tin FDI quốc gia để thu thập thông tin liên quan dễ dàng hơn. Nhóm chuyên trách đã hoàn thành 4 mẫu biểu quan trọng trong hoạt động SIRM, bao gồm (i) Công cụ theo dõi; (ii) Bảng câu hỏi phỏng vấn và thu thập thông tin từ các nhà đầu tư nước ngoài; (iii) Bản ghi nhớ pháp lý và Bản ghi nhớ kinh tế để phân tích cơ sở pháp lý, tác động pháp lý và kinh tế của những vướng mắc đối với Việt Nam; (iv) Báo cáo nộp cho cơ quan cấp trên, trong đó ghi lại thông tin và vướng mắc của các nhà đầu tư nước ngoài, ý kiến của đại diện các cơ quan nhà nước và các khuyến nghị của họ về giải quyết khiếu nại. Đội chuyên trách SIRM và nhóm cán bộ dự án của NHTG đã tiến hành chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng, xuất bản tờ rơi giới thiệu mô hình SIRM, tổ chức các cuộc họp và hội thảo với cộng đồng doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam và các cơ quan nhà nước, cả cấp trung ương và cấp tỉnh. Chương 4. EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 63 Nhờ việc triển khai SIRM, đã thu thập được thông tin của 53 trường hợp khiếu nại trong khoảng thời gian từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 12 năm 2019. Sau khi lọc ra 12 khiếu nại không đủ thông tin về nhà đầu tư hoặc khiếu nại, 41 trường hợp đã được ghi lại trong công cụ theo dõi. Tổng số vốn đăng ký ban đầu của 53 dự án mà đội chuyên trách đầu thu thập được là 4,3 tỷ USD, trong đó khoảng 1,2 tỷ USD đã được thực hiện. Số lượng lao động trong 53 dự án này là 11.679 người. Từ phân tích kinh tế, 41 trường hợp này có rủi ro đầu tư lên đến 2,5 tỷ USD và khiến hơn 4.000 lao động gặp rủi ro. Cho đến nay trong số 41 trường hợp, đã giải quyết được 1 trường hợp với số vốn đầu tư lên đến 9 triệu USD, nhờ đó duy trì được việc làm của 294 lao động. 40 trường hợp còn lại vẫn đang được giải quyết. Sau khi xem xét khía cạnh pháp lý, 24 trường hợp đã được chuyển đến các bộ phận khác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tiếp tục tham vấn. 14 trường hợp được xem xét kỹ hơn và được yêu cầu giải quyết vấn đề càng sớm càng tốt. Có 17 trường hợp trong lĩnh vực sản xuất, số còn lại là hoạt động cho thuê bất động sản. 4.4. Khai thác lợi ích của EVFTA trong thời kỳ hậu COVID-19 Cần thực hiện các giải pháp để phục hồi sau đại dịch Covid-19 trong tất cả các ngành phục vụ xuất khẩu, nhưng nên ưu tiên đặc biệt cho những ngành quan trọng được báo cáo là đóng góp nhiều nhất vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian gần đây để khai thác các lợi ích khi thực hiện EVFTA. Hình 4.6 cho thấy 10 mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam sang thị trường EU trong giai đoạn 2014-2019. Doanh nghiệp đóng vai trò cơ bản trong hoạt động này, nhưng Chính phủ cũng nên xác định ưu tiên rõ ràng trong các gói tài chính và tín dụng chung đã được công bố để hỗ trợ xuất khẩu sang thị trường EU. Các hiệp hội doanh nghiệp nên tích cực thúc đẩy doanh nghiệp thông qua nâng cao nhận thức của doanh nghiệp nên tích cực thúc đẩy doanh nghiệp thông qua nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về các lợi về các lợi ích của EVFTA và hướng dẫn về pháp lý để tận dụng lợi ích của hiệp định này. ích của EVFTA và hướng dẫn về pháp l{ để tận dụng lợi ích của hiệp định này. Hình 4.6. 10 nhóm mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang EU, giai đoạn Hình 4.6. 10 nhóm mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị trường EU, giai đoạn 2014-2019 2014-19 Telephone sets, including telephones for cellular networks Bộ điện thoại, bao gồm điện thoại cho mạng di động 65.1 Footwear Giầy dép 26.0 Textile andDệt garment may 22.5 Computers, Máy vielectronic tính, sảnproducts phẩm và and components thiết bị điện tử 21.8 Machinery, Máy móc, thiết bị vàand equipment other công tools cụ khác 9.2 Coffee Cà phê 7.9 Cá và andvật động Fish giáp xác crustaceans, 7.8 ly và and VaCases túi xách bags 4.9 Gỗ và Wood các and sản phẩm articles gỗ of wood 4.6 Hạt điều Cashew nuts 4.2 0 20 40 60 80 Tỷ USD Billions US$ Nguồn: quan Hảiquan Nguồn: Hải Việt Việt Nam. Nam . 