SFG2701 V2 DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ LOẠI VỪA TẠI VIỆT NAM Tiểu dự án thành phố Phủ Lý: Các hạng mục bổ sung BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO CÁC HẠNG MỤC BỔ SUNG CHỦ ĐẦU TƯ : ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ NHÀ THẦU : LIÊN DANH CÔNG TY ICOM - WATERCO Địa chỉ : Tầng 9, tòa nhà DCCD, 21 Lê Văn Lương, Hà Nội Điện thoại : 04.22146866 Fax : 04.37325490 Email : Tuvanpl425@gmail.com Hà Nam, 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CÁC ĐÔ THỊ LOẠI VỪA TẠI VIỆT NAM – TIỂU DỰ ÁN THÀNH PHỐ PHỦ LÝ BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO CÁC HẠNG MỤC BỔ SUNG CHỦ ĐẦU TƯ ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ TƯ VẤN Hà Nam, 2017 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................................ 6 DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................................ 8 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN ................................................................ 10 1.1 BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU ........................................................................................ 10 1.1.1. Tóm tắt về dự án MCDP và tiểu dự án Phủ Lý ................................................ 10 1.1.2. Tóm tắt về các hạng mục sử dụng vốn bổ sung của tiểu dự án Phủ Lý ........... 12 1.1.3. Các mục tiêu ..................................................................................................... 13 1.1.4. Phạm vi của báo cáo ESIA ............................................................................... 14 1.2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI .................................................................................................... 14 1.2.1. Cơ sở pháp lý và kỹ thuật quốc gia .................................................................. 14 1.2.2. Chính sách an toàn và hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới ............................. 16 1.3 MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN BỔ SUNG PHỦ LÝ ................................................................ 18 1.3.1 Vị trí.............................................................................................................. 18 1.3.2 Mô tả chi tiết các hạng mục đầu tư ............................................................... 19 1.3.3 Vùng ảnh hưởng dự án ................................................................................. 31 1.3.4 Các công trình phụ trợ .................................................................................. 32 1.3.5 Tổ chức thực hiện ......................................................................................... 37 1.4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ESIA ................ 37 1.4.1 Cách tiếp cận và phương pháp đánh giá tác động môi trường và xã hội ...... 37 1.5.1 Phương pháp đánh giá môi trường ............................................................... 38 1.5.2 Phương pháp đánh giá xã hội ....................................................................... 40 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG DỰ ÁN......................................................................................................................... 42 2.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ SINH HỌC ......................................................................... 42 2.1.1 Điều kiện địa lý và địa hình .......................................................................... 42 2.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn .......................................................................... 42 2.1.3 Nguồn tài nguyên sinh học ........................................................................... 44 2.2 HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN .............. 46 2.2.1 Hiện trạng chất lượng không khí .................................................................. 47 2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt ................................................................... 50 2.2.3 Hiện trạng chất lượng nước dưới đất ............................................................ 53 2.2.4 Hiện trạng chất lượng đất ............................................................................. 54 2.2.5 Chất lượng bùn trầm tích .............................................................................. 55 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI .................................................................................. 56 2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế .......................................................................... 56 2.3.2 Điều kiện xã hội............................................................................................ 57 2.4 ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG .................................................................................. 60 3 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.4.1 Hệ thống giao thông ..................................................................................... 60 2.4.2 Hệ thống cấp nước ........................................................................................ 61 2.4.3 Thu gom và xử lý chất thải rắn ..................................................................... 61 2.4.4 Hệ thống điện ............................................................................................... 62 2.4.5 Thoát nước và xử lý nước thải ...................................................................... 62 2.4.6 Ngập lụt ........................................................................................................ 62 2.4.7 Điều kiện môi trường xã hội cụ thể tại các vị trí tiểu dự án ......................... 63 2.5 TÀI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ CÁC ĐIỂM NHẠY CẢM ............................... 82 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THAY THẾ ........................................... 86 3.1 TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ DỰ ÁN......................................................................... 86 3.2 CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN CỦA CÁC ĐỀ XUẤT DỰ ÁN ............................. 88 3.2.1 Hợp phần 1: Nâng cấp cơ sở hạ tầng và cải thiện dịch vụ............................ 88 3.2.2 Hợp phần 2: Cải thiện vệ sinh môi trường ................................................... 91 3.2.3 Hợp phần 3: Cầu và đường đô thị................................................................. 92 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI ............................. 93 4.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG .................................................................. 93 4.1.1 Tác động tích cực ......................................................................................... 93 4.1.2 Nhận diện các tác động tiêu cực tiềm tàng ................................................... 94 4.1.3 Tác động từ đầu tư hạ tầng hợp phần 1 ...................................................... 101 4.1.4 Tác động từ đầu tư hạ tầng hợp phần 2 ...................................................... 113 4.1.5 Đánh giá tác động đầu tư về nâng cấp cơ sở hạ tầng hợp phần 3 ............... 127 4.2 ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI.................................................................................................. 136 4.2.1 Các tác động tích cực đối với khu vực tiểu dự án ...................................... 136 4.2.2 Các tác động tiêu cực.................................................................................. 136 4.3 TÁC ĐỘNG CỘNG DỒN.......................................................................................... 140 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ............................................ 141 5.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ............................. 141 5.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ ..................... 142 5.2.1 Biện pháp giảm thiểu thu hồi đất ................................................................ 142 5.2.2 Giảm thiểu rủi ro từ vật liệu nổ (UXO) ...................................................... 142 5.3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG................... 142 5.3.1 Biện pháp giảm thiểu chung cho trong giai đoạn thi công ......................... 142 5.3.2 Biện pháp giảm thiểu đặc thù trong giai đoạn xây dựng ............................ 143 5.4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ................... 150 5.5 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TÍCH LŨY ..................................... 151 5.6 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, NGĂN NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO VÀ SỰ CỐ ................................................................................................................................... 152 5.6.1 Giai đoạn chuẩn bị ...................................................................................... 152 5.6.2 Giai đoạn xây dựng..................................................................................... 152 5.6.3 Giai đoạn vận hành ..................................................................................... 153 CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ................................................... 154 4 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 6.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHUNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG .. 154 6.3 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẶC THÙ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU ............................... 171 6.4 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẶC THÙ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ....................................................................................................... 181 6.5 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN ESMP CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN183 6.5.1 Sắp xếp thực hiện ....................................................................................... 183 6.5.2 Tuân thủ khung môi trường ........................................................................ 185 6.6 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ....................................................... 188 6.6.1 Vị trí, thông số và tần suất giám sát ........................................................... 188 6.6.2 Ước tính chi phí cho chương trình giám sát môi trường ............................ 189 6.7 CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NĂNG LỰC ......................................................... 190 6.8 ƯỚC TÍNH CHI PHÍ.................................................................................................. 192 6.9 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI (GRM) ........................................................... 193 CHƯƠNG 7: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN ...................... 197 7.1 QUÁ TRÌNH THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ............................................................... 197 7.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ................................................................... 198 7.3 PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ....................................................... 213 7.4 CÔNG BỐ THÔNG TIN ............................................................................................ 213 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT ......................................................................... 214 1. Kết luận ............................................................................................................................ 214 2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 215 3. Cam kết ............................................................................................................................ 215 5 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Mô tả tóm tắt các hạng mục sử dụng vốn bổ sung ........................................................ 12 Bảng 2. Khối lượng vật liệu đào đắp của tiểu dự án Phủ Lý ...................................................... 34 Bảng 3. Danh sách mỏ vật liệu ................................................................................................... 35 Bảng 4.Khối lượng vật tư ước tính ............................................................................................. 36 Bảng 5. Danh sách những người tham gia lập báo cáo ESIA của dự án .................................... 41 Bảng 6. Vị trí lấy mẫu không khí ............................................................................................... 47 Bảng 7. Kết quả phân tích chất lượng không khí ....................................................................... 49 Bảng 8. Vị trí lấy mẫu nước mặt ................................................................................................ 50 Bảng 9. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ........................................................................ 52 Bảng 10. Vị trí lấy mẫu nước dưới đất ....................................................................................... 53 Bảng 11. Kết quả phân tích nước dưới đất ................................................................................. 53 Bảng 12. Vị trí lấy mẫu đất......................................................................................................... 54 Bảng 13. Kết quả phân tích chất lượng đất ................................................................................ 55 Bảng 14. Vị trí lấy mẫu bùn ....................................................................................................... 55 Bảng 15. Kết quả phân tích chất lượng bùn ............................................................................... 56 Bảng 16. Cơ cấu lao động tại Hà Nam ....................................................................................... 59 Bảng 17. Các tài sản văn hóa và điểm nhạy cảm ....................................................................... 82 Bảng 18. Phân tích trường hợp có và không có dự án ................................................................ 87 Bảng 19. So sánh lựa chọn phương án xử lý nước thải khu dân cư phía bắc phường Quang Trung .......................................................................................................................................... 88 Bảng 20. So sánh lựa chọn phương án cải tạo đường ................................................................ 88 Bảng 21. So sánh lựa chọn phương án xử lý nước thải tổ dân phố Đường Ấm ......................... 89 Bảng 22. So sánh lựa chọn phương án xử lý nước thải tổ dân phố Quỳnh Chân ....................... 89 Bảng 23. So sánh lựa chọn phương án xây dựng trường mầm non Phù Vân ............................. 90 Bảng 24. So sánh lựa chọn phương án xây dựng trường tiểu học Trần Quốc Toản .................. 90 Bảng 25. So sánh lựa chọn phương án xây dựng đường Biên Hòa ............................................ 91 Bảng 26. So sánh lựa chọn phương án xây dựng kè phía nam sông Châu Giang ...................... 92 Bảng 27. So sánh lựa chọn phương án xây dựng đường Trần Hưng Đạo .................................. 92 Bảng 28. Tóm tắt các tác động của dự án đến môi trường và xã hội ......................................... 96 Bảng 29. Tải lượng bụi khuyếch tán từ quá trình đào, đắp đất, san nền hợp phần 1 ............... 102 Bảng 30. Số lượt xe vận chuyển các hạng mục thi công của HP1 ........................................... 102 Bảng 31. Độ ồn từ các phương tiện xây dựng .......................................................................... 104 Bảng 32. Đối tượng bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và khí thải hợp phần 1 ............................ 104 Bảng 33. Mức độ gây rung động của một số thiết bị thi công.................................................. 105 Bảng 34. Đánh giá mức độ ảnh hưởng do rung động ............................................................... 105 Bảng 35. Nước thải sinh hoạt phát sinh hợp phần 1 ................................................................. 106 Bảng 36. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ............................................................ 106 Bảng 37. Nồng độ ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ............................................................ 107 Bảng 38. Khối lượng vật liệu đào đắp hợp phần 1 ................................................................... 108 Bảng 39. Tác động thu hồi đất hợp phần 2 ............................................................................... 113 Bảng 40. Tải lượng bụi khuyếch tán từ quá trình đào, đắp đất, san nền hợp phần 2 ............... 114 Bảng 41. Số lượt xe vận chuyển các hạng mục thi công của hợp phần 2 ................................ 114 Bảng 42. Độ ồn từ các phương tiện xây dựng .......................................................................... 115 Bảng 43. Đối tượng bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và khí thải hợp phần 2 ............................ 116 Bảng 44. Mức độ gây rung động của một số thiết bị thi công.................................................. 116 Bảng 45. Đánh giá mức độ ảnh hưởng do rung động ............................................................... 117 Bảng 46. Nước thải sinh hoạt phát sinh (hợp phần 2) .............................................................. 117 6 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 47. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ............................................................ 117 Bảng 48. Nồng độ ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ............................................................ 119 Bảng 49. Khối lượng vật liệu đào đắp hợp phần 2 ................................................................... 119 Bảng 50. Khối lượng vật liệu nạo vét ....................................................................................... 120 Bảng 51. Tải lượng bụi khuyếch tán từ quá trình đào, đắp đất, san nền hợp phần 3 ............... 128 Bảng 52. Số lượt xe vận chuyển các hạng mục thi công của hợp phần 3 ................................ 128 Bảng 53. Đối tượng bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và khí thải ............................................... 129 Bảng 54. Mức độ gây rung động của một số thiết bị thi công.................................................. 129 Bảng 55. Đánh giá mức độ ảnh hưởng do rung động ............................................................... 130 Bảng 56. Độ ồn từ các phương tiện xây dựng .......................................................................... 130 Bảng 57. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt ............................................................ 131 Bảng 58. Nồng độ ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ............................................................ 132 Bảng 59. Tác động thu hồi đất hợp phần 2 ............................................................................... 137 Bảng 60: Tóm tắt mức độ ảnh hưởng của Tiểu dự án .............................................................. 137 Bảng 61. Các biện pháp giảm thiểu đặc thù cho các điểm nhạy cảm ....................................... 144 Bảng 62. ECOPs ....................................................................................................................... 155 Bảng 63. Các biện pháp giảm thiểu đặc thù đối với các loại công trình cụ thể........................ 171 Bảng 64. Trách nhiệm thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng ............. 182 Bảng 65. Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan chính ................................................. 183 Bảng 66. Yêu cầu báo cáo thường xuyên ................................................................................. 188 Bảng 67. Phạm vi quan trắc môi trường trong quá trình thi công ............................................ 188 Bảng 68. Tổng số lượng mẫu đất, nước và không khí dự kiến được lấy mẫu và phân tích trong quá trình giám sát môi trường cho giai đoạn xây dựng của Dự án ........................................... 189 Bảng 69. Chi phí giám sát ........................................................................................................ 189 Bảng 70.:Chương trình đào tạo nâng cao năng lực về quản lý và giám sát môi trường ......... 191 Bảng 71.: Chi phí ước tính thực hiện ESMP (triệu USD) ........................................................ 193 Bảng 72.: Chi phí ước tính cho Tư vấn giám sát môi trường độc lập (IEMC) (Tỷ giá: 1 USD = 22.214VND) ............................................................................................................................. 193 Bảng 73. Kết quả tham vấn lần 1 ............................................................................................. 200 Bảng 74. Kết quả tham vấn lần 2 ............................................................................................. 207 7 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Mặt bằng vị trí các hạng mục Dự án bổ sung ................................................................ 19 Hình 2. Mặt bằng vị trí các hạng mục thuộc Hợp phần 1. .......................................................... 20 Hình 3. Hiện trạng hạ tầng khu dân cư phía bắc phường Quang Trung. .................................... 20 Hình 4. Hiện trạng hạ tầng khu dân cư phía bắc phường Quang Trung. .................................... 21 Hình 5. Hiện trạng hạ tầng tổ dân phố Đường Ấm. ................................................................... 22 Hình 6. Hiện trạng hạ tầng tổ dân phố Quỳnh Chân. ................................................................. 23 Hình 7. Hiện trạng trường tiểu học Trần Quốc Toản. ................................................................ 24 Hình 8. Hiện trạng khu đất xây dựng trường mầm non Phù Vân. .............................................. 25 Hình 9. Mặt bằng vị trí các hạng mục thuộc hợp phần 2............................................................ 26 Hình 10. Hồ Lam Hạ 1 ............................................................................................................... 28 Hình 11. Đường Biên Hòa .......................................................................................................... 28 Hình 12. Mặt bằng vị trí hạng mục thuộc hợp phần 3. ............................................................... 30 Hình 13. Lưu vực sông Châu Giang, Nhuệ, Đáy trong địa phận tỉnh Hà Nam .......................... 44 Hình 14. Giới và sự tham gia các hoạt động cộng đồng............................................................. 60 Hình 15. Giới và sự tham gia các tổ chức .................................................................................. 60 Hình 16. Hiện trạng khu dân cư phía bắc phường Quang Trung ............................................... 64 Hình 17. Hiện trạng tổ dân phố Đường Ấm ............................................................................... 66 Hình 18. Hiện trạng tổ dân phố Quỳnh Chân ............................................................................. 68 Hình 19. Hiện trạng trường tiểu học Trần Quốc Toản ............................................................... 70 Hình 20. Vị trí xây dựng trường mầm non ................................................................................. 72 Hình 21. Hiện trạng hồ Lam Hạ 1 .............................................................................................. 74 Hình 22. Hiện trạng đường Biên Hòa ......................................................................................... 77 Hình 23. Hiện trạng vị trí kè bờ nam sông Châu Giang ............................................................. 79 Hình 24. Hiện trạng đường Trần Hưng Đạo ............................................................................... 81 Hình 25 Vị trí các điểm nhạy cảm và tài sản văn hóa vật thể .................................................... 85 Hình 26. Sơ đồ tổ chức thực hiện chương trình quản lý môi trường xã hội ESMP ................. 183 8 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AH Bị ảnh hưởng CSC Tư vấn giám sát xây dựng hiện trường CSEP Hợp đồng Kế hoạch môi trường cụ thể DO Nhu cầu oxy DONRE Sở Tài nguyên & Môi trường EIA Đánh giá tác động môi trường ESIA Đánh giá tác động môi trường xã hội ECOP Quy định hành động môi trường EMDP Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số ESMP Kế hoạch Quản lý môi trường xã hội ESMoP Kế hoạch giám sát môi trường xã hội ESMF Khung Quản lý môi trường và xã hội GOV Chính phủ Việt Nam IPM Quản lý dịch hại tổng hợp OP Chính sách hoạt động của Ngân hàng Thế giới PPC Hội đồng nhân dân tỉnh QCCP Quy chuẩn cho phép QCVN Quy chuẩn quốc gia RAP Kế hoạch tái định cư RPF Khung chính sách tái định cư TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDA Tiểu Dự án TSS Tổng chất rắn lơ lửng VLXD Vật liệu xây dựng UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng Thế giới 9 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀ MÔ TẢ DỰ ÁN 1.1 BỐI CẢNH VÀ MỤC TIÊU 1.1.1. Tóm tắt về dự án MCDP và tiểu dự án Phủ Lý Dự án phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam (MCDP) được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án tại văn bản số: 602/TTg-QHQT ngày 16/4/2010. Ngày 12/01/2012, Hiệp định tín dụng số 5031-VN được ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (WB). Dự án sử dụng vốn vay IDA của WB và vốn đối ứng từ ngân sách tỉnh/vốn hỗ trợ từ trung ương. Mục tiêu phát triển của dự án là tăng cường tiếp cận để cải thiện các dịch vụ cơ sở hạ tầng đô thị tại thành phố Lào Cai, Thành phố Phủ Lý, và thành phố Vinh một cách bền vững và hiệu quả. Dự án MCDP gốc được thực hiện tại ba thành phố trực thuộc tỉnh là Phủ Lý (Hà Nam), Lào Cai (Lào Cai) và Vinh (Nghệ An); bao gồm 4 hợp phần: (1) Nâng cấp hạ tầng cơ bản và cải thiện dịch vụ; (2) Cấp nước và vệ sinh môi trường; (3) Cầu và đường đô thị; (4) Hỗ trợ quản lý dự án và hỗ trợ kỹ thuật. Thực hiện từ năm 2012, dự án đang đi đúng lộ trình trong việc từng bước đạt được các chỉ số Mục tiêu phát triển dự án. Các hạng mục đầu tư thuộc dự án gốc đều phát huy hiệu quả kinh tế rất lớn, nâng cao điều kiện sống người dân, tạo động lực phát triển hạ tầng, cải thiện bộ mặt đô thị, từng bước đưa đô thị ngày càng sạch đẹp, phát triển bền vững. Tổng mức IDA Ngân hàng thế giới cam kết ban đầu là 210 triệu USD, thực tế ở giai đoạn này chỉ là 182,91 triệu USD (giảm 12,0% do sự sụt giảm của tỷ giá SDR so với đồng USD) cho 3 thành phố. Sự thiếu hụt nguồn vốn IDA do sụt giảm tỷ giá SDR so với đồng USD đã khiến một số hạng mục đầu tư quan trọng của Phủ Lý và Lào Cai không được thực hiện tại dự án gốc, nguy cơ ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển của dự án. Ngoài ra, do phân bổ tại dự án gốc nguồn vốn còn hạn chế (Phủ Lý và Lào Cai chỉ được 57,5 triệu USD) nên một số hạng mục cấp thiết của Phủ Lý và Lào Cai đã không được đưa vào dự án gốc. Cũng như các thành phố khác trong cả nước, đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng tại Phủ Lý và Lào Cai, dân số đô thị tăng nhanh tạo sức ép về cơ sở hạ tầng và cải thiện vệ sinh môi trường. Phủ Lý và Lào Cai đề xuất bổ sung vốn IDA để bù đắp khoản thâm hụt tỷ giá và nâ ng cao hiệu quả đầu tư của dự án thông qua việc đầu tư thêm một số hạng mục cần thiết. Phủ Lý và Lào Cai đề nghị Ngân hàng thế giới tiếp tục tài trợ vốn đầu tư bổ sung để thực hiện các nội dung này. Phần vốn bổ sung được đề xuất sẽ được sử dụng để hỗ trợ tài chính cho hai tiểu dự án của thành phố Lào Cai và thành phố Phủ Lý: a. Các khoản đầu tư đã được loại trừ khỏi phạm vi của dự án MCDP vì khoảng cách tài chính phát sinh từ sự tăng giá của đồng đô la Mỹ đối với SDR (~ 13 triệu USD); và b. Các khoản đầu tư bổ sung của các khu vực quan trọng để tăng cường thành tích của đề cương chi tiết của dự án (40 triệu USD). Tổng vốn bổ sung đề xuất là 68,06 triệu USD, trong đó 53 triệu USD quỹ tổng hợp từ WB và 15,06 triệu USD vốn đối ứng (CF)1. 1 Bao gồm cả thuế và dự phòng. 10 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Trước hiệu quả và lợi ích do những hạng mục đầu tư của dự án gốc mang lại và sự cần thiết bổ sung vốn cho dự án, Ngân hàng Thế giới đã đồng ý về mặt chủ trương để tỉnh Hà Nam và Lào Cai được nghiên cứu đề xuất bổ sung vốn; và đưa ra những định hướng quan trọng về kế hoạch thực hiện các hành động chính để hai tỉnh thực hiện việc đề xuất Hiệp định Tài trợ bổ sung nhằm hoàn thiện toàn bộ dự án (Thể hiện trong các Thư quản lý ngày 13/11/2015 và ngày 15/02/2016 của Bà Victoria Kwakwa - Giám đốc quốc gia tại Việt Nam của Ngân hàng Thế giới gửi Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam, Lào Cai và Nghệ An). Quyết định của phó thủ tướng số 2003/Ttg-QHQT ngày 8/11/2016 đã phê duyệt như sau: a. Đồng ý với số tiền IDA tăng thêm là 13 triệu USD do chênh lệch tỷ giá (6,5 triệu USD cho mỗi tỉnh) b. Phê duyệt các đề xuất từ Lào Cai và Phủ Lý về yêu cầu khoản vốn IBRD bổ sung 40 triệu USD (Lào Cai 20,5 triệu USD, Phủ Lý 19,5 triệu USD) cho các hạng mục bổ sung theo yêu cầu từ BKHĐT và cơ chế tài chính hiện hành. Những đề xuất bổ sung mở rộng quy mô đầu tư được nêu dưới đây. Đề xuất mở rộng tại thành phố Phủ Lý: Tổng vốn bổ sung cho Phủ Lý là 32,91 triệu USD trong đó vốn IDA là 6,5 triệu USD, IBRD là 19,5 triệu USD và vốn đối ứng là 6,91 triệu USD. a. Hợp phần 1: Nâng cấp cơ sở hạ tầng cơ bản và cải thiện dịch vụ (~ 5, 67 triệu USD, vốn IDA là 2,19 triệu USD, IBRD là 3,03 triệu USD và vốn đối ứng là 0,45 triệu USD)trong đó nâng cấp và cải thiện cơ sở hạ tầng.: (i) khu dân cư Phía Bắc phường Quang Trung; (ii) Tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ; và (iii) tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ. Tiểu dự án sẽ xây dựng hệ thống cấp nước, điện chiếu sáng, thu gom và thoát nước thải, cải tạo đường giao thông. Hệ thống thoát nước ở Đường Ấm và Quỳnh Chân sẽ được thu gom và chuyển về trạm xử lý nước thải được xây dựng trong dự án gốc. Ơ hợp phần này, trường tiểu học Trần Quốc Toản sẽ được nâng cấp để tăng số lượng phòng học và trường mầm non Phù Vân sẽ được xây mới để phục vụ nhu cầu tại khu vực hiện tại chưa có trường mầm non. Vốn IDA sẽ được sử dụng cho quá trình xây dựng và cải tạo những trường này. b. Hợp phần 2: Cải thiện vệ sinh môi trường (~9,37 triệu USD, vốn IDA là 2,95 triệu USD, IBRD là 3,82 triệu USD và vốn đối ứng là 2,6 triệu USD) bao gồm (i) nạo vét, kè và cải tạo hồ điều hòa Lam Hạ 1; (ii) cải thiện hệ thống thoát nước và cơ sở hạ tầng của đường Biên Hòa để tăng khả năng thoát nước; (iii) và kè bờ Nam sông Châu Giang để kiểm soát lũ. Trong khi phần bờ bắc sông Châu Giang đã được kè trong dự án MCDP gốc và đã làm giảm đáng kể tình trạng ngập lụt cho phường Lam Hạ thì kè bờ nam sẽ làm giảm ngập lụt cho phường Liêm Chính. Vốn IDA sẽ được sử dụng cho hạng mục (i) và (ii), vốn IBRD sẽ được sử dụng cho hạng mục (iii) c. Hợp phần 3: Cầu và đường đô thị (~9,19 triệu USD, vốn IBRD là 7,13 triệu USD và vốn đối ứng là 2,06 triệu USD) bao gồm cải tạo đường Trần Hưng Đạo để tăng tính kết nối với đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình d. Hợp phần 4: Hỗ trợ quản lý dự án và hỗ trợ kỹ thuật (~1,57 triệu USD, vốn IBRD là 0,7 triệu USD và vốn đối ứng là 0,87 triệu USD) sẽ hỗ trợ: (i) quản lý và giám sát dự án; và (ii) giám sát độc lập môi trường, xã hội và tài chính. 11 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 1.1.2. Tóm tắt về các hạng mục sử dụng vốn bổ sung của tiểu dự án Phủ Lý Bảng 1. Mô tả tóm tắt các hạng mục sử dụng vốn bổ sung Stt Hạng mục Mô tả 1 Hợp phần 1 Nâng cấp cơ sở hạ tầngcơ bản và cải thiện dịch vụ (5,51 triệu USD) 1.1 Cơ sở hạ tầng khu dân Phạm vi bao gồm: cư phía Bắc phường (i) Xây dựngmột con đườngtheo quy hoạch B=11,5mdài254 m, Quang Trung (ii) Nâng cấp đường nội bộ hiện có, tổng chiều dài khoảng 1,9 km, chiều rộng giữ nguyên nhưhiện trạng; (iii) Lắp đặtmột mạng lướithoát nước thải kết hợp nước mưa dài1,7 km, (iv) Cấp điện chiếu sáng trên trục đường quy hoạch và các tuyến đường chính của khu dân cư. 1.2 Cơ sở hạ tầng tổ dân Phạm vi bao gồm: phố Đường Ấm, (i) Nâng cấp đườngnội bộhiện có , tổng chiều dài khoảng1,8 km, chiều phường Lam Hạ rộng giữ nguyên nhưhiện trạng; (ii) Lắp đặtmộthệ thống thoát nước thải kết hợpnước mưa, tổng chiều dài2,1 km, (iii) Lắpđặtmạng lưới cấp nướckết nối vớimạng lướicung cấpchính hiện có, tổng chiều dài khoảng 4,6 km, (iv) Cấp điện chiếu sáng tại các tuyến cột hạ thế và bổ sung cột mới tại các tuyến quy hoạch. 1.3 Cơ sở hạ tầng tổ dân Phạm vi bao gồm: phố Quỳnh Chân, (i) Nâng cấp đườngnội bộhiện có , tổng chiều dài khoảng 3 km, chiều phường Lam Hạ rộng như hiện trạng, (ii) Lắpđặtvàhệ thống thoát nước thải kếthợp với nước mưa, tổng chiều dài 3 km, (iii) Lắp đặtmộtmạng lưới cung cấp nướckết nối với mạng lưới cấp nước chính hiện có,tổngchiều dài6,5 km, (iv) Cấp điện chiếu sáng tại các tuyến cột hạ thế và bổ sung cột mới tại các tuyến quy hoạch. 1.4 Nâng cấp trường tiểu Xây dựng mới 2 dãy nhà và nâng cấp 1 dãy nhà của trường tiểu học Trần Quốc học Trần Quốc Toản, Toản với diện tích 3.221m2 cho 1200 học sinh phường Hai Bà Trưng (i) Khối nhà xây mới 03 tang : Gồm 33 phòng học (44,53m2/phòng); 2 phòng chức năng (49,6m2/phòng) (ii) Cai tao khoi nha 02 tang thanh 03 tang: gồm 11 phòng (từ 20,9 – 64,8m2/phòng) 1.5 Xây dựng trường mầm Xây dựng trường mầm non diện tích 9.935m2 cho 500 học sinh non Phù Vân, xã Phù (i) 4 khối nhà hình chữ U, 02 tầng gồm 16 phòng học và các phòng Vân chức năng (từ 19,5 – 90,28m2) (ii) Các khu phục vụ nhu cầu ngoại khóa cho các trẻ trong độ tuổi mầm non: vườn sinh cảnh, khu sân chơi cát, bể vây nước, vườn rau xanh (iii) Đường bê tông dài 170m, rộng 3,75m 2 Hợp phần 2 Cải thiện vệ sinhmôitrường(9,37triệuUSD) 2.1 Cải tạo hồ điều hòa Nạo vét, cải tạo và kèhồđiều hòaLam Hạ 1, phườngLam Hạ, diện tích7,78 ha. Lam Hạ 1, phường (i) Kè hồ và làm đường dạo với chiều dài 1.702m Lam Hạ (ii) Cây xanh, điện chiếu sáng 2.2 Nâng cấp hệ thống Phạm vi bao gồm: thoát nước và hạ tầng (i) Hệ thống thoát nước mặt và nước thải, chiều dài 923 m, kỹ thuật dọc đường (ii) Cải tạo mặt đường và nút giao, chiều dài 906 m, Biên Hòa. (iii) Cải tạo hệ thống điện chiếu sáng, (iv) Nâng cấp hệ thống vỉa hè và cây xanh. 2.3 Xây dựng kè phía Nam Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường sông Châu Giang đoạn cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với chiều dài 3.25 km va duong cap voi mot doan từ cầu Liêm Chính đến cua ke voi tong chieu dai 1.8 k, chieu rong 13.5 m. đường cao tốc Cầu Giẽ (4,43triệuUSD) - Ninh Bình 3 Hợp phần 3 Đường và Cầu đô thị (9,19 triệu USD) 12 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Stt Hạng mục Mô tả 3.1 Nâng cấp đường Trần Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Hưng Đạo Cầu Giẽ - Ninh Bình. (i) Chiều dài: 1,6km, (ii) 4làn tiêu chuẩn, có lối đi bộ, thoát nước,chiếu sáng đường phố, và cungcấp các tiện íchcho người đi bộ. 4 Hợp phần 4 Quản lý dự án và hỗ trợ kỹ thuật(1,57 triệuUSD) 4.1 Tư vấn giám sát và Phạm vi baogồm: Hỗ trợchotất cả các hoạt động của Ban Quản lý dự án trong quản lý hợp đồng việc giám sát và quản lý hợp đồng. 4.2 Giám sát độc lập về Phạm vi baogồmcácdịch vụđộc lậpcho môi trường và an toàn (i) Giám sát môi trườngvàtái định cư, xã hội (ii) Giám sát an toàn xã hội; 4.3 Kiểm toán tài chính Thực hiện kiểm toán độc lập theo tiến độ đã thống nhất trong suốt thời gian độc lập của Dự án 4.4 Đánh giá hiệu quả sau Tiến hành rà soát các hồ sơ Dự án để đánh giá Dự án có đạt được các mục tiêu Dự án đề ra hay không; đề xuất những kiến nghị nếu có về việc quản lý vận hành Dự án đạt hiệu quả cao hơn. 1.1.3. Các mục tiêu a. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu của tiểu dự án là để cải thiện dịch vụ cơ sở hạ tầng đô thị tại các thành phố loại vừa được lựa chọn trong sự hỗ trợ của chương trình phát triển đô thị của Việt Nam. Nâng cao điều kiện sống của người dân, đặc biệt là cộng đồng dân cư nằm trong 40% dân số có thu nhập thấp nhất. Tiếp tục góp phần xây dựng thành phố Phủ Lý thành một đô thị lớn, một trung tâm kinh tế, đầu tàu tăng trưởng đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam; là động lực giao lưu góp phần phát triển kinh tế toàn vùng Nam đồng bằng Bắc Bộ. Đầu tư xây dựng tạo ra bộ khung hạ tầng kỹ thuật theo hướng quy hoạch thành phố Phủ Lý đến năm 2020, từ đó thu hút các nhà đầu tư vào thành phố, thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo đà cho thành phố hoàn thiện và trở thành thành phố vệ tinh cho thủ đô Hà Nội. Đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt; Quy hoạch thành phố Phủ Lý phát triển thành đô thị loại II vào trước năm 2020. Nâng cao năng lực thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải, cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước sạch, cấp điện nhằm nâng cao điều kiện sống cho nhân dân, góp phần hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, đáp ứng yêu cầu phát triển chung của thành phố. b. Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể của Tiểu dự án thành phố Phủ Lý – Các hạng mục bổ sung là: - Cải thiện, nâng cao điều kiện sống của các khu vực dân cư có thu nhập thấp trong khu vực dự án, như: khu dân cư phía Bắc phường Quang Trung, tổ dân phố Đường Ấm và Quỳnh Chân phường Lam Hạ, bằng việc nâng cấp các tuyến đường nội bộ, xây dựng mạng lưới đường ống cấp nước, cống chung thoát nước, xây dựng giếng tách nước thải... - Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị, giúp khắc phục tình trạng ngập úng, sạt lở vào mùa mưa, lũ khi đầu tư cải tạo hồ điều hòa Lam Hạ 01, xây dựng tuyến kè Nam sông Châu Giang đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. - Nâng cấp, cải tạo tuyến đường Biên Hòa, do tuyến đường là trục đường chính của thành phố Phủ Lý, hiện trạng tuyến đường thấp, thường xuyên bị ngập úng cục bộ khi 13 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường mùa mưa đến làm giao thông đi lại rất khó khăn, ảnh hưởng đến vấn đề mỹ quan đô thị và vệ sinh môi trường. - Tăng cường khả năng phục vụ của các tuyến đường giao thông đô thị, đảm bảo điều kiện môi trường, tạo điều kiện là động lực phát triển đô thị và giao lưu liên vùng, bằng việc đầu tư: cải tạo tuyến đường Trần Hưng Đạo đoạn từ dốc Mễ đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. 1.1.4. Phạm vi của báo cáo ESIA Trên cơ sở cơ cấu dự án gốc gồm 04 hợp phần, báo cáo ESIA sẽ đánh giá tác động môi trường xã hội của các hạng mục sử dụng nguồn tài chính bổ sung của thành phố Phủ Lý như đã trình bày trong phần 1.1.1 ở trên. 1.2 CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ KỸ THUẬT CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 1.2.1. Cơ sở pháp lý và kỹ thuật quốc gia a.Các văn bản quy phạm pháp luật, quy định quốc gia, tiêu chuẩn quốc gia, hướng dẫn kỹ thuật về môi trường làm cơ sở cho việc chuẩn bị và thực hiện ĐTM Về bảo vê môi trường - Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 1/1/2015. - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11 /2013 của Chính Phủ về “Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”; - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ký ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 35/2014/NĐ - CP sửa đổi một số nội dung của NĐ 29/2011/ NĐ - CP về đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định 25/2013/NĐ-CP của Chính phủ về phí bao vệ môi trường đối với nước thải; Về tài nguyên đất - Luật đất đai số 45/2013/ được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2013 - Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai. - Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định về giá đất. - Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11/5/2012 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa; - Nghị định số 45/QĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ về Quy định về tiền sử dụng đât - Nghị định số 47/QĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ về Quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất - Thông tư 37/2014TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 30/6/2014 Về 14 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất - Thông tư 36/2014TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 30/6/2014 Về Quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất - Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg, ngày 16 Tháng Mười Một 2012, về các chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp đã được Nhà nước thu hồi; Về tài nguyên nước - Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/6/2012; - Nghị định số 201/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật tài nguyên nước - Nghị định 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ về quản lý lưu vực sông - Nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải - Nghị định số 142/2013/NĐ-CP, ngày 24/10/2013 của Chính phủ qui định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản. Về an toàn - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 25/6/2015; - Nghị định 36/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật an toàn, vệ sinh lao động - Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15/05/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động Chính sách về xã hội Khung pháp lý liên quan đến thu hồi đất, bồi thường và tái định cư được dựa trên Hiếp pháp của nước CHXHCN Việt Nam (2013) và Luật đất đai năm 2013 (đã sửa đổi) và các nghị định/hướng dẫn liên quan khác. Tài liệu pháp lý chính được áp dụng trong Khung chính sách tái định cư bao gồm: - Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013. - Luật Đất đai năm 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2014 - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều trong Luật đất đai 2013 - Nghị định số 44/2014/NĐ-CP hướng dẫn cách xác định giá đất, lập và điều chỉnh khung giá đất, bảng giá đất; định giá một diện tích đất cụ thể và hoạt động tư vấn về giá đất. - Nghị định số 47/2014/NĐ-CP hướng dẫn về bồi thường, hỗ trơ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất - Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/04/2013 về quản lý và sử dụng quỹ Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ. - Thông tư số 36/2014 / TT-BTNMT ngày 30 Tháng Sáu 2014, phương pháp định giá đất quy định; xây dựng, điều chỉnh giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn định giá đất 15 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Thông tư số 37/2014 / TT-BTNMT ngày 30 tháng sáu năm 2014, quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. - Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020. - Quyết định 52/2012/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2012 về chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp; - Các quyết định và quy định khác liên quan đến kế hoạch tái định cư do UBND tỉnh Hà Nam ban hành liên quan đến Luật đất đai năm 2014 và các thông tư, nghị định hướng dẫn thi hành. Các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam Các QCVN môi trường hiện hành Việt Nam (TCVN). Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) là các tiêu chuẩn quốc gia do MONRE thiết lập và áp dụng đối với tất cả các cơ quan, doanh nghiệp, các dự án triển khai ở Việt Nam. - QCVN 05:2013/ BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt; - QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước ngầm; - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt. - QCVN 39/2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu; - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn; - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung; - QCVN 07: 2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại; - QCVN 03-MT: 2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất; - QCVN 15: 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất; QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích. b. Các tài liệu và dữ liệu được tạo ra bởi các chủ dự án trong quá trình ĐTM - Báo cáo Nghiên cứu khả thi - Dự án phát triển các đô thị loại vừa – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý – Các hạng mục bổ sung 2016 - Báo cáo kết quả khảo sát địa hình - Báo cáo kết quả khảo sát địa chất 1.2.2. Chính sách an toàn và hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới Mục tiêu của chính sách an toàn là để ngăn chặn và giảm thiểu tác động trực tiếp và gián tiếp đến người dân và môi trường trong quá trình phát triển. Các chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới được mô tả ở dưới. 16 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Đánh giá môi trường (OP/BP 4.01)2, Các đề xuất của tiểu dự án sẽ chủ yếu liên quan đến các khoản đầu tư sau đây theo hợp phần 1, 2, 3: i) Xây dựng, nâng cấp và cải tạo đường giao thông đô thị; ii) Lắp đặt hệ thống nước thải và thoát nước kết hợp; iii) Lắp đặt mạng lưới phân phối cấp nước; iv) Xây dựng kè hồ và sông; và v) Xây dựng khối trường học và mẫu giáo. Tác động tiềm tàng chung của tiểu dự án về môi trường, xã hội sẽ là tích cực vì nó được dự kiến sẽ: i) cải thiện vệ sinh môi trường và cảnh quan đô thị; ii) tăng thu gom nước thải và năng lực thoát nước đô thị; iii) giảm thiểu xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường; iv) giảm thiểu rủi ro y tế công cộng liên quan với bệnh từ nước và chi phí chăm sóc sức khỏe có liên quan; v) giảm các rủi ro an toàn và tổn thất tài sản do lũ; vi) tăng khả năng tiếp cận của người dân địa phương đến các khu vực lân cận. Ngoài ra còn có những tác động tiêu cực tiềm tàngphát triển kinh tế môi trường gắn liền với các khoản đầu tư được đề xuất. Chúng bao gồm các tác động xây dựng thường được biết đến và rủi ro, chẳng hạn như: i) mất thảm thực vật và cây cối, làm xáo trộn môi trường sống của các loài thủy sản ii) tăng mức độ bụi, tiếng ồn, độ rung; iii) rủi ro ô nhiễm liên quan đến phát sinh chất thải và nước thải, số lượng đặc biệt lớn của vật liệu nạo vét; iv) nhiễu loạn giao thông, và tăng rủi ro an toàn giao thông; v) nguy cơ xói mòn và sạt lở đất và các khu vực nạo vét sâu cũng tiềm ẩn những tác động tiêu cực đối với các cơ sở yếu kém hiện có; vi) gián đoạn của cơ sở hạ tầng và các dịch vụ như cung cấp nước và điện hiện có; vii) xáo trộn đối với các hoạt động kinh tế-xã hội hàng ngày trong khu vực dự án và sự xáo trộn xã hội; viii) các vấn đề sức khỏe và an toàn liên quan đến cộng đồng và những người lao động tại các địa điểm xây dựng; và ix) các tác động xã hội gắn liền với việc thu hồi đất, xây dựng phá vỡ các doanh nghiệp do các hoạt động xây dựng liên quan và huy động của người lao động cho khu vực xây dựng. Những tác động này là đặc thù; tạm thời; một vài tác động không thể đảo ngược; và trong hầu hết các trường hợp, các biện pháp giảm nhẹ có thể giảm thiểu dễ dàng. Do đó, các tiểu dự án đã được đề xuất để được phân loại như một tiểu dự án loại A. Môi trường sống tự nhiên (OP/BP 4.04)3; Tiểu dự án sẽ không ảnh hưởng đến bất kỳ khu vực bảo vệ và cũng không nó sẽ ảnh hưởng đến thực vật đang bị đe dọa hay các loài động thực vật hoặc các khu vực đa dạng sinh học có giá trị cao. Việc kiểm tra và xác định phạm vi của tiểu dự án về môi trường và xã hội đã xác nhận rằng sông Châu Giang, một con sông tự nhiên cung cấp môi trường sống cho các loài thủy sản. Xây dựng và hoạt động của kè sẽ có một số tác động tiêu cực tiềm ẩn về môi trường sống tự nhiên của dòng sông, bao gồm mất môi trường sống sinh vật đáy và sự xáo trộn của các sinh vật đáy. Tác động và biện pháp giảm thiểu đã được bao gồm trong ESIA và KHQLMT & XH để giải quyết những tác động này. Tài nguyên văn hóa vật thể (OP/BP 4.11)4 Tiểu dự án không đòi hỏi phải di dời tài nguyên văn hóa vật thể (PCR) như tượng đài, chùa chiền, nhà thờ, tôn giáo / tâm linh và các điểm văn hóa. Chính sách này được kích hoạt bởi 2 Tài liệu đầy đủ của OP/BP 4.01 có thể xem tại trang web của WB: http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/PROJECTS/EXTPOLICIES/EXTSAFEPOL/0,,contentMDK:2 0543912~menuPK:1286357~pagePK:64168445~piPK:64168309~theSitePK:584435,00.html 3 Tài liệu đầy đủ của OP/BP 4.04 có thể xem tại trang web của WB:http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/PROJECTS/EXTPOLICIES/EXTSAFEPOL/0,,contentM DK:20543920~menuPK:1286576~pagePK:64168445~piPK:64168309~theSitePK:584435,00.html 4 OP/BP 4.11 có thể truy cập tại: http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/PROJECTS/EXTPOLICIES/EXTSAFEPOL/0,,contentMDK:2 0543961~menuPK:1286639~pagePK:64168445~piPK:64168309~theSitePK:584435,00.html 17 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường tiểu dự án sẽ bao gồm việc di dời 10 ngôi mộ. Thủ tục cho việc nạo vét và tìm thấy các tài sản văn hóa đã được bao gồm trong KHQLMT & XH. Tái định cư (OP/BP 4.12)5 Hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới về Môi trường, Sức khỏe và An toàn 6 Các dự án Ngân hàng Thế giới tài trợ cũng đưa vào các hướng dẫn y tế, An toàn và môi trường (được gọi là "Hướng dẫn EHS"). Hướng dẫn EHS là các tài liệu tham khảo chuyên môn có các ví dụ tổng quát và chuyên ngành về các Biện pháp thực hành công nghiệp tốt (GIIP). Ngân hàng Thế giới sử dụng Hướng dẫn EHS làm nguồn thông tin chuyên ngành trong suốt các hoạt động thẩm định dự án. Tiểu dự án này phải phù hợp với các hướng dẫn EHS chung và hướng dẫn EHS cụ thể về nước và vệ sinh. 1.3 MÔ TẢ TIỂU DỰ ÁN BỔ SUNG PHỦ LÝ 1.3.1 Vị trí Dự án được đặt tại thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Phạm vi nghiên cứu của Dự án được tập trung cho những khu vực có nhu cầu cấp thiết, có tính chất quan trọng tạo động lực phát triển đô thị, cải thiện môi trường, nâng cao điều kiện sống của người dân. Bao gồm: - Cộng đồng dân cư khu vực phía Bắc phường Quang Trung. - Hai tổ dân phố Đường Ấm và Quỳnh Chân của phường Lam Hạ. - Cộng đồng dân cư khu vực phía Tây khu đô thị Bắc Châu Giang (tiếp giáp với hồ Lam Hạ 1). - Khu dân cư hai bên đường Biên Hòa - Cộng đồng dân cư đường Trần Hưng Đạo đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình - Cộng đồng dân cư dọc bờ kè phía Nam sông Châu Giang từ cầu Liêm Chính đến cống Triệu Xá 5 Chi tiết của OP/BP 4.12 tại:http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/PROJECTS/EXTPOLICIES/EXTSAFEPOL/0,,contentMD K:20543978~menuPK:1286647~pagePK:64168445~piPK:64168309~theSitePK:584435,00.html 6 EHS Guidelines có thể tham khảo tại www.ifc.org/ifcext/enviro.nsf/Content/EnvironmentalGuidelines. 18 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 1. Mặt bằng vị trí các hạng mục Dự án bổ sung 1.3.2 Mô tả chi tiết các hạng mục đầu tư Hợp phần 1: Nâng cấp cơ sở hạ tầng và cải thiện dịch vụ Nâng cấp, cải thiện dịch vụ cơ sở hạ tầng tại những khu vực cộng đồng dân cư thuộc nhóm 40% dân số có thu nhập thấp nhất. Giảm khoảng cách về điều kiện cơ sở hạ tầng so với các khu vực dân cư phát triển khác của thành phố. Bao gồm 5 khu vực: (1) Khu vực dân cư phía Bắc phường Quang Trung; (2) Tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ; (3) Tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ; (4) Trường mầm non Phù Vân, xã Phù Vân và (5) Trường tiểu học Trần Quốc Toản, phường Hai Bà Trưng. 19 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 2. Mặt bằng vị trí các hạng mục thuộc Hợp phần 1. 1.1. Nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng khu dân cư phía Bắc phường Quang Trung Phạm vi khu vực dự án nằm ở phía Bắc phường Quang Trung, có diện tích khoảng 55 ha, dân số khoảng 2,868 người . Bắc giáp đường đi nhà máy xi măng Bút Sơn (cầu Ba Đa); Phía Tây giáp với đê sông Nhuệ ; Phía Nam giáp đê sông Châu Giang; Phía Đông giáp quốc lộ 1A. Các tuyến đường nội bộ trong khu vực gồm hai loại mặt phủ là đường đá cấp phối (chiếm khoảng 40%), còn lại là đường bê tông (chiếm khoảng 60%). Mặt cắt ngang các tuyến đường nội bộ khu dân cư có mặt cắt ngang nhỏ (khoảng 1,5m đến 4,0m). Bên cạnh đó, mặt phủ các tuyến đường hầu hết đã xuống cấp nhiều, một số chỗ có tình trạng lầy lội do quá trình sử dụng và ngập lụt do thiếu hệ thống thoát nước của tuyến đường. Hình 3. Hiện trạng hạ tầng khu dân cư phía bắc phường Quang Trung. 20 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 4. Hiện trạng hạ tầng khu dân cư phía bắc phường Quang Trung. 21 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Phạm vi công việc gồm có : (i) Xây dựng mới 1 tuyến đường giao thông nội thị chính với mục tiêu kết nối các cụm dân cư trong phường cũng như tạo sự liên thông với bên ngoài, đường có bề rộng là 11.5m (2+5.5+2) chiều dài 254 m. Kết cấu mặt đường bê tông nhựa. Cấp điện chiếu sáng dọc tuyến đường. (ii) Nâng cấp đường hiện trạng với tổng chiều dài khoảng 1,9km và giữ nguyên bề rộng hiện trạng; cấp điện chiếu sáng dọc các tuyến đường. (iii) Lắp đặt mạng lưới thoát nước dọc theo lề các tuyến đường xây dựng mới ở trên và nâng cấp chỉnh trang. 1.2. Nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ Phạm vi khu vực dự án nằm ở trung tâm phường Lam Hạ, có diện tích khoảng 10,4 ha, dân số khoảng 1300 người. Hệ thống đường giao thông thôn Đường Ấm gồm 2 tuyến đường trục chính chạy qua tổ dân phố gồm tuyến qua nhà văn hóa thôn Đường Ấm và qua đường và Đình của thôn. Phần lớn các tuyến đường giao thông nội bộ của khu vực tổ dân phố Đường Ấm đã được kiên cố hóa: đường bê tông chiếm 80%, đường đất, đá cấp phối chiếm 20%. Hình 5. Hiện trạng hạ tầng tổ dân phố Đường Ấm. Mặt cắt ngang các tuyến đường nội bộ khu dân cư có mặt cắt ngang nhỏ (khoảng 1,5m đến 4,0m). Tuy nhiên, do các tuyến đường giao thông không có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh nên mặt đường bị xuống cấp: mặt đường nứt vỡ, gồ ghề cản trở việc đi lại của người dân trong khu vực. Phạm vi công việc gồm có : (i) Nâng cấp đường nội bộ hiện có, tổng chiều dài khoảng 1,8 km, chiều rộng giữ nguyên như hiện trạng; (ii) Lắp đặt một hệ thống thoát nước thải kết hợp nước mưa, tổng chiều dài 2,1 km, (iii) Lắp đặt mạng lưới cấp nước kết nối với mạng lưới cung cấp chính hiện có, tổng chiều dài khoảng 4,6 km, (iv) Cấp điện chiếu sáng tại các tuyến cột hạ thế và bổ sung cột mới tại các tuyến quy hoạch. 22 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 1.3. Nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ Phạm vi khu vực dự án nằm ở phía Bắc phường Lam Hạ, có diện tích khoảng 24 ha, dân số khoảng 1200 người. Hệ thống đường giao thông thôn Quỳnh Chân gồm 1 tuyến đường trục chính chạy qua tổ dân phố có chiều rộng đường B=3,0m – 3,5m và các tuyến nhánh đến các xóm có chiều rộng đường B=1,5m – 4,5m. Phần lớn các tuyến đường giao thông nội bộ của khu vực tổ dân phố Quỳnh Chân đã được kiên cố hóa: đường bê tông chiếm 50%, đường đất, đá cấp phối chiếm 50%. Hình 6. Hiện trạng hạ tầng tổ dân phố Quỳnh Chân. Mặt cắt ngang các tuyến đường nội bộ khu dân cư có mặt cắt ngang nhỏ (khoảng 1,5m đến 4,0m). Tuy nhiên, do các tuyến đường giao thông không có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh nên mặt đường bị xuống cấp: mặt đường nứt vỡ, gồ ghề cản trở việc đi lại của người dân trong khu vực. Phạm vi công việc gồm có : (i) Nâng cấp đường nội bộ hiện có, tổng chiều dài khoảng 3 km, chiều rộng như hiện trạng, (ii) Lắp đặt hệ thống thoát nước thải kết hợp với nước mưa, tổng chiều dài 3 km, (iii) Lắp đặt một mạng lưới cung cấp nước kết nối với mạng lưới cấp nước chính hiện có, tổng chiều dài 6,5 km, (iv) Cấp điện chiếu sáng tại các tuyến cột hạ thế và bổ sung cột mới tại các tuyến quy hoạch. 1.4. Nâng cấp trường tiểu học Trần Quốc Toản Trường tiểu học Trần Quốc Toản thuộc phường Hai Bà Trưng được thành lập từ tháng 8/1994.Năm học 2016-2017, nhà trường có tổng số hơn 1200 học sinh với quy mô 31 lớp học, trung bình mỗi lớp học có 36 học sinh/ lớp. Tuy nhiên, tỉ lệ số phòng thực tế/số lớp là 22 phòng/ 31 lớp thiếu 9 phòng học và 6 phòng học chức năng. Hiện nay trường có 3 khối nhà 2 tầng nằm ở phía Nam, phía Tây và phía Bắc với 22 phòng học phục vụ cho 1200 học sinh. Đứng trước việc số lượng học sinh tăng dần qua các năm nên trường tiểu học Trần Quốc Toản có nhu cầu bổ sung thêm lớp học. Vị trí của trường: - Phía Bắc giáp khu dân cư - Phía Đông giáp trường trung học cơ sở Trần Quốc Toản - Phía Nam giáp khu dân cư 23 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Phía Tây giáp đường nhỏ. Hình 7. Hiện trạng trường tiểu học Trần Quốc Toản. Dự án sẽ tài trợ trường Trần Quốc Toản xây mới 1 khối nhà hình chữ L ngay tại khuôn viên trường hiện tại. Phạm vi công việc gồm có: (i) Dỡ bỏ dãy nhà phía Nam và phía Tây, công trình phụ: nhà bảo vệ, bếp, khu vệ sinh chung của học sinh (ii) AXây dựng khối nhà mới chữ L (3 tầng gồm 33 phòng học) phía Nam và phía Đông ngay tại sân trường; tong S=956 m2 (iii) Cải tạo, nâng tầng dãy nhà phía Bắc thành dãy nhà hiệu bộ: 2 tầng và tầng 3 dùng làm vườn sinh vật phục vụ nhu cầu giảng dạy 1.5. Xây dựng trường Mầm non xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý Hiện xã Phù Vân không có nhà trẻ. Theo quy hoạch mạng lưới giáo dục, trường mầm non Phù Vân sẽ được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu đưa trẻ đến trường của 5 thôn trên với quy mô 480 – 500 trẻ. Địa điểm xây dựng với diện tích 9.935m2 trên diện tích đất nông nghiệp do UBND xã quản lý và một phần của người dân. Vị trí: - Phía Đông Bắc giáp ruộng - Phía Đông Nam giáp kênh thủy lợi và đường giao thông liên xã - Phía Tây Nam giáp trường cấp 1 Phù Vân. 24 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 8. Hiện trạng khu đất xây dựng trường mầm non Phù Vân. Phạm vi công việc gồm có: (i) Xây dựng trường gồm 4 khối nhà hình chữ U, 02 tang, gồm 16 phòng học với diện tích 90,28m2/phòng và các phòng chức năng với diện tích từ 19,5 – 61,2m2 theo không gian mở quay về phía đường quy hoạch 13,5m; (ii) Các khu phục vụ nhu cầu ngoại khóa cho các trẻ trong độ tuổi mầm non: vườn sinh cảnh, khu sân chơi cát, bể vây nước, vườn rau xanh với diện tích khoảng 1.300m2; (iii) Xây dựng tuyến đường giao thông đi lại cho trường kết nối giữa đường liên xã và đường qua trường tiểu học Phù Vân dài 170m, rộng 3,75 m. Hợp phần 2: Cải thiện vệ sinh môi trường. Đầu tư nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường tại các khu vực dân cư đô thị gồm: (1) Xây dựng hồ điều hòa Lam Hạ 1 (đã hoàn thành thiết kế từ Dự án gốc, do thiếu hụt kinh phí nên đề xuất chuyển sang đầu tư tại Dự án bổ sung); (2) Nâng cấp hệ thống thoát nước và hạ tầng kỹ thuật dọc đường Biên Hòa; (3) Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình; 25 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 9. Mặt bằng vị trí các hạng mục thuộc hợp phần 2. 26 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.1 Cải tạo hồ điều hòa Lam Hạ 1 Hồ điều hòa Lam Hạ gồm 2 hồ thông nhau hình thành từ vùng đất trũng thấp thuộc địa phận thôn Đình Tràng, xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý. Hồ số 1 có diện tích 7,54ha, phía Tây giáp đường sắt Bắc Nam, phía Bắc giáp kênh thoát nước A4-8, phía Đông và phía Nam giáp Tỉnh lộ 493. Hồ số 2 có diện tích 7,60ha, phía Đông giáp đường Lê Công Thanh nối dài, phía Nam giáp khu dân cư và phía bắc ngăn cách với Hồ số 1 bởi Tỉnh lộ 493. Hiện trạng xung quanh hồ là các khu dân cư, vườn ao, đường giao thông và các bãi đất trống có cao độ thay đổi khá nhiều. Bờ hồ chưa được kè kiên cố, chủ yếu là bờ đất, chỉ có đảo giữa hồ 1 đã được kè tạm thẳng đứng bằng gạch hoặc đá. Lòng hồ chưa được nạo vét nên độ sâu không đồng đều. Cao độ hiện trạng đỉnh bờ hồ từ +2.00m đến +2.50m, cao độ đáy hồ hiện trạng từ -1.50m đến - 2.00m. Hiện nay, toàn bộ nước mưa, nước mặt từ các khu vực xung quanh xã Lam Hạ và một phần nước mưa từ các khu vực dọc đường quốc lộ 1A theo hệ thống mương hiện có, được tập trung về khu vực Hồ số 1 và hồ số 2 hiện được nối thông với nhau bằng cống ngầm qua đường ĐT.493. Khi nước sông Châu Giang thấp nước từ khu vực hồ tự chảy ra sông Châu Giang qua cống bản hiện có ở phía nam hồ số 2. Mùa mưa lũ nước sông Châu Giang lên cao cống ngầm qua đường ĐT.493 đóng lại ; nước được bơm từ trạm bơm cũ hiện có (phía bắc đường ĐT.493) bơm nước từ hồ số 1 sang hồ số 2 ra sông Châu Giang. Việc cải tạo cả 2 hồ đều được đưa ra trong dự án MCDP gốc. Tuy nhiên do không đủ kinh phí nên chỉ có hồ Lam Hạ 2 được cải tạo. Hiện tại hồ Lam Hạ 2 đã nạo vét và đang hoàn thiện kè bờ hồ. Việc đầu tư hồ Lam Hạ 1 sử dụng nguồn tài chính bổ sung. Đánh giá môi trường của 2 hạng mục hồ Lam Hạ đã được trình bày ở báo cáo ESIA của dự án gốc MCDP Phủ Lý. Phạm vi công việc: - Ho Lam Ha co do sau tu 1.5 den 5.0 so voi cao do mat duong hien trang. Nạo vét hồ trên diện tích mặt nước 7,78 ha, den do sau toi thieu la 3.0 m so voi mat duong hien trang. Nhung phan sau hon 3m so voi mat duong hien trang thi giu nguyen. - Bờ hồ Lam Hạ được kè đá đến đáy hồ. 27 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Mái kè được kè đá từ đáy hồ đến cao trình + 3.0 m; - Mái kè từ cao trình +2,5 đến +3,0 được lát các khung bê tông có các lỗ rỗng để trồng cỏ tạo cảnh quan. Trên đỉnh kè bố trí hang lan can thép tráng kẽm để bảo vệ và tạo cảnh quan. - Xây dựng đường dạo bộ rộng 4m, chieu dai la 1.7 km và khu vực cây xanh cảnh quan là 1.1m tính từ bờ kè hồ lát gạch block, - Hệ thống điện chiếu sáng Hình 10. Hồ Lam Hạ 1 2.2 Nâng cấp hệ thống thoát nước và hạ tầng kỹ thuật đường Biên Hòa. Đường Biên Hòa là một trong những tuyến đường chính đô thị của thành phố Phủ Lý, chiều dài khoảng 900m, rộng 8 m.Điểm đầu giao với QL1A tại dốc Nhà thờ, điểm cuối giao với đường Lê Lợi. Hai bên đường là các hộ gia đình kinh doanh buôn bán. Hệ thống thoát nước và hạ tầng kỹ thuật đường Biên Hòa được đầu tư xây dựng qua nhiều giai đoạn khác nhau nên đã xuống cấp và không đồng bộ. Hình 11. Đường Biên Hòa Quy mô xây dựng cho khu vực : (i) Cải tạo mặt đường và nút giao, chiều dài 906 m, 28 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ii) Hệ thống thoát nước mặt và nước thải, chiều dài 923 m, D=1000-1600 (iii) Cải tạo hệ thống điện chiếu sáng, (iv) Nâng cấp hệ thống vỉa hè và cây xanh. 2.3 Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang đoạn từ cầu Liêm Chính đến cầu vượt đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. Giới thiệu về Dự án đầu tư xử lý khẩn cấp sạt lở bờ kết hợp chỉnh trang đô thị. Dự án đầu tư xử lý khẩn cấp sạt lở bờ kết hợp chỉnh trang đô thị đoạn thượng lưu cống Phủ Lý từ cầu Phủ Lý qua Quốc lộ 1A đến cống xả trạm bơm Mễ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam được đầu tư bởi UBND thành phố Phủ Lý, có tổng mức đầu tư là 219,187,519,000 đồng(khoảng 9,75 triệu USD). Báo cáo nghiên cứu khả thi cảu dự án đã được phê duyệt theo Quyết định 854b/QĐ -UBND ngày 18/7/2008. Báo cáo ĐTM của dự án cũng đã được phê duyệt theo Quyết định 705/QĐ- UBND ngày 12/7/2010. Theo kế hoạch dự án sẽ được thực hiện từ năm 2008-2011. Trong thực tế, từ năm 2010 – 2013 bờ kè phía Nam từ Quốc lộ 1A đến cầu Liêm Chính đã được hoàn thành. Hiện nay việc xây dựng đoạn kè ở bên bờ Bắc bị trì hoãn vì chưa được phân bổ nguồn vốn. Mục tiêu dự án: o Phòng chống lũ nội địa, thuận lợi cho công tác kiểm tra, quản lý đê điều trong các mùa lũ bão. o Phòng, chống xói lở bờ, mở rộng hành lang ven sông, tạo vẻ đẹp cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái. o Đảm bảo an toàn và thuận tiện cho giao thông thủy, bộ ven hai bờ sông Châu, phát triển hạ tầng đô thị, du lịch. Dự án gồm các hạng mục chính là kè bờ bắc và bờ nam sông Châu Giang: (i) Kè bờ Bắc sông Châu Giang với chiều dài 1513m, cao trình đỉnh tường sườn +5m, kết cấu bê tông cốt thép, vỉa hè giáp kè rộng 10m,có hệ thống điện chiếu sáng, rãnh tiêu nước; (ii) Kè bờ Nam sông Châu Giang với chiều dài 1360m, cao trình đỉnh tường sườn +5m, kết cấu bê tông cốt thép, vỉa hè giáp kè rộng 3m,có hệ thống điện chiếu sáng, rãnh tiêu nước. Do nhu cầu mở rộng quy hoạch chỉnh trang thành phố Phủ Lý,,đặc biệt khu vực ven sông Châu Giang, vừa kết hợp giao thông thủy, bộ vừa kết hợp khai thác dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí, và để phòng chống hiện tượng xói lở, đảm bảo an toàn cho người dân nên việc đầu tư kè bờ bắc sông Châu Giang là cần thiết. Để giải quyết vấn đề chồng sạt lở cho các hộ dân dọc bờ bắc sông Châu Giang, Tiểu dự án thành phố Phủ Lý với vốn vay từ Ngân hàng Thế giới đã tài trợ một phần cho đoạn kè bắc sông Châu Giang từ QL1A đến cầu Châu Giang (thuộc phường Lam Hạ) (khoảng 800m), là khu vực xảy ra xói lở tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cho người dân sống dọc sông. Tiểu dự án Phủ Lý – vốn bổ sung: Kè một đoạn sông Châu Giang Với dự án sử dụng vốn bổ sung này, thành phố kiến nghị kè tiếp một phần bờ nam sông Châu Giang, đoạn từ cầu Liêm Chính đến cầu vượt đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình dài 3.2 kmvới mục tiêu phòng tránh xói lở gây nguy hiểm cho người dân sống dọc sông và cải tạo đường ven kè đảm bảo an toàn giao thông Khối lượng đầu tư của hạng mục bổ sung kè Nam sông Châu Giang: 29 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường (i) Đoạn 1:Xây dựng 1,9 km kè đá, từ đình Mễ Nội tới cọc C36 với chiều cao 4,2 m; xây dựng đường cặp kè 1,8 km và rộng 13,5 m. (ii) Đoạn 2:Xây dựng 1 km kè đá, từ cọc C36 đếnC53+40 (cống xả tưới trạm bơm Triệu Xá ) (iii) Đoạn 3: Xây dựng 345 m kè đá, nối từ C53+40 (cống xả tưới trạm bơm Triệu Xá ) đến C61 (cầu vượt đường Cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình) Hợp phần 3: Cầu và đường đô thị. Hình 12. Mặt bằng vị trí hạng mục thuộc hợp phần 3. 