64 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Các giải pháp chính sách cũng cần giải quyết hậu quả của đại dịch Covid-19 trong dài hạn. Trong một tương lai dài hơn, tác động kết hợp của Covid-19 và căng thẳng thương mại có thể Các giải pháp chính sách cũng cần giải quyết hậu quả của đại dịch Covid-19 trong dài hạn. Trong một tương lai dài hơn, tác động kết hợp của Covid-19 và căng thẳng thương mại có thể đưa đến quá trình tái cấu trúc sâu sắc các chuỗi giá trị toàn cầu. Các chuỗi giá trị toàn cầu có xu hướng sẽ ít phụ thuộc hơn vào một số trung tâm sản xuất toàn cầu, như Trung Quốc, mở đường cho Việt Nam bước vào để lấp đầy chỗ trống trong chuỗi cung ứng. Chuỗi cung ứng toàn cầu cũng có thể ngắn hơn với ít quốc gia tham gia hơn. Đối với một số trường hợp theo chủ nghĩa đơn phương và chủ nghĩa song phương ngày càng tăng, các tập đoàn hàng đầu có thể tìm cách đưa toàn bộ hoặc một phần nguồn cung của mình về nước hoặc đến các nước cùng có lợi. Hiện tượng này có thể có thể tạo ra cạnh tranh không lành mạnh và nghiêm trọng hơn ở cấp độ toàn cầu. Cấu trúc của chuỗi giá trị toàn cầu có thể thay đổi theo hướng tích hợp xuôi nhiều hơn và tích hợp ngược ít hơn trước. Việt Nam có thể tối đa hóa lợi ích và giảm thiểu rủi ro từ quá trình này nếu có thể tái định vị vị thế của mình một cách tốt nhất trong thời gian hậu Covid-19. Việt Nam cần có những giải pháp chính sách mạnh mẽ và chủ động hơn, để có thể xây dựng năng lực sản xuất và xuất khẩu ở cấp cao hơn theo hướng ưu tiên giá trị gia tăng và công nghệ cao. Về lâu dài, thuận lợi hóa thương mại là một yếu tố thay đổi cuộc chơi và Việt Nam đang đi đúng hướng để biến những thách thức do Covid-19 gây ra thành cơ hội giúp tăng cường những cải cách liên quan. Một ví dụ điển hình là Thủ tướng đã ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 4 tháng 3 năm 2020 giao nhiệm vụ và giải pháp tạo điều kiện thuận lợi hóa thương mại (và nhiều lĩnh vực khác) để ứng phó với dịch Covid-19. Chỉ thị này hướng dẫn thực hiện các biện pháp theo Nghị quyết số 02/ NQ-CP ngày 1 tháng 1 năm 2020 về cải thiện môi trường kinh doanh và Nghị định số 85/2019/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2019 về điều chỉnh các thủ tục thuận lợi hóa thương mại. Các hành động chính sách chính phù hợp bao gồm: i. Áp dụng quản lý dựa trên rủi ro tuân thủ tự nguyện và chuyển sang kiểm tra sau thông quan; ii. Áp dụng công nghệ thông tin khi kiểm tra hàng hóa xuất nhập khẩu và quá cảnh, đảm bảo kết nối thông tin thống nhất giữa các cơ quan quản lý nhà nước (các đơn vị kiểm tra chuyên ngành và Tổng cục Hải quan); iii. Triển khai có hiệu quả cơ chế Một cửa quốc gia và Một cửa ASEAN; iv. Thúc đẩy tính minh bạch tại tất cả các cơ quan kiểm tra chuyên ngành bằng việc ban hành danhmục các mặt hàng (kèm theo mã HS) đã được cắt giảm kiểm tra chuyên ngành; và Chương 4. EVFTA – Một số vấn đề thực thi then chốt 65 v. Giảm chi phí logistics thông qua giảm phí cầu đường và số hóa việc thu phí, hợp lý hóa cơ sở hạ tầng vận tải và logistics liên quan đến thương mại để kết nối tốt hơn các chuỗi giá trị và thúc đẩy vận tải đa phương thức. Việt Nam cần có một cơ chế hiệu quả để xử lý và giám sát việc thực hiện các chính sách liên quan được xây dựng giúp tăng cường phối hợp liên ngành nhằm tạo thuận lợi thương mại và hội nhập toàn cầu. 66 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA Tài liệu tham khảo Cadot, O., và L. Yan Ing. 2018. “Ad-valorem equivalents of NTMs in ASEAN.” Working Paper. Economic Research Institute for ASEAN and East Asia. Balistreri, E. J., M. Maliszewska, I. Osorio-Rodarte, D. G. Tarr, và H. Yonezawa. 