3.1 Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo (đường 491) đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình. Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo từ cầu Liêm Chính đến cầu vượt đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, kết nối với quy hoạch được duyệt dọc 2 bên đường tỉnh 491 và mạng lưới giao thông trong khu vực, với chiều dài 1.6km, 4 làn đường tiêu chuẩn, vỉa hè, hệ thống thoát nước, chiếu sáng đường và tiện ích cho người đi bộ. Trước đây đoạn đường Trần Hưng Đạonày đóng vai trò là đê ngăn lũ sông Châu Giang.Đoạn đường này nằm cách sông Châu Giang khoảng 500m, hai bên đường là dân cư và đất nông nghiệp. Thành phố Phủ Lý quyết định đầu tư xây dựng dự án kè sông Châu Giang để giảm thiểu nguy cơ xói lở đất nông nghiệp ở 2 bờ và ngăn lũ. Từ khi triển khai dự án kè sông Châu Giang thì công năng ngăn lũcủa đoạn đường sẽ không còn tác dụng.Mặt khác, tuyến đường đê này có cao độ cao hơn hiện trạng xung quanh, gây ra việc kết nối giao thông đô thị khó khăn. 30 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Do vậy, bên cạnh hoạt động kè sông Châu Giang, dự án đề xuất cải tạo, hạ nền tuyến đường đê Trần Hưng Đạo này thành đường đô thị để tăng cường kết nối giao thông với các tuyến đường đô thị khác. Hiện tại đường ĐT.491 đoạn từ cầu Liêm chính (Km0) đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (Km2+020) là tuyến đi chung với đê sông Châu Giang, mặt đường bê tông nhựa có quy mô Bn=9m (bề rộng đường); Bmtb=8m (bề rộng trung bình).  Đoạn từ Km0 - Km0+562,30 (Km0+493,29 – Đường nội bộ; từ dốc Mễ - Cuối đường Trần Hưng Đạo đến dự án kè Phú Đông) hai bên dân cư rất đông đúc. Cao độ nền nhà các hộ dân cao hơn mặt đường hiện tại khoảng 0.1 m, một số ít có cao độ nền nhà thấp hơn mặt đường khoảng 0.1 m. Ngoài ra có khoảng 16 hộ dân thấp hơn mặt đường hiện tại khoảng 1,2m.  Đoạn từ Km0+562,30 - Km0+980 (đường QH17,5m), hai bên là dân cư khá đông đúc. Cao độ nền nhà các hộ dân cơ bản cao bằng mặt đường hiện tại, có khoảng 06 hộ dân (nhà kiên cố 2T-3T) thấp hơn mặt đường hiện tại khoảng 1,2m. Phía bên phải tuyến, sau lớp nhà sát mặt đường là Hồ Vực Kiếu.  Đoạn từ Km0+980 - Km1+880 (đường QH 13m), mật độ dân cư hai bên thưa; còn lại là ruộng lúa và ao hồ. Cao độ nền nhà các hộ dân cơ bản cao bằng mặt đường. Một số nhà kiên cố (2T-3T) dọc theo 02 bên tuyến cao độ nền nhà thấp hơn mặt đường khoảng 1,5m - 2m. Các dự án dọc theo đoạn tuyến trên như khu đô thị River City; khu nhà ở cán bộ, bác sỹ bệnh viện Việt Đức; cơ sở 2 - Bệnh viện Việt Đức; khu dân cư khu vực Hồ Vực Kiếu; Nhà Hàng sinh thái HaNa đã được cấp chứng chỉ theo quy hoạch hạ cốt cao độ xuống bằng +3,5m, các kênh thủy lợi.  Đoạn từ Km1+880 – Km2+020: Hai bên tuyến chủ yếu là ao, hồ, mương và ruộng lúa. Phạm vi công việc thực hiện: - Nền đường sẽ được hạ cốt từ 0.1 m – 2.0 m tùy theo địa hình từng đoạn. -Cải tạo mở rộng đường Trần Hưng Đạo, từ bề rộng 9 m lên bề rộng 30 m, với tổng chiều dài 1,5 km. - Phần 2 đầu với chiều dài 0,1 km chỉ được mở rộng từ 9 m đến bề rộng 11 – 16,5 m để vuốt nối với các đường lân cận. - Hệ thống thoát nước, cống ngang đường, rãnh dọc và thoát nước mặt đường. - Hệ thống điện chiếu sáng, vỉa hè và cây xanh. Hợp phần 4: Quản lý dự án và hỗ trợ kỹ thuật Công tác hỗ trợ kỹ thuật dành cho PMU trong việc chuẩn bị và triển khai dự án trong các lĩnh vực: Lập Điều khoản tham chiếu, hồ sơ thầu, khung chính sách tái định cư; kiểm toán độc lập; giám sát an toàn môi trường tái định cư; đánh giá hiệu quả dự án và hỗ trợ công tác đấu thầu.. 1.3.3 Vùng ảnh hưởng dự án Từ quan điểm đánh giá môi trường và xã hội của một dự án, điều quan trọng là việc xác định khu vực mà ở đó các tác động môi trường và xã hội được quan tâm. Khu vực xây dựng trường tiểu học Trần Quốc Toản nằm giáp với trường trung học cơ sở Trần Quốc Toản, ngoài ra xung quanh khu vực xây dựng trường có dân cư tương đối đông. Phía trước trường là đường nhỏ. Phần đất xây dựng là nền đất cũ của trường. 31 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Khu vực kè nam sông Châu Giang bao gồm phần đường kè dọc sông ảnh hưởng chủ yếu tới các hộ dân dọc sông và môi trường nước sông Châu Giang, nằm dọc theo sông từ cầu Liêm Chính tới trạm bơm Triệu Xá, đất tiếp giáp một phần là đất ở của người dân, phần đất còn lại do UBND phường quản lý, trên đó chủ yếu là bèo, cỏ dại, cây tre. Khu vực không có giao thông thủy. Khu vực xây dựng hồ Lam Hạ 1 nằm giáp với khu vực đang thi công hồ Lam Hạ 2. Ngoài ra khu vực này còn nằm bên cạnh tổ dân phố Đình Tràng có dân cư tương đối đông. Khu vực xây dựng đường Trần Hưng Đạo đoạn đầu có dân cư 2 bên sinh sống, đoạn giữa có Bệnh viện Mắt và Dự án River silk city (do CEO group làm chủ đầu tư), xen kẽ là đất nông nghiệp. Đoạn cuối nằm giữa ruộng lúa và khu nhà ở quy hoạch cho cán bộ bệnh viện Việt Đức và Bạch Mai cơ sở 2. Ngoài ra, khu vực bị ảnh hưởng cũng bao gồm các tuyến vận chuyển như đường kè dọc sông Châu Giang, đường giao thông nội bộ trong phường Lam Hạ, phường Quang Trung, xã Phù Vân, phường Hai Bà Trưng, phường Lương Khánh Thiện, phường Minh Khai tuyến đường 491 hiện trạng, các công trình lán trại trên công trường Các tác động môi trường, xã hội cũng sẽ tác động đến một số khu vực nằm ngoài vùng dự án, bao gồm: - Mỏ vật liệu phục vụ xây dựng đường Trần Hưng Đạo và đường Biên Hòa - Tuyến đường vận chuyển vật liệu đến khu vực xây dựng - Bãi đổ thải rác thải xây dựng và bùn nạo vét 1.3.4 Các công trình phụ trợ Các công trình phụ trợ cho dự án Phát triển đô thị loại vừa Phủ Lý – các hạng mục bổ sung bao gồm các đường thay thế, các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu, lán trại cho công nhân, kho bãi chứa tạm thời. Những công trình này sẽ được sử dụng tạm thời trong giai đoạn xây dựng dự án. Đường dẫn vào công trường Đối với hợp phần I: các tuyến đường vào công trường các phường/xã là các tuyến đường chính dẫn vào phường/xã. Đối với hợp phần II: - Cải tạo hồ điều hòa Lam Hạ 1, tuyến đường vào công trường là đường Lê Công Công Thanh - Nâng cấp đường Biên Hòa: Tuyến đường vào công trường là đường Biên Hòa, đường Lê Lợi, đường Lê Công Thanh, đường Trường Chinh, đường Nguyễn Văn Trỗi, quốc lộ 1. - Xây dựng bờ kè nam sông Châu Giang: Tuyến đường vào công trường là đường Trần Hưng Đạo Đối với hợp phần III: Tuyến đường đến công trường sẽ là đường Trần Hưng Đạo Các khu lán trại tập trung Các lán trại tập trung sẽ được dựng lên dành cho công nhân xây dựng, nhà thầu xây dựng, các cán bộ quản lý giám sát và kỹ sư. Các nhà kho sẽ được dung để chứa nguyên vật liệu và thiết bị xây dựng. 32 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hệ thống cấp nước Nước mặt sẽ là nguồn cung cấp cho các hoạt động trên công trường. Nước uống được khai thác từ hệ thống cấp nước sạch tỉnh Hà Nam hoặc từ các giếng khoan. Nước sinh hoạt và thi công: sử dụng nguồn nước sinh hoạt của thành phố, có thể kết hợp sử dụng giếng khoan nhưng phải qua xử lý. Vật liệu xây dựng và tuyến đường vận chuyển Các loại vật liệu xây dựng cho dự án sẽ được lấy từ các mỏ tự nhiên. Hà Nam là vùng có nguồn vật liệu xây dựng phong phú, có thể cung cấp đủ một số loại vật liệu xây dựng cho dự án như: Đất, đá, asphalt.Các mỏ dự kiến sử dụng được trình bày ở bảng 3. Tất cả vật liệu đều được kiểm định về tính chất vật lý phù hợp với các quy định hiện hành. Nếu các thành phần nguyên liệu không đáp ứng các tiêu chuẩn, nhà thầu phải thay đổi các nguồn nguyên liệu. Yêu cầu việc cung cấp vật tư, kỹ thuật gắn liền với tiến độ xây dựng. Những mỏ vật liệudự kiến nàyđang hoạt động với sự cho phép của UBND tỉnh Hà Nam. Nguồn cung cấp của họ không chỉ cho các dự án cơ sở hạ tầng ở Hà Nam mà còn Hà Nội và các tỉnh lân cận. Dự án MCDP không cần khai thác vật liệu ở quy mô lớn, do đó, không cần mở bất kỳ mỏ mới. Trong tương lai, việc lựa chọn các mỏ cụ thể để cung cấp nguồn vật liệu nào cho dự án sẽ được đề xuất bởi nhà thầu, dựa trên yêu cầu kĩ thuật của thiết kế chi tiết. Hồ sơ mời thầu và tài liệu hợp đồng phải đảm bảo rằng các mỏ vật liệu được đề xuất bởi nhà thầu phải đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, có giấy phép chứng nhận bảo vệ môi trường và giấy phép khai thác. Các tuyến đường giao thông Đối với Nâng cấp cơ sở hạ tầng cho các khu dân cư phía bắc phuwongf Quang Trung: Những con đường tiếp cận vào công trường xây dựng sẽ bao gồm quốc lộ 1A, đường Nguyễn An Ninh và đường Nguyễn Chí Thanh. Đối với Nâng cấp cơ sở hạ tầng ở tổ dân phố Đường Ấm và Quỳnh Chân, phường Lam Hạ: Những con đường tiếp cận là đường D4-N7, đường Nguyễn Chí Thanh, đường Võ Nguyên Giáp, đường Lê Công Thanh và đường nội bộ ở phía bắc của thành phố. Đối với Nâng cấp trường tiểu học Trần Quốc Toản, phường Hai Bà Trưng: Những con đường tiếp cận là đường Lê Công Thanh, đường Nguyễn Viết Xuân, đường Trường Chinh, đường Trần Hưng Đạo, đường Lê Duẩn và đường nội bộ ở phía nam của thành phố. Đối với xây dựng trường mầm non Phù Vân tại xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý: Những con đường tiếp cận sẽ là cầu Phù Vân, quốc lộ 1A, đường Nguyễn An Ninh và đường Nguyễn Chí Thanh. Đối với Nâng cấp hồ Lam Hạ 1, phường Lam Hạ: Những con đường tiếp cậnsẽ là quốc lộ 1A, đường Đình Tràng, đường Lê Công Thanh, đường Nguyễn Chí Thanh và đường tạm thời trên công trường. Đối với Nâng cấp hệ thống thoát nước và hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho đường Biên Hòa: Những con đường tiếp cận sẽ là quốc lộ 1A, đường Lê Lợi, đường Lê Công Thành và đường nội bộ của thành phố. Đối với xây dựng kè phía Nam của sông Châu Giang từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình và Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo: Những con đường tiếp cậnlà đường thủy trên sông Châu Giang, đường Trần Hưng Đạo, cầu Liêm Chính và những con đường tạm thời trên công trường. 33 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bãi đổ thải Các hoạt động của tiểu dự án sẽ tạo ra khoảng 325.446 m3 đất đào; 60.000 m3 bùn nạo vét (Bảng 2) và 65 tấn chất thải sinh hoạt và chất thải xây dựng, và một số lượng nhỏ các chất thải nguy hại khoảng 720 kg. Số lượng đất đào là 89.540 m3. Tất cả đều được phân tích các thông số quy định của tiêu chuẩn quốc gia và nằm trong giới hạn cho phép đối với nông nghiệp hoặc các mục đích thương mại. Số đất này này có thể được sử dụng để san lấp mặt bằng tại khu vực đất thấp khi cần thiết. Hiện nay, nó được sử dụng để san lấp mặt bằng tại khu vực đất thấp rộng 1,6 ha sau trạm y tế phường Liêm Chính. Lượng bùn nạo vét được tạo ra là 60.000 m3. bùn nạo vét được tạo ra trong quá trình nạo vét hồ Lam Hạ 1, sông Châu Giang cho công việc kè. Các phân tích cho thấy rằng bùn không đáp ứng các tiêu chuẩn cho mục đích nông nghiệp, nhưng nó đáp ứng các tiêu chuẩn đối với đất lâm nghiệp. Do đó, bùn này có thể được sử dụng để trồng cây xanh đô thị. Khu vườn để trồng cây đô thị của thành phố Phủ Lý có diện tích 19 ha. Rác thải sinh hoạt của tiểu dự án sẽ được thu gom bởi Công ty Cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Hà Nam. Bảng 2. Khối lượng vật liệu đào đắp của tiểu dự án Phủ Lý Hợp phần Bùn nạo Đất đào Khối Khối Khối lượng vét (m3) lượng đổ lượng vận chuyển ra (m3) (m3) đắp khỏi công (m3) trường (m3) Hợp phần 1 Nâng cấp cơ sở hạ tầng khu dân cư 1.000 987 1.000 2.466 1.000 phía Bắc phường Quang Trung Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố 10.000 2.414 8.434 Đường Ấm, phường Lam Hạ Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố 14.611 5.523 9.088 Quỳnh Chân, phường Lam Hạ Xây dựng trường mầm non Phù Vân, 3.969 23.858 xã Phù Vân Nâng cấp trường tiểu học Trần Quốc 1.493 1.054 Toản, phường Hai Bà Trưng Hợp phần 2 Cải tạo hồ điều hòa Lam Hạ 1, phường 40.000 50.214 40.000 48.299 41.915 Lam Hạ Nâng cấp hệ thống thoát nước và hạ 9.282 4.626 4.656 tầng kỹ thuật dọc đường Biên Hòa Xây dựng kè phía Nam sông Châu 20.000 79.500 20.000 1.982 77.518 Giang đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình Component 3 Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo 155.390 75.184 80.206 34 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 3. Danh sách mỏ vật liệu STT Tên nhà cung cấp Vật liệu Vị trí khai thác Trữ lượng Tuyến đường vận chuyển Hoạt động Khách hàng 1 Ông Đặng Xuân Cát Bãi cát Nguyên Lý nằm Nguồn cung cấp của bãi cát Từ bãi theo đường làng ra đường ĐT 492 Hợp pháp Cung cấp cho Phương ngoài bãi bãi sông Hồng được hút trực tiếp từ sông khoảng 4Km, sau đó theo đường ĐT 492 nhiều dự án khác thuộc địa phận thôn Trần Hồng lên tập kết tại bãi. ra tới Thị trấn Vĩnh Trụ khoảng 5 Km, từ bao gồm cả Xá xã Nguyên Lý, huyện Hiện tại khả năng cung cấp Thị trấn Vĩnh Trụ theo đường ĐT 491 về MCDP Lý Nhân, tỉnh Hà Nam của bãi khoảng từ 3000- tới đầu tuyến khoảng 14 Km. 4000m3/ ngày. Trữ lượng của mỏ lớn và được phục hồi hàng năm 2 Công ty TNHH Cát Xã Mộc Nam, huyện Duy Trữ lượng lớn, nhiều chủng Từ mỏ đi theo QL38 đến QL1A tại thị trấn Hợp pháp Cung cấp cho thương mại vật Tiên, tỉnh Hà Nam loại (bao gồm cát xây Đồng Văn khoảng 11 km, từ Đồng Văn nhiều dự án khác liệu xây dựng dựng, cát đắp, ...). Hiện tại đến các gói thầu khoảng 13 km (tổng bao gồm cả Thuý Hiền khả năng cung cấp của bãi quãng đường khoảng 24km) MCDP khoảng từ 5000m3/ ngày. Trữ lượng của mỏ lớn và được phục hồi hàng năm 3 Công ty TNHH Đá Mỏ đá núi Cũm nằm bên Khả năng cung cấp của Cự ly vận chuyển bằng đường bộ tới vị trí Hợp pháp Cung cấp cho Thanh Tâm phải QL1A. thuộc địa phận Công ty tại mỏ này khoảng trung tâm khoảng 19km nhiều dự án khác xã Thanh Hải, huyện 132.000m3/năm gồm các bao gồm cả Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam loại đá dăm, cấp phối đá MCDP dăm loại 1, loại 2, đá hộc… 4 Công ty TNHH Đá Mỏ đá Bồng Lạng nằm bên Khả năng cung cấp của Từ mỏ đá theo đường bộ về khu vực dự án Hợp pháp Cung cấp cho MTV đá xây dựng phải QL1A, thuộc địa phận Công ty tại mỏ này khoảng khoảng 12km nhiều dự án khác Tranmeco xã Thanh Thuỷ – huyện 1.000.000m3/năm gồm các bao gồm cả Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. loại đá dăm, cấp phối đá MCDP dăm loại 1, loại 2, đá hộc… 5 Mỏ được tỉnh Hà Đất đắp Thôn Thượng xã Thanh Mỏ có trữ lượng khai thác Từ mỏ đất theo đường BTN của đường Hợp pháp Cung cấp cho Nam giao cho Nghị, huyện Thanh Liêm, khoảng 200.000 m3 Bồng Lạng ra QL1A khoảng 4 Km, từ nhiều dự án khác nhiều Công ty, tổ tỉnh Hà Nam. Mỏ nằm phía QL1A (km244+100) theo đường bộ về đến bao gồm cả hợp quản lý khai bên phải của tuyến đường trung tâm khoảng 15km MCDP thác trong đó có nối từ QL1A vào Bồng Công ty TNHH Lạng, từ QL1A vào mỏ Thành Công khoảng 4km. 6 Công ty TNHH Đất đắp Mỏ đất đắp Đồng Ao thuộc Mỏ có trữ lượng khai thác Từ mỏ đất theo đường bộ về đến trung tâm Hợp pháp Cung cấp cho 35 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Tên nhà cung cấp Vật liệu Vị trí khai thác Trữ lượng Tuyến đường vận chuyển Hoạt động Khách hàng MTV đá xây dựng địa phận xã Thanh Thuỷ, khoảng 200.000 m3 gói thầu khoảng 12km nhiều dự án khác Tranmeco huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà bao gồm cả Nam MCDP Khối lượng vật tư ước tính cho các hợp phần của Dự án được thể hiện trong bảng dưới đây (xx) Bảng 4.Khối lượng vật tư ước tính Hợp phần 1 Hợp phần 2 Hợp phần 3 Vật tư Đơn vị Khu dân cư Tổ dân phố Trường Trường tiểu Kè bờ nam Nâng cấp Cải tạo Tổ dân phố Cải tạo hồ Quang Quỳnh mầm non học Trần sông Châu đường Biên đường Trần Đường Ấm Lam Hạ 1 Trung Chân Phù Vân Quốc Toản Giang Hòa Hưng Đạo Đá các loại m3 1.452 2.775 5.266 3.480 532 9.000 22.590 1.325 82.607 Cát các loại m3 4.394 3.006 6.568 31.486 1.397 2.570 7.831 2.704 15.781 Đất các loại m3 1.477 2.291 54.414 25.626 977 1.639.211 Cọc BTCT m 5.498 3.851 35.302 Cọc tre m 15.811 12.268 46.352 132.278 6.836 14.743 262.925 Dây thép kg 488 354 2.235 3.124 2.291 12.069 54.709 175 6.195 Đinh kg 237 273 1.648 1.387 941 1.446 32 896 264 Gỗ ván khuôn các m3 41 45 211 155 109 173 138 88 392 loại Que hàn kg 4.028 104 526 2.195 1.555 1.821 9.531 1.106 12.750 Thép các loại kg 38.857 25.440 146.513 205.702 150.655 107.398 789.895 13.192 80.345.290 Gạch chỉ Viên 84.062 243.226 88.847 48.670 712.832 22.596 243.292 Gạch không nung Viên 403.995 322.843 7.136 Gạch blok m2 1.329 2.557 9.739 84 Xi măng kg 626.730 583.456 1.673.920 940.102 395.700 951.983 3.921.065 282.950 24.375.179 Bê tông nhựa hạt Ton 1.266 mịn Bê tông nhựa hạt Ton 1.674 trung 36 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 1.3.5 Tổ chức thực hiện * Kế hoạch thực hiện Thời gian dự kiến của dự án: 03 năm Dự kiến Hiệp định vay vốn giữa Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng thế giới sẽ có hiệu lực vào tháng 06/2017. Kế hoạch thực hiện dự án được trình bày theo các mốc thời gian chính như sau: - Lập dự án đầu tư, thiết kế cơ sở: Hoàn thành trong tháng 10/2016. - Thiết kế chi tiết, lập hồ sơ mời thầu: Hoàn thành từng gói thầu và không quá tháng 9/2017 đối với gói thầu cuối cùng. - Phê duyệt, lựa chọn nhà thầu thi công: Hoàn thành đối với gói thầu đầu tiên trước tháng 9/2017. Thời gian thực hiện dự án: Hoàn thành trước tháng 12/2019. * Tổng mức đầu tư dự án Tổng vốn của dự án: 31.910 triệu USD  Đối với nguồn vốn ODA:26 triệu USD (80%) - Vốn vay IDA: 6,5 triệu USD. Trong đó, ngân sách TW cấp phát 100% cho tỉnh; - Vốn IBRD: 19,5 triệu USD. Trong đó, ngân sách TW cấp phát 30% cho tỉnh, tỉnh vay lại 70%.  Đối với nguồn vốn đối ứng: 6.,91 triệu USD (20%) 1.4 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI ESIA 1.4.1 Cách tiếp cận và phương pháp đánh giá tác động môi trường và xã hội 1.4.1.1 Cách tiếp cận Cách tiếp cận môi trường Dự án sẽ được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới và Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Công tác đánh giá tác động môi trường và xã hội (ESIA) của dự án được yêu cầu thực hiện và phải phù hợp với các chính sách và yêu cầu của Ngân hàng Thế giới và của Chính phủ Việt Nam. Dựa trên kinh nghiệm của các dự án được tài trợ bởi Ngân hàng Thế giới và các dự án được thực hiện bởi Chính phủ Việt Nam. Báo cáo ESIA được chuẩn bị dựa trên các điều khoản tham chiếu (TOR) của dự án với các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) và tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) mà chính phủ Việt Nam đã quy định. Ngoài ra, để thực hiện việc đánh giá ESIA, báo cáo đã nghiên cứu kỹ lưỡng về các nội dung, phạm vi và kỹ thuật thực hiện của dự án đối với mỗi hợp phần cũng như tổng thể dự án. Trên cơ sở đó tiến hành khảo sát thực tế trong và xung quanh phạm vi dự án để tiến hành lựa chọn, đánh giá các vấn đề môi trường xã hội có thể nảy sinh khi dự án được triển khai. Quá trình đánh giá ESIA được thực hiện có sự kết hợp giữa các phân tích kinh tế, tài chính, thể chế, xã hội và kỹ thuật của dự án để đảm bảo rằng vấn đề môi trường và xã hội được quan tâm đầy đủ trong việc lựa chọn dự án, địa điểm và các quyết định liên quan đến các giải pháp 37 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường công nghệ,... Các tác động được phân chia thành các tác động tích cực - tiêu cực, tác động trực tiếp - gián tiếp, tác động tích lũy, tác động trung hạn - dài hạn. Xác định các tác động tiềm ẩn có thể xảy ra trong xây dựng và các tác động không thể tránh khỏi và không thể đảo ngược Đồng thời xây dựng và đề xuất các chính sách, biện pháp thích hợp cho mỗi hợp phần để kiểm soát và giảm thiểu tới mức thấp nhất các tác động môi trường và xã hội. Ngoài ra, hai cuộc tham vấn đã được thực hiện cho việc chuẩn bị ESIA bởi dự án và các buổi tham vấn khác cũng đã được thực hiện trong quá trình chuẩn bị của ESIA. Cách tiếp cận xã hội Đánh giá xã hội (SA) đã được tiến hành cùng với đánh giá môi trường của dự án, trên cơ sở các nghiên cứu khả thi. Mục đích chính bao gồm: Một là, kiểm tra tác động tích cực và tiêu cực tiềm ẩn của tiểu dự án. Hai là, xác định các biện pháp khắc phục tác động và đề xuất các hoạt động liên quan đến cộng đồng nhằm đạt được mục tiêu phát triển của dự án. Đánh giá xã hội sẽ thu thập các thông tin có liên quan về diện tích, địa lý, kinh tế, dịch vụ công trong vùng dự án, cũng như các ảnh hưởng có thể có. Đối với những tác động bất lợi được xác định không thể tránh khỏi, nguyên tắc địa phương và chính sách OP 4.12 của Ngân hàng Thế giới cần phải được tham vấn với các bên liên quan, người dân địa phương, các cơ quan chính phủ, và những người có liên quan khác, để đảm bảo người dân bị ảnh hưởng sẽ được đền bù và hỗ trợ, nhằm đảm bảo rằng điều kiện kinh tế-xã hội của cộng đồng sẽ được cải thiện và phục hồi ít nhất ngang bằng mức trước khi có dự án, và cuộc sống của cộng đồng sẽ không bị xấu đi. Một phân tích về giới cũng được thực hiện như một phần của SA nhằm tìm hiểu hiểu (từ góc độ tác động của dự án) để cho phép lồng ghép giới để thúc đẩy bình đẳng giới cũng như nâng cao hơn nữa hiệu quả phát triển của các tiểu dự án và toàn dự án. 1.5 Phương pháp đánh giá tác động môi trường xã hội 1.5.1 Phương pháp đánh giá môi trường Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: điều tra, khảo sát hiện trạng tài nguyên môi trường. Nghiên cứu và lựa chọn các vị trí, thông số, phương pháp quan trắc và lấy mẫu đất, trầm tích, nước mặt, nước ngầm, nước thải, không khí trong phạm vi khu vực dự án. Phương pháp điều tra xã hội học và tham vấn cộng đồng: Đây là phương pháp có thể đánh giá sự tham gia của các bên, sự tham gia của cộng đồng trong việc triển khai dự án. Để tham vấn cộng đồng nhóm tư vấn đã tổ chức các buổi họp tham vấn cộng đồng và thảo luận nhóm ở tất cả các khu vực có xây dựng công trình của dự án, đảm bảo có đủ các thành phần với các đối tượng: Người bị ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp, cơ quan quản lý; người tham gia xây dựng DA, những tổ chức và cá nhân khác,... Tham vấn được thực hiện 2 lần: • Lần 1: Xác định phạm vi tác động, giới thiệu Dự án, sơ bộ đánh giá tác động môi trường do các hoạt động của Dự án, xin các ý kiến về các biện pháp giảm thiểu; Xác định những yếu tố của môi trường chưa được nhận biết trước đó trong vùng dự án. • Lần 2: Hoàn thành dự thảo báo cáo ESIA: Nhằm báo cáo và thảo luận các kết quả ESIA và lấy ý kiến phản hồi cũng như thống nhất các kết quả đánh giá tác động môi trường của dự án. Trong quá trình tham vấn, tư vấn thông báo về những ảnh hưởng môi trường tiêu cực có thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án, các biện pháp được đề xuất nhằm giảm nhẹ các ảnh hưởng đó. Chính quyền và nhân dân vùng ảnh hưởng sẽ góp ý về các vấn đề môi trường được nêu và các biện pháp giảm thiểu sẽ được thực hiện. 38 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Phương pháp thống kê: Thu thập, xử lý và phân tích: các số liệu khí tượng, thuỷ văn, môi trường trong nhiều năm tại khu vực dự án. Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các dự án có liên quan. Phương pháp chuyên gia: đơn vị tư vấn đã tham gia và tổ chức các cuộc họp, các buổi tiếp xúc để lấy ý kiến về việc đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án với các chuyên gia môi trường, chuyên gia xã hội học,.... Phương pháp tổng hợp phân tích xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp các tác động của dự án đến các thành phần của môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án. Phương pháp đánh giá nhanh: Là phương pháp đánh giá dựa vào hệ số phát thải ô nhiễm. Phương pháp đánh giá nhanh có hiệu quả cao trong xác định tải lượng, nồng độ ô nhiễm do khí thải đối với việc sử dụng các máy móc thiết bị và hoạt động của xe chở vật liệu; tải lượng, nồng độ ô nhiễm nước gây ra do nước sinh hoạt của công nhân trong quá trình thi công dự án; tải lượng ô nhiễm nước do việc vận hành các công trình trong quá trình vận hành dự án. Từ đó có thể dự báo khả năng tác động môi trường của các nguồn gây ô nhiễm. Phương pháp đánh giá nhanh dùng để dự báo nhanh tải lượng cho cơ sở phát sinh chất ô nhiễm. Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động bằng cách so sánh các kết quả đo đạc, phân tích, tính toán dự báo nồng độ các chất ô nhiễm do hoạt động của dự án với các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường do Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành về chất lượng đất, nước, tiếng ồn, không khí và các tiêu chuẩn ngành của Bộ Y tế, Bộ Xây dựng. Phương pháp ma trận: Một bảng ma trận được lập là sự đối chiếu từng hoạt động của dự án với từng thông số hoặc thành phần môi trường để đánh giá mối quan hệ nguyên nhân và hậu quả. Phương pháp ma trận rất có giá trị cho việc xác định tác động của dự án và đưa ra được hình thức thông tin tóm tắt đánh giá tác động. Là phương pháp đơn giản, dễ sử dụng, không đòi hỏi nhiều số liệu môi trường nhưng lại có thể phân tích tường minh được nhiều hạnh động khác nhau lên cùng một nhân tố. Sử dụng phương pháp ma trận môi trường có thể thấy được rõ ràng mối quan hệ giữa phát triển và môi trường. Phương pháp quan trắc, lấy mẫu và phân tích môi trường nền: Trên cơ sở các hoạt động của dự án cũng như quá trình điều tra khảo sát thực tế vùng dự án, báo cáo đã tiến hành quan trắc, lấy mẫu để phân tích hiện trạng môi trường nền vùng dự án. Từ đó có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động cũng như kế hoạch quản lý, giám sát môi trường khi dự án được triển khai. Các thành phần môi trường được lựa chọn để quan trắc, lấy mẫu bao gồm: Việc quan trắc chất lượng môi trường đất, nước mặt, nước ngầm được thực hiện theo hướng dẫn của các quy trình/quy chuẩn sau: Quan trắc môi trường không khí: Thông tư số 28/2011/TT-BTNMT quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn. Quan trắc môi trường nước mặt và trầm tích: Thông tư số 29/2011/TT-BTNMT quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước mặt lục địa. Quan trắc môi trường nước dưới đất: Thông tư số 30/2011/TT-BTNMT quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất Quan trắc môi trường đất: Thông tư số 33/2011/TT-BTNMT quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất Các mẫu sau khi lấy ngoài thực địa, được bảo quản và đưa về phòng thí nghiệm tiêu chuẩn để phân tích các thông số môi trường đặc trưng. Các phương pháp phân tích được áp dụng theo đúng các Tiêu chuẩn/quy chuẩn mà Việt Nam đã ban hành. 39 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 1.5.2 Phương pháp đánh giá xã hội Khảo sát và thu thập số liệu Sau khi tiến hành sàng lọc nêu trên, một khung và phương pháp khảo sát đã được thảo luận để xác định cỡ mẫu thích hợp, kỹ thuật/phương thức thu thập dữ liệu. Hai kỹ thuật khảo sát chính được lựa chọn, gồm: (i) sử dụng các biểu mẫu, bảng biểu khảo sát cho chính quyền địa phương các phường/xã dự án; (ii) khảo sát lấy mẫu phân tầngthông tin kinh tế-xã hội của các hộ gia đình. Thu thập dữ liệu thứ cấp Thông tin và dữ liệu liên quan đến dự án được thu thập từ Ban quản lý dự án phát triển đô thị Phủ Lý và từ các nguồn phân tích tình hình kinh tế-xã hội địa phương khác như Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam, các báo cáo kinh tế-xã hội của tỉnh/huyện/xã và phân tích nghèo đói liên quan tới các nhóm dân tộc thiểu số. Nghiên cứu định lượng Một khảo sát kinh tế xã hội đã được thực hiện nhằm tài liệu hóa hồ sơ cá nhân của người dân trong vùng dự án, liên quan đến các hộ gia đình bị ảnh hưởng và hộ hưởng lợi (hoặc cả hai). Khảo sát kinh tế xã hội đã được thực hiện từ 09/08/2016. Có khoảng 800 hộ gia đình tham khảo ý kiến thông qua bảng hỏi, bao gồm 8 phường/xã của thành phố Phủ Lý. Phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính được tiến hành dưới dạng phỏng vấn sâu vớingười cung cấp thông tin chính bao gồm: (a) tổ trưởng tổ dân phố/trưởng thôn, (b) lãnh đạo UBND các xã/phường, (c) các hộ dân nằm trong khu vực dự án và (d) các hộ bị ảnh hưởng và các hộ được hưởng lợi. Mục đích phỏng vấn sâu nhằm thu thập ý kiến, mong muốn của người dân trong khu vực dự án, từ đó đưa ra cách thức giải quyết các mâu thuẫn tiềm ẩn và xác định các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án. THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Xây dựng và thực hiện kế hoạch tham gia hiệu quả của tất cả các bên liên quan được hưởng lợi và bị ảnh hưởng là việc làm quan trọng của dự án, bao gồm xác định số dân sẽ hưởng lợi hoặc bị ảnh hưởng bởi dự án. Cần thực hiện các nghiệp vụ tham gia cộng đồng nhằm thu thập thông tin về phản hồi của cộng đồng về các hạng mục đầu tư dự án đề xuất trong quá trình thực hiện và giám sát. Trong giai đoạn này, 8 cuộc họp tham vấn cộng đồng ở 8 phường/xã dự án đã được tổ chức với sự tham gia của các bên liên quan sau: - Đại diện của chính quyền địa phương từ 8phường/xã dự án; - Các ban ngành đoàn thể: Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn thành niên, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh của 8 phường/xã được chọn. Đại diện các hộ dân trong khu vực dự án bao gồm các hộ có khả năng bị thu hồi đất, các hộ được hưởng lợi, đặc biệt là các hộ dễ bị tổn thương, hộ có người tàn tật. Các vấn đề đã được Đơn vị tư vấn đưa ra tham vấn, trao đổi bao gồm: (i) Giới thiệu về các hạng mục, hợp phần của dự án; (ii) Tổng quan về hiện trạng kinh tế xã hội của địa phương;(iii) Hiện trạng về hệ thống cơ sở hạ tầng của khu dân cư bao gồm hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội: điện, đường, trường, trạm, y tế; (iv) Nhu cầu về đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống hạ tầng cơ sở của địa phương; (v) Sàng lọc/đánh giá tác động tiềm ẩn có khả năng xảy ra trong giai đoạn thi công và có thể ảnh hưởng đến đời sống kinh tế - xã hội, văn hóa của người dân trong khu vực dự án. (Thông tin chi tiết về phổ biến thông tin, tham vấn và tham gia được đề cập trong phần 7 của tài liệu này). 40 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 1.6 Tổ chức thực hiện lập báo cáo ESIA Tên dự án: Dự án Phát triển các đô thị loại vừa - tiểu dự án thành phố Phủ Lý Loại dự án: Dự án nhóm A Tên nhà tài trợ: Ngân hàng Thế giới (WB) Cơ quan chủ quản: UBND tỉnh Hà Nam Đơn vị đề xuất dự án: Uỷ ban nhân dân thành phố Phủ Lý Địa chỉ: Đường Biên Hòa, P. Lương Khánh Thiện, TP Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Số điện thoại: (84) 0351 3851099; Fax: 0351 3851 099; Cơ quan quản lý dự án: Ban quản lý dự án phát triển đô thị Phủ Lý Địa chỉ: Khu tái định cư đường Lê Công Thanh kéo dài, tiểu khu Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, Hà Nam. Số điện thoại: (+84. 351) 3 883 232; Fax: (+84. 351) 3 883 232; Cơ quan tư vấn: Liên danh Công ty Cổ phần Kỹ thuật hạ tầng Hà Nội (I.COM) và Công ty Cổ phần Nước và Xây dựng Đường Thành (WATERCO) Danh sách những người tham gia lập báo cáo ESIA của dự án được thể hiện ở bảng sau: Bảng 5. Danh sách những người tham gia lập báo cáo ESIA của dự án STT Tên chuyên gia Chuyên môn Vị trí 1 Nguyễn Thị Mai Hoa Thạc sỹ môi trường Trưởng nhóm 2 Nguyễn Thị Thúy Thạc sỹ môi trường Chuyên gia môi trường 3 Phùng Công Thành Kỹ sư môi trường Chuyên gia môi trường 4 Trần Thị Ngọc Cử nhân xã hội học Chuyên gia xã hội/tái định cư 5 Trần Bích Hạnh Cử nhân xã hội học Chuyên gia xã hội học 41 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN VỀ TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG DỰ ÁN. 2.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ SINH HỌC 2.1.1 Điều kiện địa lý và địa hình Vị trí địa lý Thành phố Phủ Lý là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của tỉnh Hà Nam, nằm ở trung tâm tỉnh, giữa ngã ba sông Đáy, sông Nhuệ và sông Châu và có tọa độ địa lí 20 °30’ - 20° 35’ Vĩ độ Bắc và 105054 - 105058 Kinh độ Đông. Ranh giới địa lí và vị trí tiếp giáp của thành phố Phủ Lý với các tỉnh lân cận như sau: - Phía Đông và Nam giáp huyện Thanh Liêm; - Phía Tây giáp huyện Thanh Liêm và huyện Kim Bảng; - Phía Bắc giáp huyện Kim Bảng và huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Địa chất công trình, địa chất thủy văn Địa tầng khu vực gồm 4 lớp: lớp 1 sét pha nâu xám trạng thái dẻo cứng; lớp 2 sét pha xám ghi, xám nâu trong trạng thái dẻo chảy; lớp 3 bùn cát pha xám ghi; lớp 4 cát hạt nhỏ, hạt bụi xám nâu xám đen kẹp cát pha trạng thái chặt vừa. Mực nước ngầm xuất hiện ở trong các lỗ khoan trên tuyến thông thường ở cao trình +0.75 đến +1.65m, mực nước sông khi đo khảo sát biến đổi từ +1,20 đến +1,36. 2.1.2 Điều kiện khí hậu, thủy văn Điều kiện khí tượng Khu vực dự án nằm trong vùng có nền khí hậu mang đặc thù của miền khí hậu đồng bằng Bắc Bộ ở vành đai nhiệt đới gió mùa, nắng lắm mưa nhiều, có hai mùa rõ rệt: Mùa đông: kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau, chủ yếu là gió mùa Đông Bắc rét ẩm, số ngày có mưa khá nhiều. Thời tiết đặc biệt khó chịu và có hại cho sản xuất nông nghiệp đó là hình thái “mưa phùn gió bấc” rét hại, rét đậm và ẩm ướt. Mùa hạ: kéo dài từ tháng V đến tháng X, khí hậu nắng nóng và có nhiều biến động mạnh mẽ với nhiều loại hình thời tiết gây mưa to, lũ lụt như front cực đới, các loại rãnh, bão, hội tụ nhiệt đới. Dưới đây là một số số liệu các yếu tố khí hậu quan trắc được tại trạm Phủ Lý: Nhiệt độ không khí. Nhiệt độ không khí trung bình là 23,1°C. Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình là 26.7 °C, cao nhất trung bình tháng là 32,1 °C (tháng VII), nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 41,5 °C, nhiệt độ không khí thấp nhất trung bình tháng là 14,2 °C (tháng I), nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 4,5 °C, tháng nóng nhất là các tháng VI, VII và VIII, tháng lạnh nhất là các tháng I, II và XII. Mưa. Lượng mưa năm trung bình nhiều năm là 1697mm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng V đến tháng X với tổng lượng mưa trung bình toàn mùa mưa 1442mm, chiếm 85% tổng lượng mưa trung bình năm; lượng mưa 4 tháng lớn nhất liên tục (các tháng VI đến IX) trung bình là 1085mm, chiếm 64% lượng mưa trung bình năm. Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV có tổng lượng mưa trung bình là 255mm chỉ chiếm 15% tổng lượng mưa trung bình năm lượng mưa trung bình 3 42 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường tháng khô nhất liên tục (các tháng XII đến tháng II) là 75mm chỉ chiếm 4.4% lượng mưa trung bình năm. Số ngày mưa trung bình năm là 146.4 ngày trong đó từ tháng III đến tháng IX trung bình mỗi tháng có tới 12.3 - 17.4 ngày mưa; tháng XI, XII trung bình mỗi tháng chỉ có 5.2 - 6.3 ngày mưa. Độ âm: Độ ẩm trung bình tháng là 85.1% và độ ẩm thấp nhất tuyệt đối trung bình nhiều năm từ 17 - 41%. Thời kỳ có độ ẩm cao nhất là tháng II đến tháng IV, trung bình 87.6%. Gió, bão: Vận tốcgió trung bình nhiều năm là 3.0m/s, vận tốc gió mạnh nhất thường do bão và dông tố hoặc gió mùa đông bắc đã quan trắc được là 36m/s. Nắng: Số giờ nắng tổng cộng cả nằm trung bình nhiều năm khoảng 1693 giờ, trung bình mỗi ngày nắng 4.6 giờ. Điều kiện thủy văn Sông Châu Giang: Sông Châu Giang chảy qua địa bàn thành phố Phủ Lý có hình thế quanh co, uốn khúc, dòng chảy phức tạp, dòng chủ lưu áp sát bờ tả từ khu vực giáp với trại giam Mễ đến cuối đường Biên Hòa, đoạn thượng lưu cầu Phủ Lý trên Quốc lộ 1A dòng chủ lưu lại áp sát bờ hữu, chiều rộng lòng sông không đều từ 100-180m, cao độ lòng sông từ (-2m)-(-4m) đặc biệt có chỗ sâu cục bộ (-7m) đối diện trường THCS Lương Khánh Thiện. Bãi và mái sông khu vực này bị sạt lở đe dọa đến sự an toàn của khu dân cư giáp sông. Thủy văn Sông Châu Giang thuộc địa phận thành phố Phủ Lý chịu ảnh hưởng từ lũ thượng nguồn trong hệ thống sông Hồng. Mùa kiệt mực nước trung bình nhiều năm là +1.2m (mực nước ứng với tần suất 95% là +0.28m). Mùa lũ, mực nước trung bình nhiều năm là +2.18m. Lưu lượng thiết kế tạo nguồn mùa kiệt và tưới phù sa mùa lũ là Qkiệt=36m3/s, Qlũ=69,61m3/s. Dòng chảy nước mặt từ Sông Hồng, Sông Đáy, Sông Nhuệ hàng năm đưa vào tỉnh khoảng 87,6 tỷ m3nước. Dòng chảy ngầm chuyển qua địa bàn cũng giúp cho Hà Nam luôn luôn được bổ sung nước ngầm từ các vùng khác. Sông Đáy có diện tích lưu vực là 5.800km 2, chiều dài sông 240 km, chiều dài chảy trong địa phận Hà Nam 47km. Theo báo cáo của Trạm khí tượng thuỷ văn Hà Nam, mực nước sông Đáy tại trạm Phủ Lý như sau: Mực nước kiệt nhất: - 0,14m (vào mùa khô). Mực nước lũ lịch sử: + 4,72m (1985). Mực nước báo động: BĐ1: +2,9m; BĐ2: +3,5m; BĐ3: +4,1m ( Theo quyết định QĐ 632/QĐTTg ngày 10 tháng 5 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ tại Trạm thủy văn Phủ Lý). Lưu lượng nước sông Đáy vào mùa khô khoảng 105 m3/s và vào mùa mưa khoảng 400m3/s. Sông Nhuệ là sông đào dẫn nước từ sông Hồng từ Thuỵ Phương, Từ Liêm, Hà Nội và đi vào địa phận tỉnh Hà Nam với chiều dài 14,5 km, sau đó đổ vào sông Đáy ở Phủ Lý. Sông Nhuệ ngoài nhiệm vụ tưới tiêu cho nông nghiệp còn là nơi đón nhận hầu hết nước thải và nước mưa của Thủ đô Hà Nội. 43 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 13. Lưu vực sông Châu Giang, Nhuệ, Đáy trong địa phận tỉnh Hà Nam 2.1.3 Nguồn tài nguyên sinh học a. Thực vật Theo báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QGTĐ 0603, tỉnh Hà Nam có 51 loài thực vật bậc cao cao có mạch có biên độ sinh thái khác nhau, chia thành các nhóm sau: i) Nhóm các loài thực vật sống chìm trong nước: gồm các loài rong mái chèo, rau mác thon,rau bát, rong đuôi chó; ii) Nhóm các loài thực vật sống trôi nổi trên mặt nước: bao gồm các loài: Bèo tây, Bèo cái,Bèo ong, Bèo tai chuột, Rau muống, Rau ngổ; iii) Nhóm các loài thực vật chịu ngập: là những loài tạo nên các quần xã thực vật đặc sắc nhất cả về ý nghĩa sinh thái lẫn cảnh quan của khu vực. Hệ thực vật rừng chủ yếu là các loài của họ Hòa thảo, Re (Cinamomum albiflorum Nees), Sâng(Sapindus oocarpus Radlk), Lòng mang (Pterospermum diversifolium blume), Mang kiểng (Pterospermum truncatolobatum Gagnep), Sau sau(Liquidambar formosana hance), b. Động vật Theo thống kê chưa đầy đủ tại đây có tới 40 loài thú, 113 loài chim, 14 loài bò sát và lưỡng cư. Hệ động vật rừng có một số loài như : thú (cầy hương, cầy đông, dơi, sóc, chuột...), bò sát (rắn, thằn lằn, tắc kè...), chim (chim sâu, chim sáo)... Hiện nay, số lượng các loài hoang dã như cầy hương, tắc kè... tìm thấy là rất ít. Theo báo cáo của Sở NN và PTNT Hà Nam, rừng Hà Nam có 01 loài động vật bản địa nguy cơ bị tiệt chủng là Voọc quần đùi (Trachipythecus francoisii delacourii). Do có những đặc tính về điều kiện địa hình tương đối bằng phẳng và các hệ sinh thái thủy vực nằm trong cảnh quan đồng bằng Bắc Bộ nên đặc tính cơ bản của hệ thủy sinh vật ở Hà Nam là mang sắc thái nhiệt đới. Theo thống kê, vùng đồng bằng Bắc Bộ có khoảng 260 loài động vật không xương sống nước ngọt, có sự phong phú thành phần loài trùng bánh xe (Rotatoria), 44 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường giáp xác sống nổi (Copepoda, Cladocera), giun ít tơ (Oligochaeta) sống ở đáy bùn, tôm -cua (Crustacea-Macrura, Brachyura), các nhóm trai ốc (Mollusca) nhỏ, vỏ mỏng thích hợp với chế độ nước tĩnh, nông. Trong các hồ, ao trong khu vực đồng bằng, loài tảo nhiệt đới phát triển ngay cả với sự đa dạng hơn, đặc biệt là Microcystis, Anabaena, Merismopedia, Coelosphaerium, Scenedesmus, Pediastrum, Ankistrodesmus, Cryptomonas, Gloeocapsa vv Thống kê sơ bộ cho thấy Chlorophyta (113 loài) và Cyanobacteria (32 loài) là những phát triển mạnh mẽ nhất. Tảo cát, tảo truyền và euglenophytas phát triển ít mạnh mẽ hơn. Trong các lưu vực nước của khu vực đồng bằng sông Hồng, các loài sau đây được tìm thấy: Coilia grayi (Engraulidae), Altigena lemassoni, Megalobrama terminali, Hemiculter leucisculus, Elopichthys bambusa, Onychostoma gelarchi, Squaliobarbus curriculuss, Cirrhina molitorella, Puntius fasciolatus, Clenopharyngodon idellus, Luciobrama macrocephalus, Culter erythropterus, Toxobramis houdemeri, Rasbora lineatus, Cyprinus carpio, Carasinus auratus, Hypothalmichthys harmandi, Misgusnus anguillicaudatus (cobitidae). Bên cạnh đó, cũng có một số loài cá di cư từ biển vào, phổ biến nhất trong số đó là Clupanodon thrissa, Hilsa reeveri, vv Chúng chủ yếu sống trong môi trường ruộng lúa nước, chủ yếu là một số loài cá như cá chép và một số loài có thể sống trong môi trường thay đổi. c. Sông Châu Giang Sông Châu Giang, còn gọi là sông Châu, là một con sông thuộc hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình của miền Bắc Việt Nam, nằm trọn trong địa phận tỉnh Hà Nam. Đây là một con sông có vị trí quan trọng nằm trong lưu vực sông Nhuệ - Đáy. Sông Châu Giang bắt nguồn từ Tắc Giang, Duy Tiên nhận hợp lưu của sông Nông Giang đến An Mông (Tiên Phong) chia thành hai nhánh: một nhánh làm ranh giới giữa hai huyện Lý Nhân và Bình Lục, rồi chảy ra trạm bơm tưới tiêu Hữu Bị, sau đổ ra sông Hồng; một nhánh làm ranh giới giữa hai huyện Duy Tiên và TP. Phủ Lý, rồi đổ ra sông Đáy tại Thành phố Phủ Lý. Sông Châu có chiều dài khoảng 69km. Mực nước trung bình năm là +2,18m; mực nước cao nhất là +4m (lũ lịch sử ngày 22/8/1971). Hình 14. Sông Châu Giang Thực vật nổi Tại khu vực sông Châu Giang xác định được 65 loài. Các chi Euglena (tảo Mắt), chi Oscillatoria (tảo Lam), chi Scenedesmus, chi Chlorella (tảo Lục), chi Nitzschia (tảo Silic) là những nhóm chỉ thị chất lượng nước bị ô nhiễm hữu cơ thấy xuất hiện tại hầu hết các khu vực. Động vật nổi Tại khu vực sông Châu Giang xác định được 34 loài động vật nổi thuộc các nhóm Giáp xác râu ngành-Cladocera, nhóm Trùng bánh xe-Rotatoria, nhóm Giáp xác chân chèo-Copepoda và các nhóm động vật thuỷ sinh khác. Trong đó, nhóm Giáp xác râu ngành và nhóm Trùng bánh 45 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường xe có số loài cao nhất (cùng có 12 loài chiếm 30%), tiếp đến là nhóm Giáp xác chân chèo (có 11 loài chiếm 27,0%) và cuối cùng là các nhóm khác (có 5 loài, chiếm 13%). Hầu hết các loài ĐVN ghi nhận được là các loài phân bố rộng, phổ biến, một số loài có phân bố ở phía Bắc Việt Nam chủ yếu là các loài trong nhóm Giáp xác chân chèo như Phyll odiaptomus tunguidus, Heliodiaptomus falxus, Sinocalanus mystrophorus. Khi xem xét tỷ lệ các nhóm loài ĐVN trong mỗi đợt khảo sát cho thấy tỷ lệ này phân bố khá đồng nhất, nhiều nhất là nhóm giáp xác Copepoda, tiếp đến là nhóm Cladocera và thấp nhất là các nhóm khác như Ostracoda, ấu trùng côn trùng, ấu trùng giáp xác... Trong cấu trúc thành phân loài nhóm trùng bánh xe chiếm tỷ lệ khá cao so với các nhóm khác, điều đó cũng phù hợp với sự tăng cao của hàm lượng dinh dưỡng hữu cơ ở các trạm khảo sát. Tại khu vực sông Châu Giang mật độ ĐVN dao động từ 4.122-11.204 con/m3 và có xu hướng giảm dân theo dòng chảy; Chỉ số đa dạng D dao động từ 2,44-2,96 thể hiện chất lượng nước khu vực ở dạng hơi ô nhiễm. Ưu thế về mật độ ĐVN các trạm khảo sát hoàn toàn thuộc về các nhóm thích nghi với môi trường nước giàu dinh dưỡng như: Mesocyclops leuckarti, Thermocyclops hyalinus, Rotaria neptunia, Lecane luna, Brachionus calyciflorus. Động vật đáy Tại sông Châu Giang xác định được 26 loài thuộc 39 giống, 26 họ, 13 bộ và 6 lớp. Chiếm ưu thế là nhóm Ồc-Gastropoda có 23 loài (chiếm 46%), tiếp đến là nhóm Giáp xác-Crustacea có 13 loài (chiếm 26%), nhóm Hai mảnh vỏ- Bivalvia có 10 loài (chiếm 20%) và cuối cùng là nhóm Giun-Annelida chỉ có 4 loài (chiếm 8%). Những loài thường xuyên bắt gặp ở các điểm thu mẫu là: Angulyagra polyzonata, Sinotaia aeruginosa, Pomacea canaliculata, Melanoides tuberculatus, Corbicula moreletiana, Stenothyra messageri. Những loài kể trên cũng là những loài có khả năng chống chịu với môi trường bị ô nhiễm. Đáng chú ý là loài Ồc bươu vàng Pomacea canaliculata là loài nhập nội để nuôi nay đã phát tán và phát triển rất mạnh hiện là một trong những loài xâm hại theo cảnh báo của IUCN. Tại khu vực sông Châu Giang, mật độ động vật đáy dao động từ 22-88 con/m2, tương ứng với sinh khối dao động từ 1,26-34,5g/m2; Chỉ số đa dạng D dao động từ 2,44-2,76 thể hiện chất lượng nước khu vực ở dạng hơi ô nhiễm. (Nguồn: Sử dụng động vật nổi, thực vật nổi và động vật đáy để đánh giá chất lượng nước khu vực ngẳ ba sông nhuệ đáy thuộc tỉnh Hà Nam. Tác giả: Phan Văn Mạch, Nguyễn Đình Tạo - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) Nhận xét: Các cấu trúc quần xã sinh vật và các biến thể của các loài thủy sản liên quan cho thấy môi trường nước ở Châu Giang đã bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm hữu cơ. Trong khu vực tiểu dự án, không có loài đặc hữu hoặc sinh vật có tên trong sách đỏ, cần phải bảo vệ. Các khu vực tiểu dự án không có thảm thực vật tự nhiên và không có hệ động vật và thực vật quý hiếm hoặc điển hình. 2.2 HIỆN TRẠNG CÁC THÀNH PHẦN MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN Để đánh giá được hiện trạng môi trường khu vực Dự án, chủ đầu tư là Ban Quản lý dự án phát triển đô thị Phủ Lý đã kết hợp với đơn vị tư vấn tiến hành khảo sát, quan trắc, lấy mẫu ngoài thực địa trong khu vực dự án. Cụ thể tiến hành lấy tổng số 241 mẫu, trong đó có 24 mẫu không khí (12 vị trí x 2 lần sáng và chiều = 24 mẫu); 9 mẫu nước mặt; 9 mẫu nước thải; 5 mẫu nước dưới đất; 4 mẫu đất; 4 mẫu bùn đất nạo vét phân bố đều cho các hạng mục của dự án. Vị trí, quy mô, cấu trúc mẫu được nêu trong bảng và sơ đồ các vị trí lấy mẫu tại phụ lục 46 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường của báo cáo. Thời gian lấy mẫu được tiến hành trong tháng 8 năm 2016. Quá trình lấy mẫu và bảo quản mẫu được thực hiện theo đúng các quy định hiện hành theo các tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Việc phân tích các kết quả quan trắc được dựa trên các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành của Việt Nam; đồng thời có sự so sánh, đối chiếu với kết quả quan trắc hàng năm của Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nam nhằm có những đánh giá xác thực về chất lượng môi trường nền khu vực dự án. 2.2.1 Hiện trạng chất lượng không khí Để đánh giá chất lượng môi trường không khí khu vực triển khai Dự án, các vị trí quan trắc chất lượng môi trường không khí theo các hạng mục công trình dự kiến xây dựng đượ c phân chia theo các hợp phần. Theo đó, 12 vị trí gồm có: Bảng 6. Vị trí lấy mẫu không khí KK1 Trường mầm non Phù Vân KK2 Tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ KK3 Khu dân cư phía bắc phường Quang Trung KK4 Hồ Lam Hạ 1 KK5 Tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ KK6 Điểm đầu đường Biên Hòa (Cổng UBND) KK7 Điểm cuối đường Biên Hòa giao Lê Lợi KK8 Điểm đầu khu vực xây dựng kè sông Châu Giang (Chùa Mễ Nội) KK9 Điểm đầu đường Trần Hưng Đạo (gần cầu Liêm Chính) KK10 Điểm cuối đường Trần Hưng Đạo (cống Triệu Xá) KK11 Điểm cuối khu vực xây dựng kè sông Châu Giang (Nhà Phạm Văn Sỹ, thôn Triệu Xá KK12 Trường tiểu học Trần Quốc Toản Mỗi vị trí được quan trắc tại 2 thời điểm khác nhau là sáng và chiều, thời gian quan trắc trung bình là 1h. Các kết quả quan trắc và phân tích chất lượng không khí khu vực được thể hiện trong phụ lục của báo cáo. Kết quả phân tích cho thấy tất cả các vị trí khảo sát chất lượng môi trường không khí xung quanh còn rất tốt, các thông số đo đạc về bụi, khí CO, NO2, SO2 và HC đều thấp hơn rất nhiều so với QCVN 05:2013/BTNMT và QCVN 06:2009/BTNMT, chưa có mẫu phân tích nào có biển hiện ô nhiễm các chất độc hại này. So với tiêu chuẩn tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT đối với khu vực thông thường từ 6h-21h là 70dBA thì toàn bộ các vị trí lấy mẫu đều thấp hơn giới hạn cho phép này. Giá trị độ ồn cao nhất đo được chỉ giới hạn ở mức 69,7 dBA. Các chỉ tiêu khác về nhiệt độ, độ ẩm cũng như tốc độ gió hiện nay chưa có quy chuẩn nào của Việt Nam quy định các thông số này, tuy nhiên từ kết quả phân tích dễ dàng nhận thấy tại thời điểm khảo sát và lấy mẫu nhiệt độ khu vực dự án tương đối cao, dao động từ 33 đến 350C, độ ẩm ở mức trung bình 62% và tốc độ gió yếu. Từ kết quả phân tích và so sánh ở trên có thể sơ bộ nhận định chất lượng môi trường không khí khu vực dự án nằm trong giới hạn cho phép. 47 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 48 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 7. Kết quả phân tích chất lượng không khí QCVN Đơn Phương pháp 05, TT Chỉ tiêu KK1 KK2 KK3 KK4 KK5 KK6 KK7 KK8 KK9 KK10 KK11 KK12 vị phân tích 06:2013 BTNMT 1 Nhiệt độ o C 35,2 35,3 35,1 35,2 35,3 35,5 34,8 34,3 34,2 34,7 34,6 35,4 - QCVN Độ ẩm - 2 % 46:2012/BTNMT 62,3 62,4 62,5 62,6 62,2 62,6 62,7 62,5 61,3 61,4 62,3 63,7 tương đối 3 Tốc độ gió m/s ITA-HT-04 0,86 1,02 0,82 0,65 0,84 1,25 0,73 0,62 0,72 1,08 0,63 0,58 - TCVN K khó K khó K khó K khó K khó K khó K khó K khó K khó K khó K khó K khó 4 Mùi (*) - - 6492:2011 chịu chịu chịu chịu chịu chịu chịu chịu chịu chịu chịu chịu 5 CO µg/m3 ITA-PPTN-WI32 11.500 11.200 12.050 12.500 12.400 12.200 12.350 10.500 11.600 11.500 11.450 10.800 30000 TCVN 6 SO2 µg/m3 126 128 132 135 129 126 138 124 126 124 137 121 350 5971:1995 TCVN 7 NO2 µg/m3 95,8 95,3 96,2 95,4 96,3 97,2 97,5 90,4 96,7 97,3 97,4 90,3 200 6137:2009 TCVN 8 O3(*) µg/m3 50,8 51,2 50,3 50,6 51,3 52,3 54,1 52,4 51,6 52,5 54,3 52,2 200 7171: 2002 Bụi lơ TCVN 9 lửng tổng µg/m3 92,8 92,5 93,6 93,4 90,3 91,3 93,2 93,6 90,1 91,7 93,3 93,2 300 5067:1995 số (TSP) TCVN 10 Bụi PM10 µg/m3 8,5 8,3 8,4 8,5 8,3 8,1 8,6 8,7 8,4 7,9 8,2 8,3 - 5067:1995 TCVN 11 Bụi PM2,5 µg/m3 1,86 1,92 1,93 1,94 1,76 1,85 1,83 1,82 1,46 1,76 1,68 1,73 - 5067:1995 Pb (hơi TCVN 12 µg/m3 0,06 0,08 0,09 0,05 0,04 0,05 0,04 0,03 0,06 0,04 0,03 0,05 - chì) (*) 6152:1996 TCVN 7878- 13 Leq dBA 60,8 64,2 65,1 58,2 60,3 64,3 65,3 58,3 60,8 63,2 64,2 57,2 70(**) 2:2010 TCVN 7878- 14 Lmax dBA 65,3 68,4 69,3 61,1 65,2 68,3 69,7 61,4 64,3 67,2 69,3 62,5 - 2:2010 TCVN 7878- 15 L50 dBA 63,5 66,1 67,2 67,3 63,8 66,3 67,5 67,2 63,2 66,5 67,8 67,3 - 2:2010 TCVN 16 Rung dB 20,3 31,2 28,6 25,1 20,6 31,4 28,3 25,3 20,3 34,5 27,4 26,7 75(***) 6193:2001 49 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt Môi trường nước mặt tại khu vực nghiên cứu chịu tác động chủ yếu từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, ngoài ra nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư xung quanh tại hồ Lam Hạ 1 và dọc bờ nam sông Châu Giang cũng là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng tới chất lượng nước mặt khu vực dự án. Như đã nêu ở trên, thời điểm lấy mẫu quan trắc vào tháng 8, đây là mùa mưa của khu vực Bắc Bộ nên nồng độ các chất ô nhiễm trong nước đã bị pha loãng, vào các thời điểm khác trong năm, nồng độ các chất có thể có thể sẽ cao hơn. Báo cáo đã tiến hành quan trắc, lấy và phân tích 9 mẫu nước mặttại các khu vực triển khai Dự án. Bảng 8. Vị trí lấy mẫu nước mặt NM1 Trường mầm non Phù Vân NM2 Nhà ông Nguyễn Văn Khánh, thôn Quỳnh Chân NM3 Khu dân cư phía bắc phường Quang Trung NM4 Mẫu tham chiếu Cống Xì Dầu NM5 Mương A48, Hồ Lam Hạ 1 NM6 Nhà ông Nguyễn Văn Phước, thôn Đường Ấm NM7 Đầu nguồn, trước khu vực xây dựng kè sông Châu Giang (Nhà ông Phậm Văn Sỹ, thôn Triệu Xá) NM8 Cuối nguồn, sau khu vực xây dựng kè sông Châu Giang (Chùa Mễ Nội) NM9 Đường Trần Hưng Đạo (Hồ đối diện Bệnh Viện Mắt) Các chỉ tiêu gồm: pH, DO, TSS, BOD5, COD, NH4+, NO2-, NO3-, PO43-, là các chỉ tiêu cơ bản nhất nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước về mặt hóa học như khả năng tự làm sạch hay mức độ ô nhiễm chất hữu cơ, vô cơ của nước,... Kết quả phân tích được so sánh với QCVN 08-MT:2015/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, mức B2 (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt phục vụ Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp) cho thấy tình hình chất lượng nước mặt khu vực dự án cụ thể như sau: 50 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 51 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 9. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt Phương pháp phân Kết quả QCVN08- Chỉ tiêu Đơn tích MT:2015 TT phân tích vị NM1 NM2 NM3 NM4 NM5 NM6 NM7 NM8 NM9 /BTNMT (Cột B1) 1 pH - TCVN 6492:2011 7,33 7,28 7,29 7,31 7,33 7,23 7,25 7,30 7,31 5,5-9 TCVN 4 5 4 6 7 2 BOD5 (20oC) (*) mg/l 3 4 5 6 15 6001-1:2008 3 Nhiệt độ 0 C SMEWW 2550B:2012 32,51 32,11 32,21 32,31 32,43 32,12 32,28 32,01 32,26 - Hàm lượng ôxy 4 mg/l TCVN 7325:2004 4,22 4,25 4,31 4,62 4,75 4,22 4,28 4,26 4,17 ≥4 hòa tan (DO) Độ dẫn điện 5 mS/cm SMEWW 2510B:2012 132 135 134 135 136 132 133 135 136 - (EC) 6 Tổng N (*) mg/l TCVN 6638:2000 7,07 6,14 7,24 7,56 8,12 6,12 7,22 7,48 8,03 - 7 Tổng P (*) mg/l TCVN 6202:2008 0,74 0,62 0,86 0,96 1,02 0,61 0,82 0,93 1,03 - 8 Độ màu Pt-Co TCVN 6185:2008 41,12 38,20 43,61 44,32 45,24 38,12 43,60 44,31 45,25 - Tổng chất rắn lơ 9 mg/l TCVN 6625:2000 63 62 64 65 67 60 59 62 63 50 lửng (TSS) Nhu cầu oxi hóa 10 mg/l SMEWW 5220B:2012 17 16 17 18 20 14 13 15 16 30 học (COD) 11 Clorua (Cl-) mg/l TCVN 6194:1996 110 102 109 111 113 101 108 112 114 350 12 Nitrit (NO2-) mg/l TCVN 6178:1996 0,02 0,03 0,02 0,02 0,03 0,02 0,01 0,02 0,03 0,05 13 Nitrat (NO3-) mg/l TCVN 6180:1996 2,49 3,12 2,32 2,41 3,46 3,07 2,12 2,40 3,45 10 14 Sắt (Fe) mg/l TCVN 6177:1996 0,12 0,13 0,14 0,15 0,19 0,11 0,12 0,13 0,14 1,5 15 Pb (*) mg/l TCVN 6193:1996 0,01 0,01 0,02 0,02 0,03 0,01 0,01 0,02 0,03 0,05 16 Zn (*) mg/l TCVN 6193:1996 0,002 0,001 0,002 0,003 0,004 0,001 0,001 0,002 0,003 1,5 17 As (*) mg/l TCVN 6626:2000 0,002 0,001 0,003 0,002 0,003 0,001 0,002 0,002 0,003 0,05 Chất tẩy TCVN 6336:1998 18 rửa/Chất hoạt mg/l 0,23 0,19 0,22 0,25 0,29 0,18 0,21 0,24 0,32 0,4 động bề mặt Hàm lượng dầu, TCVN 7875:2008 19 mg/l 0,002 0,001 0,003 0,002 0,004 0,002 0,002 0,003 0,005 1 mỡ MPN TCVN Tổng số 20 /100 6187-2:1996 560 551 571 562 585 558 563 568 595 7500 Coliform ml 52 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Về chỉ số pH: giá trị pH đo được dao động từ 6,5 - 7,1 đều nằm trong QCCP (5,5 - 9,0) là chỉ số đảm bảo cho hoạt động sống của các loài sinh vật thủy sinh; Về chỉ số ô xi hòa tan DO: Tất cả các mẫu mẫu có giá trị DO đạt quy chuẩn cho phép, tức là không nhỏ hơn 2mg/l. Về nhu cầu ô xi sinh học BOD5: Tất cả các mẫu mẫu có giá trị đạt quy chuẩn cho phép. Về chỉ tiêu COD: Tất cả các mẫu mẫu có giá trị đạt quy chuẩn cho phép. Các chỉ số NH4+, NO2-, NO3-, PO43- đều đạt QCCP. Nhìn chung, qua kết quả đo đạc có thể thấy chất lượng môi trường nước mặt tại khu vực dự án chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm ngoại trừ hàm lượng TSS tại tất cả các vị trí đều cao hơn QCCP không đánsg kể, vẫn đảm bảo được mục đích tưới tiêu thủy lợi. Do thời gian chuẩn bị dự án ngắn nên mẫu quan trắc chỉ được thu tại thời điểm mùa mưa vào tháng 8. Do đó, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước đã bị pha loãng. Vào các thời điểm mua khô, nồng độ các chất có thể có thể sẽ cao hơn. Trước khi thi công, mẫu nước mặt trong giai đoạn mùa khô sẽ cần được lấy bổ sung để có được số liệu nền toàn diện hơn. 2.2.3 Hiện trạng chất lượng nước dưới đất Chất lượng nước dưới đất tại khu vực Dự án được đánh giá thông qua việc lấy mẫu và phân tích 5 mẫu nước dưới đất. Bảng 10. Vị trí lấy mẫu nước dưới đất NDD1 Nước giếng khoan nhà ông Nguyễn Văn Khảnh,Tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ NDD2 Nước giếng khoan nhà ông Phạm Văn Lương, Khu dân cư phía bắc phường Quang Trung NDD3 Nước giếng khoan nhà ông Vũ Tranh Đấu, Hồ Lam Hạ 1 NDD4 Nước giếng khoan nhà ông Nguyễn Văn Phước, Tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ NDD5 Mẫu tham chiếu: Nước giếng khoan nhà ông Lê Văn Mạnh, thôn Triệu Xá Tất cả các mẫu nước ngầm được lấy chủ yếu tại giếng khoan của các hộ gia đình nằm t rong hoặc gần kề với khu vực triển khai các hạng mục công trình của Dự án. Bảng 11. Kết quả phân tích nước dưới đất Phương Kết quả QCVN 09- Chỉ tiêu TT Đơn vị pháp phân MT:2015 phân tích NDD1 NDD2 NDD3 NDD4 NDD5 tích /BTNMT TCVN 1 pH - 7,21 7,23 7,25 7,27 7,25 5,5-8,5 6492:2011 Tổng rắn lơ TCVN 2 mg/l 98 102 103 97 104 - lửng (TSS) 6625:2000 Độ cứng tạm TCVN 3 mg/l 236 229 246 234 251 500 thời 6224:1996 Nhu cầu oxi hóa SMEWW 4 mg/l 2,04 2,05 1,96 1,91 2,02 - học (COD) 5220B:2012 TCVN 6179- 5 Amoni (NH4+) mg/l 0,011 0,013 0,09 0,012 0,010 1 1:1996 TCVN 6 Clorua (Cl-) mg/l 121 120 112 113 126 250 6194:1996 TCVN 7 Nitrit (NO2-) mg/l 0,016 0,011 0,013 0,012 0,013 1 6178:1996 TCVN 8 Nitrat (NO3-) mg/l 1,23 1,15 1,15 1,25 1,08 15 6180:1996 53 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Phương Kết quả QCVN 09- Chỉ tiêu TT Đơn vị pháp phân MT:2015 phân tích NDD1 NDD2 NDD3 NDD4 NDD5 tích /BTNMT SMEWW Sunphat 9 mg/l 4500-SO42- 232 229 233 228 227 400 (SO42-) .E:2005 SMEWW 10 Mangan (Mn) mg/l 3500 - 0,32 0,29 0,30 0,31 0,30 0,5 Mn.B:2012 TCVN 11 Sắt (Fe) mg/l 3,88 3,72 3,83 3,98 3,82 5 6177:1996 TCVN 12 Pb (*) mg/l 0,006 0,005 0,007 0,006 0,005 0,01 6193:1996 TCVN 13 Cd (*) mg/l 0,0026 0,0025 0,0023 0,0022 0,0023 0,005 6197:2008 TCVN 14 Zn (*) mg/l 0,020 0,021 0,022 0,023 0,024 3 6193:1996 TCVN 15 CN- (*) mg/l 0,002 0,001 0,002 0,002 0,001 0,01 6181:1996 TCVN 16 As (*) mg/l 0,012 0,013 0,011 0,014 0,012 0,05 6626:2000 TCVN 17 Cr6+ (*) mg/l 0,002 0,003 0,002 0,001 0,002 0,05 6658:2000 TCVN 18 Cu (*) mg/l 0,013 0,014 0,011 0,012 0,015 1 6193:1996 MPN TCVN 19 E.coli (*) KPH KPH KPH KPH KPH KPHT /100 ml 6187-2:1996 MPN TCVN 20 Coliform (*) 2 1 2 1 2 3 /100 ml 6187-2:1996 Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm cho thấy, hầu hết các vị trí lấy mẫu nước ngầm có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu cấp nước sinh hoạt của khu dân cư và trên thực tế nước ngầm được dùng cho đại bộ phận hộ dân trong vùng dự án. 2.2.4 Hiện trạng chất lượng đất Quá trình xây dựng các hạng mục công trình của Dự án sẽ diễn ra các hoạt động đào xới, san ủi và vận chuyển do vậy sẽ gây ra các tác động nhất định đến chất lượng đất khu vực. Báo cáo đã tiến hành lấy 4 mẫu đất trong khu vực triển khai dự án để xác định chất lượng của môi trường đất xung quanh khu vực dự án, làm cơ sở để đánh giá mức độ ảnh hưởng của việc thi công đến chất lượng môi trường đất nếu có. Bảng 12. Vị trí lấy mẫu đất D1 Trường mầm non Phù Vân D2 Khu dân cư phía bắc phường Quang Trung D3 Hồ Lam Hạ 1 D4 Khu vực xây dựng kè sông Châu Giang Kết quả phân tích được so sánh với QCVN 03 – MT : 2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một số kim loại nặng trong đất. 54 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 13. Kết quả phân tích chất lượng đất QCVN 03- QCVN 03- Phương MT:2015 Đơn MT:2015 TT Chỉ tiêu pháp D1 D2 D3 D4 /BTNMT( vị /BTNMT( phân tích Đất nông Đất dân sinh) nghiệp) TCVN 1 Asen (*) mg/kg 7,2 7,5 7,8 7,4 15 15 8467:2010 Cadimi 2 mg/kg 1,02 1,06 1,08 1,05 1,5 2 (Cd) (*) Đồng (Cu) 3 (*) mg/kg TCVN 40,6 41,2 40,8 42,3 100 100 (*) 6496:2009 4 Chì (Pb) mg/kg 48,5 46,2 45,8 44,2 70 70 Kẽm (Zn) 5 (*) mg/kg 126 131 121 119 200 200 So sánh với quy chuẩn, số liệu quan trắc cho thấy hàm lượng các nguyên tố Cu, Pb, Zn, As, Cd ở cả 4 mẫu phân tích đều cho giá trị thấp hơn quy chuẩn cho phépvề đất nông nghiệp và đất dân sinh. 2.2.5 Chất lượng bùn trầm tích Số lượng vị trí lấy mẫu trong khu vực dự án cụ thể gồm: Bảng 14. Vị trí lấy mẫu bùn B1 Nhà ông Vũ Văn Thiện, Đình Tràng, Hồ Lam Hạ 1 B2 Mương A48, Hồ Lam Hạ 1 B3 Cách nhà ông Lê Văn Mạnh 100m, Triệu Xá, Kè nam sông Châu Giang B4 Kè nam sông Châu Giang gần cầu Liêm Chính Các chỉ tiêu phân tích nhằm đánh giá chất lượng bùn trong vùng dự án bao gồm 7 chỉ tiêu: Một số kim loại nặng (Cd, As, Zn, Hg, Cr(VI), Pb, Cu). Kết quả phân tích trầm tích bùn nạo vét từ các hạng mục dự án được so sánh với QCVN 43:2012/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích nước ngọt. 55 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 15. Kết quả phân tích chất lượng bùn Kết quả QCVN QCVN 03- QCVN Chỉ 03- MT:2015 43:2012/BT Phương tiêu Đơn MT:2015 /BTNMT( NMT TT pháp phân vị B1 B2 B3 B4 /BTNMT( Đất lâm phân tích tích Đất nông nghiệp) nghiệp) Asen 20 TCVN 1 (As) mg/kg 7,26 8,18 7,89 6,22 15 17 8467:2010 (*) Cadimi 3 TCVN 2 (Cd) mg/kg 2,38 2,82 2,42 1,26 1,5 3.5 6496:2009 (*) Đồng 150 TCVN 3 (Cu) mg/kg 57,5 70,3 58,4 36,4 100 197 6496:2009 (*) Chì TCVN 100 4 mg/kg 59,7 72,5 61,7 46,5 70 91.3 (Pb) (*) 6496:2009 TCVN 200 5 Zn (*) mg/kg 192 231 196 148 200 315 6496:2009 Thủy TCVN 6 ngân mg/kg 0,008 0,014 0,009 0,003 - 0.5 8882:2011 (Hg) (*) Crom TCVN 7 mg/kg 34,6 44,2 35,8 9,3 - 90 (Cr) (*) 6496:2009 Các kết quả được so sánh với QCVN 43 về chất lượng bùn cho đời sống thủy sinh và QCVN 03 đối với đất nông nghiệp. Kết quả cho thấy nồng độ kim loại nặng trong các mẫu thực hiện phân tích chủ yếu là thấp hơn ngưỡng cho phép. Chỉ B2 mẫu có hàm lượng Pb cao hơn ngưỡng trên đất nông nghiệp, trong đó có thể được coi là nằm trong độ lệch chuẩn cho phép. 2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 2.3.1 Tình hình phát triển kinh tế Qúy 1 năm 2016, tổng thu ngân sách địa bàn thành phố đạt hơn 1 nghìn tỷ đồng tăng 28% so với cùng kỳ và đạt 29% dự toán trung ương giao, chỉ số sản xuất công nghiệp đạt gần 11 nghìn tỷ đồng tăng 13,4 % so với vùng kỳ và đạt 22,4% kế hoạch năm. Thành phố đã chỉ đạo các đơn vị hoàn thành gieo trồng lúa và cây màu vụ xuân với tổng diện tích hơn 3 nghìn 300 ha vượt kế hoạch được giao. Tập trung quyết liệt hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng các dự án tổ hợp thương mại dịch vụ Hà Nam, tổ hợp khách sạn Mường Thanh, nhà máy tôn Hoa Sen, dự án khu nhà ở bờ đông sông Đáy, dự án trung tâm huấn luyện thể dục thể thao Tỉnh... Công tác quy hoạch, quản lý đô thị, quản lý đất đai, tiến độ thực hiện các dự án cơ bản đáp ứng tiến độ, yêu cầu đặt ra. Văn hóa xã hội được duy trì, an sinh xã hội được đảm bảo, đời sống nhân dân được ổn định. Thành phố tổ chức thành công hội khỏe Phù Đổng lần thứ 8. Trong quý 1, Thành phố Phủ Lý đã tổ chức thăm hỏi, tặng quà và cứu trợ xã hội các dịp lễ, tết đạt giá trị gần 5 tỷ đồng, đã giải quyết việc làm mới và làm thêm cho gần 4 nghìn người (Đạt trên 27,9 % kế hoạch đề ra). Tình hình ANCT – Trật tự ATXH được giữ vững ... 56 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.3.2 Điều kiện xã hội 2.3.2.1 Phường Liêm Chính Trong năm 2014, phường Liêm Chính thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế -xã hội đạt được những kết quả như sau: - Phát triển thương mại, ngành nghề dịch vụ cả năm ước đạt 70% số hộ trong toàn phường (đạt 100% so với nghị quyết HĐND phường đề ra) - Thu ngân sách đạt 117,3% kế hoạch giao - Hoàn thành chỉ tiêu gọi thanh niên lên đường nhập ngũ. - Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 30 hộ, tương ứng với 1,54% (giảm 17 hộ so với kế hoạch được giao), hộ cận nghèo là 27, tương ứng 1,38%. - Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên 0,9%0. Tăng 0.7%o so với nghị quyết phường. - Về giáo dục: các trường giữ vững trường chuẩn quốc gia. - Về y tế: Công tác khám chữa bệnh, phòng chống dịch đạt hiệu quả cao - Công tác an ninh: đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội 2.3.2.2 Phường Lam Hạ Sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng 6 tháng đầu năm 2015 là 206ha đạt 100% diện tích, trong đó diện tích cây lúa chiêm xuân 190,6ha, diện tích cây màu 15,5 ha. Tổng đàn gia súc gia cầm thủy cầm là 27560 con. Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 6 tháng đầu năm ước đạt 4,2/9,7 tỷ bằng 43,2% kế hoạch năm. Văn hóa xã hội: tuyên truyền thực hiện GPMB, công tác sản xuất nông nghiệp, tu sửa di tích tôn giáo. Lao động thương binh xã hội: Các chính sách xã hội cơ bản đảm bảo đầy đủ, kịp thời, đúng đối tượng. Giáo dục: 3 trường đã đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1, riêng trường tiểu học đang hoàn thiện thủ tục đề nghị công nhận trường chuản quốc gia giai đoạn 2. Y tế: Làm tốt công tác phòng chống dịch bệnh và chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân. Công tác giao thông, vệ sinh môi trường: thường xuyên kiểm tra các tuyến đường giao thông, xử lý các hộ lấn chiếm vỉa hè lòng đường, thực hiện tốt các công tác thu gom rác thải, vệ sinh môi trường. 2.3.2.3 Phường Lương Khánh Thiện Tổng thu ngân sách năm 2015 của phường Lương Khánh Thiện là 6.937.037.610 VNĐ tăng 42,86% so với kế hoạch. Về lĩnh vực địa chính: Phối hợp với UBND thành phố đấu giá thành công một số lô đất kè sông Châu Giang và đang tiếp tục thực hiện đấu giá diện tích đất nhỏ lẻ. Về lĩnh vực văn hóa-xã hội: Triển khai tuyên truyền đầy đủ chế độ, chính sách, quy định pháp luật của nhà nước đến với người dân Về lao động thương binh xã hội: Hoàn thiện sổ quản lý hộ nghèo. Điều tra cập nhật thông tin về liệt sỹ, thân nhân liệt sỹ. Thực hiện tốt công tác trợ cấp gạo đến khẩu nghèo. 