2018. “Poverty, Welfare and Income Distribution Implications of Reducing Trade Costs through Deep Integration in Eastern and Southern Africa.” Journal of African Economies 27 (2). https:// doi.org/10.1093/jae/ejx024. Bourguignon, François, và Maurizio Bussolo. 2013. “Income Distribution in Computable General Equilibrium Modeling.” In Handbook of Computable General Equilibrium Modeling, edited by Peter B. Dixon and Dale Jorgenson, edition 1, volume 1, chapter 0, pp. 1383–1437. Elsevier. http://ideas.repec.org/h/eee/hacchp/v1y2013icp1383-1437.html. Hollweg, Claire Honore, Tanya Smith, và Daria Taglioni, eds. 2017. “Vietnam at a Crossroads: Engaging in the next generation of global value chains.” World Bank, Washington, DC. John Barrow. “Một chuyến đi đến Nam kỳ vào các năm 1792 và 1793”. Chương XVIII, trang 447. Luân Đôn. 1806. Maliszewska, Maryla, Zoryana Olekseyuk, và Israel Osorio-Rodate. 2018. “Economic and Distributional Impacts of Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership: The Case of Vietnam.” World Bank, Washington, DC. http://documents. worldbank.org/curated/en/530071520516750941/Economic-and-distributional- impacts-of-comprehensive-and-progressive-agreement-for-trans-pacific-partnership- the-case-of-Vietnam. Nguyen, Ngoc Ha, Jurgen Kurtz. 2020. “Legal Review and Gap Assessment for Vietnam’s Implementation of the Free Trade Agreement between Vietnam and the EU” and “Legal Review and Gap Assessment for Vietnam’s Implementation of the Investment Protection Agreement between Vietnam and the EU”. Consultant Report, World Bank. Petri, Peter A., và Michael G. Plummer. 2016. “The Economic Effects of the Trans-Pacific Partnership: New Estimates.” Peterson Institute for International Economics Working Paper No. 16-2, Peterson Institute for International Economics, Washington, DC. https:// doi.org/10.2139/ssrn.2723413. Pham, Minh Duc, và Jen Eun Oh. 2018. “Taking Stock – An Update on Vietnam’s Recent Economic Developments. Special Focus: Reform Priorities for Reducing Trade Costs and Enhancing Competitiveness in Vietnam.” Part 2. World Bank, Washington, DC. Pham, Minh Duc, Claire Honore Hollweg, Brian G. Mtonya, Deborah Elisabeth Winkler, và Thuy Nguyen. 2019. “Vietnam: Connecting value chains for trade competitiveness.” Background Report for World Bank “Vietnam Development Report 2019 – Connecting Vietnam for Growth and Shared Prosperity.” World Bank, Washington, DC. Pham, Minh Duc, Fabio Artuso, và Brian Mtonya, with contributions from Sebastian Eckardt, Annette De Kleine Feige, and Diep Hong Hoang. 2018. “Taking Stock: An update Tài liệu tham khảo 67 on Vietnam’s recent economic developments – Special Focus: Facilitating Trade by Streamlining and Improving the Transparency of Non-Tariff Measures.” Part 2. World Bank, Washington, DC, December. Topalova, Petia, và Amit Khandelwal. 2011. “Trade Liberalization and Firm Productivity: The Case of India.” Review of Economics and Statistics 93 (3): 995–1009. https://doi. org/10.1162/REST_a_00095. Ngân hàng Thế giới. 2019. “ Báo cáo phát triển Việt Nam 2019: Kết nối Việt Nam vì phát triển và thịnh vượng chung” Ngân hàng Thế giới, Washington, DC. Ngân hàng Thế giới. 2020. Cập nhật Kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương 2020: Đông Á và Thái Bình Dương thời COVID-19.” Washington, DC: Ngân hàng Thế giới,. 68 Việt Nam: Tăng cường hội nhập quốc tế và thực thi EVFTA 63 phố Lý Thái Tổ, Hà Nội Tel. (84-24) 3934 6600 Fax (84-24) 3935 0752 Email: vietnam@worldbank.org FB: https://www.facebook.com/worldbankvietnam Website: www.worldbank.org.vn