57 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Về lĩnh vực y tế giáo đục: tăng cường công tác tuyên truyền giám sát dịch tại cơ sở, không có dịch xảy ra trên địa bàn. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông trên địa bàn phường ổn định. 2.3.2.4 Phường Minh Khai Tổng thu ngân sách 6 tháng đầu năm 2016 là 3.227.325.392 VNĐ, đặt 87,8% kế hoạch năm. Về lĩnh vực văn hóa xã hội: Tổ chức tốt các hoạt động nhân dịp tết Nguyên đán Bính Thân 2016 Về lao động thương binh xã hội: Thực hiện tốt công tác trợ cấp gạo đến khẩu nghèo Về lĩnh vực y tế - giáo dục: Công tác khám chữa bệnh và phòng dịch đạt hiệu quả cao. Đạt thành tích tốt trong các cuộc thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp quốc gia. Công tác giao thông, vệ sinh môi trường: thường xuyên kiểm tra các tuyến đường giao thông, xử lý các hộ lấn chiếm vỉa hè lòng đường, thực hiện tốt các công tác thu gom rác thải, vệ sinh môi trường. 2.3.2.5 Xã Phù Vân Tổng thu ngân sách 6 tháng đầu năm là 1.980.900.000 VNĐ, đạt 45% kế hoạch. Về sản xuất kinh doanh: Tiếp tục tạo điều kiện cho các hộ sản xuất kinh doanh phát triển. Về nông nghiệp: Tổ chức diệt chuột. Duy trì và phát triển dự án trồng rau hữu cơ trên quy mô toàn xã. Về địa chính xây dựng: Làm tốt công tác quản lý đất đai. Về lao động thương binh xã hội: Tổ chức cấp gạo cho hộ nghèo với tổng số 9.745kg gạo. Về giáo dục: Huy động được 444 cháu lứa tuổi mầm non ra lớp, đạt 85,55% kế hoạch. Chất lượng chuyên môn đáp ứng yêu cầu tuy nhiên cơ sở vật chất cho lứa tuổi mầm non còn yếu và thiếu. 2.3.2.6 Phường Hai Bà Trưng Về lĩnh vực địa chính xây dựng: Quản lý tốt lĩnh vực đất đai và thường xuyên tuần tra lập lại trật tự đô thị. Về lĩnh vực văn hóa-xã hội: Triển khai tuyên truyền đầy đủ chế độ, chính sách, quy định pháp luật của nhà nước đến với người dân Về lao động thương binh xã hội: Hoàn thiện sổ quản lý hộ nghèo. Điều tra cập nhật thông tin về liệt sỹ, thân nhân liệt sỹ. Về lĩnh vực y tế giáo đục: Tăng cường công tác tuyên truyền giám sát dịch tại cơ sở, không có dịch xảy ra trên địa bàn. Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông trên địa bàn phường ổn định. 2.3.2.7 Phường Quang Trung Tổng diện tích tự nhiên: 257,36 ha Phía Đông giáp phường Minh Khai, Lương Khánh Thiện, xã Lam Hạ; Phía Tây giáp xã Phù Vân (TP Phủ Lý) và xã Kim Bình (huyện Kim Bảng); 58 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Phía Nam giáp phường Hai Bà Trưng Phía Bắc giáp xã Tiên Tân (huyện Duy Tiên). - Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 16% - Giá trị TMDV hàng năm tăng 15,6% - Sản xuất CN, TTCN hàng năm tăng 14% - Thu ngân sách hàng năm tăng 17% 2.3.2.8 Lao động và việc làm Bảng 16. Cơ cấu lao động tại Hà Nam Chỉ số Đơn vị 2015 Population Người 802,705 Trong đó : - Đô thị " 124,617 - Nông thôn " 678,088 Có việc làm " 473,650 Trong đó : - Đô thị " 70,280 - Nông thôn " 403,370 Lao động trong nền kinh tế " - Theo giới " + Đô thị " 65,927 + Nông thôn " 397,015 - Theo khu vực " + Nhà nước " 24,215 + Ngoài nhà nước " 406,872 + Đầu tư nước ngoài " 33,093 Tỉ lệ thất nghiệp đô thị % 3.6 Tỉ lệ lao động được đào tạo % 19.06 2.3.2.9 Mức sống Mức sống và thu nhập trung bình của người dân của thành phố đang được cải thiện đáng kể. Theo Đánh giá Tác động Xã hội (tháng 8, 2016), thu nhập bình quân hộ gia đình ở các phường trong khu vực tiểu dự án là khoảng 53,3 triệu / người / năm. 2.3.2.10 Giới Kết quả khảo sát cho thấy rằng một số vấn đề gia đình được quyết định bởi cả nam và nữ. 75,41% vợ chồng quyết định vay vốn hoặc đầu tư của ngân hàng, kinh doanh. 77,16% vợ chồng quyết định vào việc học tập và nghề nghiệp của con cái họ. Hầu hết các sử dụng Giấy chứng nhận đất phải (GCNQSDĐ) (62,44% hộ gia đình) là dưới tên của vợ và chồng. 18.54% theo tên chồng và 19,02% theo tên vợ. Việc tham gia các hoạt động cộng đồng và các tổ chức địa phương cho thấy có sự khác biệt giới tính. Nữ thường xuyên tham gia các hoạt động nhiều hơn nam giới. 33,72% số người được hỏi nói rằng phụ nữ đóng vai trò chính trong các hoạt động cộng đồng trong khi tỷ lệ nam giới là 12,4%. Tương tự như vậy, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào các tổ chức địa phương là 30,58% và tỷ lệ nam là 10,19%. 59 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 15.Giới và sự tham gia các hoạt động cộng đồng Hình 16.Giới và sự tham gia các tổ chức Các kết quả khảo sát của bảng câu hỏi với các hộ gia đình và cộng đồng cũng cho thấy rằng không có khoảng cách đáng kể giữa nam và nữ trong giáo dục, thu nhập và sức khỏe. 2.4 ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ HẠ TẦNG 2.4.1 Hệ thống giao thông Tổng quan mạng lưới giao thông khu vực thành phố Phủ Lý : + Đường sắt: - Tuyến đường sắt thống nhất Bắc - Nam: chạy song song với QL 1A, khổ đường đơn rộng 1m. - Tuyến đường sắt chuyên dùng chạy từ ga Phủ Lý, qua ga Thịnh Châu vào nhà máy xi măng Bút Sơn, đoạn tuyến này có chiều dài 5km, khổ đường đơn rộng 1m. + Đường thuỷ - Tuyến sông Đáy có chiều dài 8km, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật sông cấp 3, chiều rộng tối thiểu 100m, chiều sâu tối thiểu 2,5m, mực nước max là 4,72m, có thể cho tàu 200 T chạy qua. 60 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Tuyến sông Nhuệ có chiều dài 3,5km, chiều rộng bình quân 60m, độ sâu luồng bình quân 3,0m. + Đường bộ: - Quốc lộ 1A (Đường Lê Hoàn): là tuyến đường chạy xuyên qua 3.7 km thành phố Phủ Lý; mặt đường được rải bê tông nhựa đường, đoạn 5m+11.5m+2m+11.5m+5m+5m. - Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình đến khu vực đông thành phố: đang xây dựng. - Quốc lộ 21B: Đoạn tuyến qua Thị xã có chiều dài 0,5km, mặt đường nhựa thấm nhập rộng 4m, nền đường 5m. - Quốc lộ 21A (Đường Đinh Tiên Hoàng, Trần Bình Trọng, Đinh Công Tráng, Lý Thường Kiệt): Đoạn tuyến qua Thị xã có chiều dài là 9,5km, đường bê tông nhựa, mặt đường rộng 9m, nền đường 12m. - Tỉnh lộ 971 (Đường Trần Hưng Đạo đi Lý Nhân), đoạn qua thành phố dài 2,5km, rộng 7m. - Giao thông nội thị: Mạng lưới đường nội thị có dạng ô cờ với khoảng cách 150 - 200m, phần lớn đã được rải nhựa. Mạng lưới đường ở phía Đông, các tuyến đường cũ xuống cấp, phần lớn chưa có hè, mạng lưới đường ở phía Tây mới xây dựng, chất lượng tốt. Tổng chiều dài mạng lưới đường giao thông: 236,5km. Trong đó: - Đường đối ngoại: 29km - Đường đô thị: 33,5km - Đường xã, tổ dân phố, đường ra đồng: 174km 2.4.2 Hệ thống cấp nước Nguồn nước sử dụng cấp nước cho thành phố Phủ lý là nước mặt sông Đáy. Bao gồm 2 nhà máy xử lý nước - Nhà máy nước số 1 đặt tại phường Quang Trung thành phố Phủ lý công suất 10.000 m3/ngày, xây dựng năm 1997. - Nhà máy nước số 2 đặt tại xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng công suất 21.000 m /ngày xây dựng năm 2001. 3 Mạng lưới đường ống xây dựng đến hộ tiêu thụ bao gồm các tuyến truyền tải, phân phối và dịch vụ. Vật liệu ống gang, nhựa, sắt tráng kẽm. Phạm vi phục vụ 96% dân cư nội thị. Tổng chiều dài các tuyến ống chính khoảng 25 km đường kính từ 100 - 300 mm Ngoài ra, các hộ dân trong khu vực sử dụng nguồn nước mưa và nước giếng khoan phục vụ sinh hoạt ăn uống. 2.4.3 Thu gom và xử lý chất thải rắn Hiện nay Hà Nam có 2 khu vực xử lý chất thải: a. Nhà máy xử lý chất thải rắn số 1 tại Thung Đám Gai, xã Thanh Thủy, huyện Thanh Liêm đang hoạt động; phạm vi phục vụ (thành phố Phủ Lý và một số xã, thị 61 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường trấn của huyện Thanh Liêm); diện tích 4,5 ha; cách thành phố Phủ Lý khoảng 16 km; công suất hiện tại 120 tấn ng.đ do Công ty Cổ phần môi trường Ba An quản lý; b. Nhà máy xử lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Đồng Văn II, xã Duy Minh, huyện Duy Tiên đang hoạt động; phạm vi phục vụ (huyện Duy Tiên và một phần thành phố Phủ Lý), diện tích khoảng 1,2 ha; cách thành phố Phủ Lý khoảng 16 km; công suất hiện tại 100 tấn/ng.đ do Công ty cổ phần Tâm Sinh Nghĩa quản lý. Chất thải của MCDP hiện tại và MCDP AF sẽ được xử lý tại nhà máy số 1 ở Thung Đám Gai 2.4.4 Hệ thống điện Hiện trạng cấp điện giai đoạn 2015 ÷ 2020: - Nâng công suất TBA 220kV Phủ Lý lên quy mô công suất 2x250MVA. - Xây mới TBA 110kV Tiên Hiệp (110/22kV), công suất 1x40MVA. - Cải tạo TBA 110kV Thạch Tổ (110/35/22kV) thành (110/22kV), nâng công suất lên 40MVA. - Giữ nguyên công suất TBA 110kV Phủ Lý 2x40MVA và TBA 110kV Châu Sơn 1x63MVA. Lưới 110kV: Cải tạo tuyến 110kV mạch đơn sang mạch kép. Từng bước ngầm hóa đường dây 110kV trong khu vực trung tâm thành phố, di chuyển hướng tuyến đường dây theo quy hoạch đảm bảo an toàn và mỹ quan đô thị. Lưới 35kV, 22kV, 10kV: về lâu dài sẽ chuyển đổi chỉ sử dụng lưới điện 22kV. Giai đoạn đầu lưới 35kV vẫn giữ nguyên, khi trạm 110kV có điện áp 22kV thì lưới 35kV chuyển sang vận hành 22kV. Đối với các khu vực trung tâm, khu đô thị mới hệ thống đường dây cấp điện được ngầm hóa trong hào kỹ thuật hoặc tuynen để đảm bảo an toàn và mỹ quan đô thị. Lưới điện 0,4kV: Sử dụng hệ thống điện hạ áp 220/380V ba pha; khu vực trung tâm đô thị, khu đô thị mới sử dụng trục dây cáp ngầm; khu vực ven đô thị, khu vực ngoại thành khuyến khích sử dụng đường dây cáp ngầm. Lưới điện chiếu sáng: Từng bước hoàn chỉnh hệ thống chiếu sáng công cộng (đường giao thông, công viên, quảng trường, công trình kiến trúc....) trên toàn bộ thành phố. 2.4.5 Thoát nước và xử lý nước thải Mạng lưới thoát nước ở khu dân cư cũ thành phố Phủ Lý đang là hệ thống thoát nước chung, nước mưa và nước thải. các khu dân cư xây dựng mới hệ thống thoát nước được xây dựng tách riêng nước mưa và nước thải, hệ thống cống thu gom, trạm xử lý đang được xây dựng ở từng khu vực. Hệ thống cống chung tại khu vực đô thị cũ đó được hình thành tương đối ổn định, trong khi đó tại các khu đô thị mới hệ thống mương, cống còn đang trong quá trình xây dựng. Nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước thải bệnh viện cũng như nước thải chăn nuôi đề xả trực tiếp vào hệ thống mương cống thoát nước mưa và xả ra các vực nước trên địa bàn thành phố, sông Châu Giang, sông Nhuệ và sông Đáy. 2.4.6 Ngập lụt Hiện nay sau các đợt mưa lớn kéo dài thì các tuyến đường như: Biên Hòa, Nguyễn Văn Trỗi, Quy Lưu, Nguyễn Viết Xuân, … trong thành phố Phủ Lý đều bị ngập lụt. Trong đó, tuyến đường Nguyễn Văn Trỗi, Biên Hòa bị ngập sâu, có chỗ nước ngập khoảng 30cm. Nguyên nhân chủ yếu ở đây là do nền đường tại các khu vực này thấp, lưu lượng nước đổ về 62 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường khi mưa to rất lớn, khả năng tiêu thoát của hệ thống cống hiện trạng không thể đáp ứng được, 2.4.7 Điều kiện môi trường xã hội cụ thể tại các vị trí tiểu dự án Hợp phần 1: Nâng cấp sơ sở hạ tầng và cải thiện dịch vụ cơ bản (1) Nâng cấp cơ sở hạ tầng khu dân cư phía bắc phường Quang Trung Hệ thống đường giao thông nội bộ của khu vực dân cư phía Bắc phường Quang Trung còn chưa phát triển hoàn chỉnh nên việc kết nối giữa khu dân cư với khu vực bên ngoài gặp nhiều khó khăn, khu vực dường như bị cô lập, cách ly. Các tuyến đường nội bộ trong khu vực gồm hai loại mặt phủ là đường đá cấp phối (chiếm khoảng 40%), còn lại là đường bê tông (chiếm khoảng 60%). Mặt cắt ngang các tuyến đường nội bộ khu dân cư có mặt cắt ngang nhỏ (khoảng 1,5m đến 4,0m). Bên cạnh đó, mặt phủ các tuyến đường hầu hết đã xuống cấp nhiều, một số chỗ có tình trạng lầy lội do quá trình sử dụng và ngập lụt do thiếu hệ thống thoát nước của tuyến đường. Hiện trạng hệ thống tiêu thoát nước mưa của khu vực dân cư phía Bắc phường Quang Trung dựa vào các tuyến mương, rãnh thoát nước dọc theo các tuyến đường giao thông chính của khu vực. Các mương thoát nước này được xây dựng trong nhiều giai đoạn khác nhau và chủ yếu được hình thành khi chính quyền và người dân chỉnh trang lại các tuyến đường giao thông nên hệ thống này được gồm loại khác nhau: mương bê tông, mương xây gạch, mương đất và có bề rộng B=0,4m. Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt của khu vực là hệ thống cống chung. Theo kết quả khảo sát, một phần nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi nhỏ lẻ (7 hộ) được xả theo các rãnh, cống thoát nước mưa bên trong các hộ gia đình ra hệ thống mương thoát nước mưa dọc các tuyến đường giao thông; còn lại phần lớn nước thải sinh hoạt của các hộ dân được xả trực tiếp ra vườn, ao của các hộ dân. Cũng tương tự như hệ thống tiêu thoát nước mưa, hệ thống thu gom nước thải khu vực dân cư phía Bắc phường Quang Trung cũng được chia thành 3 khu: Khu số 1 - Toàn bộ khu dân cư dọc đường quốc lộ 1A: Nước thải của các hộ dân khu vực này được xả chung vào hệ thống mương thu nước mưa dọc đường quốc lộ 1A và đổ ra sông Nhuệ. Khu số 2 – Khu vực dân cư ngoài bãi (ngoài đê bối): Nước thải của khu vực chủ yếu theo các rãnh đất ra sông Nhuệ và thấm trực tiếp vào các đất vườn của khu vực. Khu số 3 – Khu vực trung tâm của khu dân cư: Nước thải từ các hộ dân được xả chung theo các cống, rãnh bên trong các hộ dân ra các tuyến mương, rãnh thoát nước mưa dọc các tuyến đường giao thông. Như đã nêu ở phần thoát nước mưa của khu vực, khu vực này thường xuyên bị ngập úng sau mưa. Vì vậy, tình trạng nước mưa và nước thải khu vực ngập các tuyến đường gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường và mất vệ sinh của khu vực Hình 17 bên dưới thể hiện hiện trạng của khu dân cư phía bắc phường Quang Trung. 63 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 17.Hiện trạng khu dân cư phía bắc phường Quang Trung 64 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường (2) Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ Hệ thống đường giao thông tổ dân phố Đường Ấm gồm 2 tuyến đường trục chính chạy qua tổ dân phố gồm tuyến qua nhà văn hóa và qua đường Đình Đường Ấm. Phần lớn các tuyến đường giao thông nội bộ của khu vực tổ dân phố Đường Ấm đã được kiên cố hóa: đường bê tông chiếm 80%, đường đất, đá cấp phối chiếm 20%. Mặt cắt ngang các tuyến đường nội bộ khu dân cư có mặt cắt ngang nhỏ (khoảng 1,5m đến 4,0m). Tuy nhiên, do các tuyến đường giao thông không có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh nên mặt đường bị xuống cấp: mặt đường nứt vỡ, gồ ghề cản trở việc đi lại của người dân trong khu vực. Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa của khu vực bằng mương thoát nước mưa bằng gạch, bê tông đậy nắp đan, rãnh thoát nước lộ thiên dọc một số tuyến trục chính (tuyến qua nhà văn hóa, đường qua lối vào Đình...) thoát chủ yếu ra vực Hòa Lạc và một phần nhỏ ra các ao, mương tiêu thoát nước cục bộ của khu vực. Các mương này có kích thước khác nhau từ B=300mm – B=600mm. nhìn chung khu vực tổ dân phố Đường Ấm có cao độ địa hình không đồng đều, địa hình khu vực trung tâm cao cục bộ (khu vực qua nhà văn hóa thôn +4,6m) nên có thể chia tổ dân phố Đường Ấm thành 2 khu với hướng thoát nước khác nhau: - Khu số 1 – Khu phía Đông Nam của tổ dân phố Đường Ấm: Khu vực này có cao độ (+3,5m  +3,6m) thấp hơn cao độ bình quân của toàn khu vực. Nước mưa khu vực này tiêu thoát theo tràn theo đường về các ao, hồ. Đây là khu vực hay xảy ra ngập úng của tổ dân phố Đường Ấm. Theo thông tin từ người dân địa phương thông qua các buổi tham vấn, các tuyến đường khu vực này thường xuyên ngập 10 – 20cm sau các trận mưa tại các tuyến nhánh của khu vực. - Khu số 2 – Khu vực còn lại của tổ dân phố Đường Ấm: Khu này có cao độ từ +4,6m về đến +3,6m và dốc theo hướng Đông Bắc – Tây Nam. Nước mưa được thu gom qua các mương B400 theo các tuyến đường và xả ra vực Hòa Lạc. Hình 18 phía dưới thể hiện hiện trạng tổ dân phố Đường Ấm. 65 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 18. Hiện trạng tổ dân phố Đường Ấm 66 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường (3) Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ Hệ thống đường giao thông thôn Quỳnh Chân gồm 1 tuyến đường trục chính chạy qua tổ dân phố có chiều rộng đường B=3,0m – 3,5m và các tuyến nhánh đến các xóm có chiều rộng đường B=1,5m – 4,5m. Phần lớn các tuyến đường giao thông nội bộ của khu vực tổ dân phố Quỳnh Chân đã được kiên cố hóa: đường bê tông chiếm 50%, đường đất, đá cấp phối chiếm 50%. Mặt cắt ngang các tuyến đường nội bộ khu dân cư có mặt cắt ngang nhỏ (khoảng 1,5m đến 4,0m). Tuy nhiên, do các tuyến đường giao thông không có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh nên mặt đường bị xuống cấp: mặt đường nứt vỡ, gồ ghề cản trở việc đi lại của người dân trong khu vực. Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa của khu vực bằng mương thoát nước mưa bằng gạch, bê tông đậy nắp đan, rãnh thoát nước lộ thiên dọc một số tuyến trục chính thoát chủ yếu ra kênh tiêu thủy lợi và một phần nhỏ ra các ao, mương tiêu thoát nước của khu vực. Các mương này có kích thước khác nhau từ B=200 – B=400. Hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt của khu vực là hệ thống cống chung. Theo kết quả khảo sát, một phần nước thải sinh hoạt được xả theo các rãnh, cống thoát nước mưa bên trong các hộ gia đình ra hệ thống mương thoát nước mưa dọc các tuyến đường giao thông; còn lại phần lớn nước thải sinh hoạt của các hộ dân được xả trực tiếp ra vườn, ao của các hộ dân. Do hệ thống cống chung của khu vực không đầy đủ nên nước thải từ các hộ gia đình chủ yếu được dẫn và chảy ra các rãnh hai bên đường. Tuy nhiên, phần lớn các rãnh này có kích thước bé (B=200 – 400mm), không được nạo vét bùn thường xuyên nên nước thải thường xuyên chảy tràn lên các tuyến đường giao thông; rất gây mất vệ sinh môi trường của khu vực. Hiện tại khu vực tổ dân phố Quỳnh Chân chưa được cung cấp nước sạch hợp vệ sinh từ hệ thống cấp nước thành phố Phủ Lý hoặc các trạm cấp nước tập trung quy mô vừa, nhỏ. Phần lớn các hồ dân đang sử dụng giếng khoan, giếng đào, nước mưa cho nhu cầu sinh hoạt, ăn uống. Hệ thống cấp điện chiếu sáng: điện chiếu sáng các tuyến đường trong khu dân cư chưa được đầu tư.. 67 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 19. Hiện trạng tổ dân phố Quỳnh Chân 68 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường (4) Nâng cấp trường tiểu học Trần Quốc Toản, phường Hai Bà Trưng  Hiện trạng cơ sở vật chất Hiện trạng trường tiểu học Trần Quốc Toản với quy mô 3.360m2 tại ngõ …, đường Nguyễn Viết Xuân phường Minh Khai với 22 phòng học/33 lớp. Trường thành lập tháng 8/1994 và được phát triển qua nhiều giai đoạn gồm 3 khối nhà: Khối phòng học phía Nam : Khối nhà 2 tầng, khung bê tông cốt thép được xây dựng vào năm 1994 với 12 phòng học. Sau hơn 20 năm hoạt động, một số phòng học bị ngấm nước, tường ẩm, lớp vữa trát tường bị bong tróc, nền lớp bị hỏng, một số cửa sổ và cửa ra vào bị mục, hệ thống điện xuống cấp gây mất an toàn cho học sinh và giáo viên. Cũng vì vậy, các phòng học có diện tích phòng học, điều kiện về ánh sáng, kích thước kỹ thuật tại mỗi phòng học không phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế cho phòng học chuẩn quốc gia. Khối nhà phía Tây Khối nhà 2 tầng, khung bê tông cốt thép được xây dựng vào năm 2008 gồm 6 phòng học. Tuy khối nhà được đi vào hoạt động không quá lâu, nhưng do yêu cầu về số lượng phòng học và các phòng chức năng nên nhà trường đã tiến hành cải tạo khối nhà để bổ sung một số phòng: - Phòng đội kết họp phòng thiết bị tại gầm cầu thang tầng 1 ; - Văn phòng trường kết hợp phòng y tế tại khoảng giữa nhà khối Bắc và khối nhà Tây. Do khối nhà phía Tây được xây dựng với giải pháp nền móng đơn giản (móng băng đệm cát) trên nên đất yếu (theo số liệu khảo sát địa chất khoan tại khu vực và đối chiếu, kiểm chứng với các số liệu thu thập được) nên việc cải tạo khối nhà để tạo thêm các phòng chức năng cũng đã gây ảnh hưởng đến kết cấu của khối nhà. Khối nhà phía Bắc Khối nhà 2 tầng, khung bê tông cốt thép được xây dựng năm 2010 gồm 8 phòng học. Cũng như khối nhà phía Tây, khối nhà phía Bắc cũng được Ban giám hiệu nhà trường cải tạo để tạo thêm các phòng học phục vụ nhu cầu giảng dạy của cô trò nhà trường bằng cách xây thêm các tường ngăn phân chia lại phòng học. 69 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Tran Quoc Toan secondary school The northern block The western block The southern block Hình 20. Hiện trạng trường tiểu học Trần Quốc Toản 70 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường (5) Xây dựng trường mầm non Phù Vân, xã Phù Vân Trường mầm non Phù Vân hiện tại chưa được xây dựng về một khu trường tập trung mà đang đóng tại 5 điểm trường tại 5 thôn, xóm: thôn 2, thôn 3, thôn 4, thôn 5 và thôn 6. Các phòng học hiện tại đang được mượn tạm của nhà văn hóa, hợp tác xác, nhà kho nên các cơ sở không được đầu tư nhiều, cơ sở hạ tầng xuống cấp, diện tích các phòng học, nhiều lớp chỉ lợp mái tôn. Địa điểm xây dựng trường được UBND tỉnh Hà Nam chấp thuận thuộc một phần các thửa 28, 34, 35, 44, 45, 48 và 103 thuộc tờ bản đồ số 04 rộng 9.935 m2 (bản đồ địa chính xã Phù Vân). Đây là ruộng màu của người dân trồng ngô và hoa màu theo vụ. Khu vực xây dựng nằm tại lô đất quy hoạch gần trường tiểu học Phù Vân. Hình … dưới đây thể hiện hiện trạng của khu vực xây dựng 71 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường UBND xã Phù Vân Trường tiểu học Phù Vân Hình 21. Vị trí xây dựng trường mầm non 72 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hợp phần 2: Cải thiện vệ sinh môi trường (1) Cải tạo hồ Lam Hạ 1 Hồ điều hòa Lam Hạ gồm 2 hồ thông nhau hình thành từ vùng đất trũng thấp thuộc địa phận thôn Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý. Hồ số 1 có diện tích 7,78ha giới hạn bởi phía Tây là đường sắt Bắc Nam dọc QL1A, phía Bắc giáp khu dân cư thôn Đình Tràng, phía Đông bởi đường Nguyễn Chí Thanh (tỉnh lộ ĐT493), phía Nam bởi trạm bơm Lạc Tràng II và đường Nguyễn Chí Thanh. Hồ số 2 có diện tích 6,09ha, phía Đông giáp đường Lê Công Thanh nối dài, phía Nam giáp khu dân cư và phía Bắc ngăn cách với Hồ số 1 bởi đường Nguyễn Chí Thanh. Hiện trạng xung quanh hồ là các khu dân cư, vườn ao, đường giao thông và các bãi đất trống có cao độ thay đổi khá nhiều. Bờ hồ chưa được kè kiên cố, chủ yếu là bờ đất, chỉ có đảo giữa hồ 1 đã được kè tạm thẳng đứng bằng gạch hoặc đá. Lòng hồ chưa được nạo vét nên độ sâu không đồng đều. Cao độ hiện trạng đỉnh bờ hồ từ +2.00m đến +2.50m, cao độ đáy hồ hiện trạng từ -1.50m đến -2.00m. Toàn bộ nước mưa, nước mặt từ các khu vực xung quanh phường Lam Hạ và một phần nước mưa từ các khu vực dọc đường quốc lộ 1A theo hệ thống mương hiện có, được tập trung về khu vực hồ số 1 và hồ số 2 hiện được nối thông với nhau bằng cống ngầm qua đường ĐT.493. Khi nước sông Châu Giang thấp nước từ khu vực hồ tự chảy ra sông Châu Giang qua cống bản hiện có ở phía Nam hồ số 2. Mùa mưa lũ nước sông Châu Giang lên cao cống ngầm qua đường ĐT.493 đóng lại; nước được bơm từ trạm bơm Lạc Trạng II có (phía bắc đường ĐT.493) bơm nước từ hồ Lam Hạ ra sông Châu Giang. Việc cải tạo cả hai hồ đã được đề xuất trong MCDP gốc. Tuy nhiên, do thiếu vốn, chỉ có hồ lam Hạ 2 được cải tạo. Hiện nay, hồ Lam hạ 2 đang được nạo vét và kè. Việc đầu tư vào hồ Lam hạ 1 được bao gồm trong các tiểu dự án sử dụng vốn tài trợ bổ sung. 73 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hồ Lam Hạ 1 Đền 10 cô gái Hồ Lam Hạ 2 Hình 22. Hiện trạng hồ Lam Hạ 1 74 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường (2) Cải tạo hệ thống thoát nước và hạ tầng kỹ thuật đường Biên Hòa Đường Biên Hòa là trục đường trung tâm chạy từ phía Tây sang Đông của thành phố Phủ Lý. Trên tuyến phố tập trung rất đông cơ quan nhà nước, các trung tâm thường, khách sạn, công ty, cơ sở kinh doanh, khu vực tôn giáo: UBND thành phố Phủ Lý, chi cục thuế Phủ Lý, trung tâm thương mại VINCOM, nhà thờ Phủ Lý... a. Giao thông Mặt đường giao thông khu vực bị xuống cấp do quá trình đô thị hóa của thành phố đang diễn ra, các phương tiện tải trọng lớn đi lại nhiều. Mặt đường khu vực có chiều rộng trung bình 8,5m. Vỉa hè hai bên đường Biên Hòa có chiều rộng không đồng nhất: vỉa hè phía Nam có chiều rộng trong khoảng 3,0 – 6,0m trong khi vỉa hè phí Bắc có chiều rộng trong khoảng 3,0 – 4,5m (cá biệt có những vị trí dưới 3,0m như đoạn phố từ ngã tư Trường Chinh đến ngã tư Lê Công Thanh). b. Hệ thống thoát nước Hệ thống thoát nước: hệ thống thoát nước đường Biên Hòa là hệ thống thoát nước chung. Toàn bộ nước mưa và nước thải khu vực được thu gom bằng 02 tuyến mương B400 (vỉa hè bờ phía Bắc) và B600 (vỉa hè bờ phía Nam). Nước thải từ nhà dân đường Biên Hòa đã được tách riêng với hệ thống thoát nước mưa nhưng lại được đổ lại chung vào hệ thống cống thoát nước chung trên đường Biên Hòa. Nước thải được thu gom trên hệ thống cống chung và được tách nước thải bởi giếng tách trước cửa xả hồ Mễ để đưa về trạm xử lý nước thải Mễ có công suất 2.500m3/ngày đêm. Do hệ thống cống chung trên đường Biên Hòa không đủ năng lực tiêu thoát nên tại các vị trũng trên đường Biên Hòa (ngã tư Biên Hòa – Trường Chinh; Biên Hòa – Nguyễn Văn Trỗi...) thường xuyên xuất hiện hiện tượng nước tràn bề mặt đường tại các giờ cao điểm sử dụng nước cao điểm. c. Hệ thống cấp nước Trên tuyến đường Biên Hòa, ngoài các tuyến ống dịch vụ D63 – D40 cung cấp cho các hộ dân dọc hai bên đường còn được bố trí các tuyến ống phân phối uPVC - D315 tại vỉa hè phía Bắc và tuyến uPVC – D225 tại vỉa hè phía Nam. Theo kế hoạch, công ty cổ phần cấp nước Hà Nam sẽ thay thế tuyến hai tuyến ống này bằng ống D450-HDPE tại vỉa hè phía Bắc và tuyến ống D315-HDPE tại vỉa hè bờ phía Nam. Công ty sẽ tiến hành thay thế hai tuyến ống trên kết hợp với quá trình thi công của Dự án này. d. Hệ thống điện Trên tuyến đường bao gồm các tuyến đường hạ thế, trung thế đi nổi trên các tuyến cột. Ngoài ra, các hệ thống thông tin liên lạc cũng được đi nổi bám theo các cột điện hạ thế làm xấu mỹ quan đô thị. Theo tiến độ “Dự án hạ ngầm lộ 472 và lộ 474 E3.5 đoạn đi dọc đường Biên Hòa và đoạn đi qua trước trụ sở Tỉnh ủy, UBND tỉnh, khu thương mại dịch vụ bờ Đông sông Đáy – thành phố Phủ Lý” thì hệ thống cáp điện trung thế và hạ thế dự kiến sẽ được hạ ngầm trong tháng 11/2016. Theo thông tin thu thập từ Dự án trên, hệ thống cáp điện sau khi hạ ngầm sẽ được đặt cách mép vỉa hè từ 1,5 – 2,0m. e. Cây xanh 75 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hệ thống cây xanh đô thị gồm nhiều loại cây trông qua các giai đoạn: (i) một số cây cổ thụ câyđã được trồng lâu năm: xà cừ, hoa sữa, (ii): hệ thống cây viết mới được trồng bổ sung trên tuyến đường năm 2013 và (iii): các cây khác như bàng, phượng, nhãn, bằng lăng…Khoảng cách các cây xanh bố trí không đều, không thẳng hàng. 76 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Đường Biên Hòa Quốc lộ 1 Nhà thờ Phủ Lý Đường Lê Lợi Hình 23. Hiện trạng đường Biên Hòa 77 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường (3) Xây dựng kè bờ nam song Châu Giang từ cầu Liêm Chính đến cầu vượt đường cao tốc Cầu Giẽ- Ninh Bình Kè phía Nam sông Châu Giang có điểm đầu tại cống Phú Đông tiếp giáp và thông với đường Trần Hưng Đạo (ĐT491) tại Km0+30 thuộc phường Liêm Chính, điểm cuối thông ra đường ĐT491 tại Km2+00 thuộc địa phận xã Liêm Tuyền thành phố Phủ Lý. Được đầu tư xây dựng từ lâu đời, qua thời gian dài khai thác sử dụng hiện tại tuyến đê bị xuống cấp nhiều, mái đê nhiều đoạn bị sạt trượt, chiều rộng mặt đê nhỏ và bị lún sụt nhiều hàng năm khi nước sông lên cao đã xảy ra tình trạng mạch đùn, mạch sủi ở thân đê phía hạ lưu gây mất an toàn cho đê và hàng năm tuyến đê bối Phú Đông là trọng điểm chống lụt bão của thành phố Phủ Lý. Dọc theo tuyến đê bối đã hình thành những điểm dân cư đông đúc, điều kiện kinh tế của nhân dân trong khu vực này còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là việc giao thông đi lại để phát triển sản xuất. 78 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Kè bờ nam sông Châu Giang Đình Mễ Nội Hình 24. Hiện trạng vị trí kè bờ nam sông Châu Giang 79 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường (4) Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo Hiện tại đường ĐT.491 đoạn từ cầu Liêm chính (Km0) đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (Km2+020) là tuyến đi chung với đê sông Châu Giang, mặt đường bê tông nhựa có quy mô Bn=9m; Bmtb=8m. - Đoạn từ Km0 - Km0+562,30 (Km0+493,29 – Đường nội bộ; từ dốc Mễ - Cuối đường Trần Hưng Đạo đến dự án kè Phú Đông) hai bên dân cư rất đông đúc. Cao độ nền nhà các hộ dân cao hơn mặt đường hiện tại khoảng 10cm, một số ít có cao độ nền nhà thấp hơn mặt đường khoảng 10cm. Ngoài ra có khoảng 16 hộ dân thấp hơn mặt đường hiện tại khoảng 1,2m. - Đoạn từ Km0+562,30 - Km0+980, hai bên là dân cư khá đông đúc. Cao độ nền nhà các hộ dân cơ bản cao bằng mặt đường hiện tại, có khoảng 06 hộ dân (nhà kiên cố 2T-3T) thấp hơn mặt đường hiện tại khoảng 1,2m. Phía bên phải tuyến, sau lớp nhà sát mặt đường là Hồ Vực Kiếu. - Đoạn từ Km0+980 - Km1+880, mật độ dân cư hai bên thưa; còn lại là ruộng lúa và ao hồ. Cao độ nền nhà các hộ dân cơ bản cao bằng mặt đường. Một số nhà kiên cố (2T-3T) dọc theo 02 bên tuyến cao độ nền nhà thấp hơn mặt đường khoảng 1,5m - 2m. Các dự án dọc theo đoạn tuyến trên như khu đô thị River Silk City; Bệnh viện Việt Đức - cơ sở 2; khu nhà ở cán bộ, bác sỹ bệnh viện Việt Đức cơ sở 2; khu dân cư khu vực Hồ Vực Kiếu; Nhà Hàng sinh thái HaNa đã được cấp chứng chỉ theo quy hoạch hạ cốt cao độ xuống bằng +3,5m. - Đoạn từ Km1+880 – Km2+020: Hai bên tuyến chủ yếu là ao, hồ, mương và ruộng lúa. 80 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Hồ Vực Kiếu Đường Trần Hưng Đạo Đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình Hình 25. Hiện trạng đường Trần Hưng Đạo 81 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 2.5 TÀI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ CÁC ĐIỂM NHẠY CẢM Bảng 17. Các tài sản văn hóa và điểm nhạy cảm Tên/hình ảnh Mô tả Hợp phần 1 1.1 10 ngôi mộ - Tại khu dân cư phía bắc phường Quang Trung - Sẽ được di dời trong quá trình xây dựng. - Nằm trên khu vực xây dựng đường. 1.4 Trường trung học cơ sở Trần Quốc Toản - Nằm phía sau trường tiểu học Trần Quốc Toản - Cách công trường xây dựng 2m. 1.5 Trường tiểu học Phù Vân - Nằm gần vị trí xây dựng trường mầm non Phù Vân - Cách công trường xây dựng 50m Hợp phần 2 2.1 - Cách hồ Lam Hạ 1 50m Đền thờ 10 cô gái 82 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Tên/hình ảnh Mô tả 2.2 Nhà thờ Phủ Lý - Nằm trên đường Biên Hòa, - Đây là khu vực có mật độ giao thông cao, với các hoạt động đi lễ vào ngày thứ 7 và chủ nhật. - Cách công trường xây dựng 10m. 2.3 Đình Mễ Nội - Nằm gần bờ kè sông Châu Giang - Cách công trường xây dựng 10m. Hợp phần 3 3.1 Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam - Cách đường Trần Hưng Đạo 100m. Đây là khu vực có mật độ giao thông cao. Hồ Vực Kiếu - Nằm bên cạnh đường Trần Hưng Đạo - Cách công trường xây dựng 2m. 83 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Tên/hình ảnh Mô tả 2 kênh thủy lợi - Cắt ngang đường Trần Hưng Đạo - Nằm ngay tại công trường xây dựng. 84 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hình 26 Vị trí các điểm nhạy cảm và tài sản văn hóa vật thể Đền thờ 10 cô gái Đình Mễ Nội Trường tiểu học Phù Vân Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam Nhà thờ Phủ Lý Hồ Vực Kiếu Trường THCS Trần Quốc Toản 85 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG ÁN THAY THẾ Tiểu dự án đã được chuẩn bị phù hợp với: i) Quy hoạch phát triển của thành phố Phủ Lý trở thành thành phố loại II trước năm 2020; ii) Quyết định số 819 / QĐ-UBND ngày 13 Tháng 6 năm 2016 về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch xây dựng thành phố Phủ Lý đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050; iii) Quyết định 1300 / QĐ-UBND ngày 12 tháng 10 năm 2009 cho thấy sự phù hợp với quy hoạch chi tiết của khu phức hợp đô thị phía Bắc sông Châu Giang. Trong quá trình đánh giá tác động dự án, việc phân tích thay thế được coi là một khâu quan trọng của quá trình đánh giá. Mục tiêu chính của các "phân tích các lựa chọn thay thế" là để xác định vị trí/thiết kế /công nghệ áp dụng cho tiểu dự án nhằm giảm thiểu những tác động bất lợi, tối đa hóa tác động tích cực. Việc phân tích các phương án thay thế được thực hiện đối với từng hợp phần của dự án. Kết quả của các phân tích được trình bày dưới đây 3.1 TRƯỜNG HỢP KHÔNG CÓ DỰ ÁN Nếu không thực hiện dự án, rõ ràng sẽ có những vấn đề tiêu cực tồn tại trong điều kiện hiện nay: - Theo tình hình thực tế, một số khu vực của thành phố Phủ Lý thường xuyên xảy ra tình trạng ngập úng như: phường Quang Trung, Lam Hạ, Minh Khai, Lương Khánh Thiện, Liêm Chính....Đặc biệt là các khu vực phường Quang Trung và phường Lam Hạ: nước thải nhiều gia đình tự thấm trong khuôn viên gia đình, chảy vào các mương, hồ hiện có như Đầm Đa, Lam Hạ 1, Lam Hạ 2.. Do vậy tình trạng ô nhiễm trong khu vực về mùi, gây mất mỹ quan đô thị, tiềm ẩn các nguồn gây bệnh truyền nhiễm ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người dân. Trong tương lai, với sự gia tăng dân số và nhu cầu sinh hoạt, lượng nước thải cũng sẽ tăng. Như vậy mức độ ô nhiêm sẽ ngày một gia tăng và ảnh hưởng sẽ ngày càng theo chiều hướng bất lợi với đối tượng chịu tác động. - Do sự phát triển của dô thị, quy mô dân số tăng nhanh sẽ kéo theo các nhu cầu về sử dụng nước sinh hoạt tăng nhanh theo từng năm. Do đó lượng nước thải cũng sẽ tăng theo và càng gây áp lực đến môi trường tương lai. - Ở các khu vực phía bắc phường Quang Trung và các tổ dân phố Đường Ấm, Quỳnh Chân phường Lam Hạ cơ sở hạ tầng hiện tại khá thấp kém. Hệ thống cống thoát nước không bao phủ toàn bộ khu vực gây ra hiện tượng ngập úng khi có mưa lớn. Hệ thống điện chiếu sáng chưa bao phủ 100% các trục đường, ảnh hưởng đến an toàn giao thông. - Trường tiểu học Trần Quốc Toản là một trong các trường thiếu hụt về cơ sở vật chất phục vụ nhu cầu đào tạo: thiếu hụt 9 phòng học, chưa có phòng học chức năng cũng như một số phòng thuộc khối hiệu bộ. - Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau, xã Phù Vân chưa xây dựng được trường mầm non đáp ứng nhu cầu của người dân trong xã. Hiện tại, các gia đình phải gửi trẻ tại 5 điểm trường (17 lớp) phân tán trên các tổ dân phố; không đảm bảo các tiêu chuẩn về giáo dục mầm non và tiềm ẩn nguy cơ về tai nạn giao thông và các rủi ro khác.. Dự án phát triển các thành phố loại vừa ở Việt Nam - tiểu dự án thành phố Phủ Lý các hạng mục bổ sung với nội dung chủ yếu là cải thiện hạ tầng kỹ thuật, đầu tư cấp nước, xây dựng trường học, nạo vét hồ, phát triển giao thông... Chương 1 đã nêu về mục đích và những nội dung cơ bản của dự án, vì vậy dự án sẽ có tính bền vững cao về phát triển đô thị và vệ sinh môi trường khi đi vào hoạt động, phù hợp với quy hoạch chung thành phố Phủ Lý. Dự án có 86 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường tính hệ thống, đồng bộ trên quy mô tương đối rộng, hiệu quả của dự án đáp ứng yêu cầu về phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo môi trường bền vững. Trong trường hợp dự án không được thực hiện, các tác động sau đây có thể gặp phải: Bảng 18. Phân tích trường hợp có và không có dự án Tiêu chí Có tiểu dự án Không có tiểu dự án Ngập lụt Được cải thiện Không được cải thiện, cường độ và tần suất úng gia tăng Thoát nước thải và cấp nước cho - Môi trường các khu dân cư của - Ngập lụt sẽ tăng về cường độ và khu dân cư phía bắc phường thành phố sẽ được cải thiện. tần suất, ảnh hưởng đến người Quang Trung, tổ dân phố Đường - Tăng cường hiệu quả của các hệ dân, các hoạt động kinh doanh và Ấm và Quỳnh Chân – phường thống thoát nước đầu tư vào gây ô nhiễm môi trường. Lam Hạ, đường Biên Hòa đường Biên Hòa và một phần phía - Hiệu quả của hệ thống thoát bắc của thành phố. nước đường Biên Hòa và khu vực phía bắc của thành phố đầu tư trong giai đoạn trước đó sẽ không đạt hiệu quả Công trình trường học - Môi trường học tập của học sinh - An toàn và chất lượng giáo dục sẽ được cải thiện. không được đảm bảo. - Nhiều trẻ em sẽ được đi học mẫu giáo. Công trình giao thông - Đầu tư vào các hạng mục công - Sẽ có áp lực lớn trên các tuyến trình sẽ tạo điều kiện đi lại của đường giao thông hiện có. người dân, giảm ùn tắc giao thông và tăng tốc độ phát triển của các khu dân cư. Công trình kè và hồ - Kè phía Nam sông Châu Giang - Các khu vực dọc bờ sông Châu sẽ giúp giảm thiểu xói lở bờ và Giang bị ô nhiễm bởi nước thải xả chống xâm lấn lòng sông. trực tiếp xuống sông. - Cảnh quan đẹp sẽ được hình - Giao thông trong khu vực này sẽ thành ở khu vực dọc sông Châu rất khó khăn. Giang, thu hút du khách. - Diện tích hiện có của hồ điều hòa - Hồ điều hòa sẽ giúp điều chỉnh sẽ vẫn là một nơi với các kênh lưu lượng nước và tạo cảnh quan thoát nước hở với mùi và ô nhiễm lớn dọc theo quốc lộ 1A và đường môi trường, rất nhiều cây dại và cỏ Nguyễn Chí Thanh. Nó cũng sẽ dại, tạo cảnh quan xấu. cải thiện chất lượng nước tại khu vực này 87 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.2 CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN CỦA CÁC ĐỀ XUẤT DỰ ÁN 3.2.1 Hợp phần 1: Nâng cấp cơ sở hạ tầng và cải thiện dịch vụ Trong hợp phần này dự án có nhiều hạng mục đầu tư xây dựng và được phân theo khu vực khác nhau. Với mỗi hạng mục công trình, dự án đều đưa ra các phương án khác nhau. Trên cơ sở đó rà soát, tham khảo ý kiến của các cơ quan có liên quan cũng như tham vấn cộng đồng khu vực để điều chỉnh và lựa chọn ra phương án tối ưu nhất về vị trí, quy mô và các thiết kế. 3.2.1.1. Khu dân cư phía bắc phường Quang Trung Căn cứ trên kết quả khảo sát và các tiêu chí kỹ thuật thiết kế chínhVới đặc điểm vị trí địa lý của khu vực, nên tại Quy hoạch chung xây dựng thành phố Phủ Lý đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 và quy hoạch chi tiết 1/500 của khu vực chưa nêu phương án thoát nước, xử lý nước thải của khu vực. Vì vậy, căn cứ trên nhu cầu và các thông số kỹ thuật chính của khu vực dân cư phía Bắc phường Quang Trung, dự án đã đưa ra 2 phương án để xử lý tình trạng ngập lụt và thoát nước thải. Báo cáo ESIA tiến hành phân tích các yếu tố về kinh tế, kỹ thuật, môi trường và xã hội của từng phương án. Các kết quả phân tích thể hiện ở bảng sau: Bảng 19. So sánh lựa chọn phương án xử lý nước thải khu dân cư phía bắc phường Quang Trung Nội dung Phương án 1 Phương án 2 (chọn) Mô tả phương án Xây dựng trạm XLNT qui mô nhỏ, phân tán Không xây dựng trạm XLNT trong khu dân trong khu dân cư. cư. Nước thải sau khi thu gom sẽ được xử lý tại Nuwocs thải khu dân cư sau khi thu gom sẽ trạm XLNT trên. được chuyển về và xử lý tại trạm XLNT Nước thải sau xử lý đổ ra hồ Đầm Đa Bắc Châu Giang được xây dựng từ dự án gốc Về kinh tế Chi phí thấp hơn phương án 2 Chi phí cao hơn phương án 1 Tác động môi Khó quản lý do qui mô nhỏ. Các hệ thống Dễ quản lí hơn, hoạt động hiệu quả hơn do trường phân tán ở Việt Nam hoạt động không hiệu được bố trí đầy đủ nguồn lực quả. Tác động xã hội Thu hồi đất ít hơn Thu hồi đất nhiều hơn do phải xây dựng trạm bơm và các tuyến cống chuyển tiếp Lựa chọn: Trong 2 phương án trên, phương án 1 có chi phí thấp hơn, và diện tích đất thu hồi ít hơn. Tuy nhiên phương án 1 quản lý vận hành khó hơn, dễ gây nguy cơ môi trường. Sau khi so sánh các yếu tố, phương án 2 được chọn. Bảng 20. So sánh lựa chọn phương án cải tạo đường Nội dung Phương án 1 (chọn) Phương án 2 Mô tả phương án Cải tạo trên nền hiện trạng với bề rộng Cải tạo có mở rộng đường hiện trạng bề đường từ 1,5 – 4 m rộng từ 1,5 – 4 m lên bề rộng tối thiểu 2,75 m theo quy hoạch Kinh tế Chi phí thấp hơn phương án 2 Chi phí cao hơn phương án 1 Kỹ thuật Tương đương Tương đương Tác động môi Khối lượng công việc ít hơn nên tác động Khối lượng công việc lớn hơn nên tác động trường đến môi trường nhỏ. đến môi trường nhiều hơn. Không cải thiện cảnh quan đô thị Cải thiện cảnh quan đô thị Tác động xã hội Không thu hồi đất Yêu cầu thu hồi đất Lựa chọn: Trong 2 phương án, phương án 2 cho cảnh quan đô thị đẹp hơn. Tuy nhiên nó yêu cầu nhiều vốn hơn cho xây dựng và thu hồi đất. Sau khi cân nhắc các phương án thì phương án 1 được lựa chọn. 88 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.2.1.2. Tổ dân phố Đường Ấm Bảng 21. So sánh lựa chọn phương án xử lý nước thải tổ dân phố Đường Ấm Tiêu chí so Phương án 1: Hệ thống thoát nước Phương án 2: Hệ thống thoát nước TT sánh/đánh giá chung riêng 1 Mô tả phương án Sử dụng hệ thống cống và mương Sử dụng hệ thống cống, mương thoát thoát nước chung cho khu vực. nước riêng cho khu vực. Nước mưa và nước thải sau khi được Nước mưa và nước thải được thu gom thu gom sử dụng giếng tách nước thải bằng 02 hệ thống riêng biệt. Nước mưa ở cuối tuyến. Nước mưa được đổ vào sẽ được đổ về vực Hòa Lạc. Nước thải vực Hòa Lạc. Nước thải sẽ được thu được thu gom,đưa về trạm xử lý SH1 gom đưa về trạm xử lý SH1 trước khi trước khi đổ ra nguồn tiếp nhận. đổ ra nguồn tiếp nhận. 2 Về kinh tế (Chi phí Chi phí thấp phương án 2 Chi phí cao hơn phương án 1 đầu tư/Suất đầu tư) 3 Tác động môi trường Dễ phát sinh ô nhiễm bởi mùi hôi của Các mùi hôi của nước thải sẽ giảm thiểu nước thải, do nước thải của các hộ tối đa do nước thải được thu gom bởi hệ dân đều xả trực tiếp ra hệ thống thoát thống thoát nước riêng biệt. nước. 4 Tác động xã hội Không phải giải phóng mặt bằng, tái Không phải giải phóng mặt bằng, tái định cư. định cư. 5 Kết luận Phương án 1 là phương án chọn do có tính kinh tế hơn phương án 2 3.2.1.3. Tổ dân phố Quỳnh Chân Bảng 22. So sánh lựa chọn phương án xử lý nước thải tổ dân phố Quỳnh Chân Tiêu chí so Phương án 1: Hệ thống thoát nước Phương án 2: Hệ thống thoát nước TT sánh/đánh giá chung riêng 1 Mô tả phương án Sử dụng hệ thống cống và mương Sử dụng hệ thống cống, mương thoát thoát nước chung cho khu vực. nước riêng cho khu vực. Nước mưa và nước thải sau khi được Nước mưa và nước thải được thu gom thu gom sử dụng giếng tách nước thải bằng 02 hệ thống riêng biệt. Nước mưa ở cuối tuyến. Nước mưa được đổ vào sẽ được đổ về kênh tiêu phía Đông của kênh tiêu phía Đông. Nước thải sẽ khu vực. Nước thải được thu gom, đưa được thu gom đưa về trạm xử lý SH1 về trạm bơm dâng tại phía Nam và bơm trước khi đổ ra nguồn tiếp nhận. dâng về tuyến cống nước thải D600 trên đường 32m dẫn về trạm xử lý SH1. 2 Về kinh tế (Chi phí Chi phí thấp phương án 2 Chi phí cao hơn phương án 1 đầu tư/Suất đầu tư) 3 Tác động môi trường Dễ phát sinh ô nhiễm bởi mùi hôi của Các mùi hôi của nước thải sẽ giảm thiểu nước thải, do nước thải của các hộ tối đa do nước thải được thu gom bởi hệ dân đều xả trực tiếp ra hệ thống thoát thống thoát nước riêng biệt. nước. 4 Tác động xã hội Không phải giải phóng mặt bằng, tái Không phải giải phóng mặt bằng, tái định cư. định cư. 5 Kết luận Phương án 1 là phương án chọn do có tính kinh tế hơn phương án 2 89 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.2.1.4. Trường mầm non Phù Vân Với đặc điểm trường mầm non xã Phù vân được xây dựng mới trên diện tích quy hoạch được UBND tỉnh Hà Nam chấp thuận với quy mô 9.935m2 (theo chỉ gới đường đỏ tại quy hoạch khu sinh thái Phù Vân tỷ lệ 1/2000) nên các phương án thiết kế đưa ra cần đạt được các tiêu chí: - Phù hợp quy hoạch khu đô thị sinh thái Phù Vân (tỷ lệ 1/2000); - Đảm bảo phương án kết nối giao thông với các tuyến đường hiện trạng; - Không gian kiến trúc trường nhiều không gian thoáng, nhiều khoảng không cho các hoạt động dạy và học của độ tuổi mầm non; - Đáp ứng các tiêu chí thiết kế trường học đạt ichuẩn quốc gia. Bảng 23. So sánh lựa chọn phương án xây dựng trường mầm non Phù Vân Tiêu chí đánh giá Phương án 1 Phương án 2 Mô tả phương án - Mặt chữ U quay về phía Đông Bắc - Mặt chữ U quay về phía Tây Nam - Làm đường dài 240m nối từ cổng - Làm đường dài 170m nối từ cổng trường đến đường giao thông liên xã trường đến đường giao thông liên xã Về kinh tế Khái toán chi phí đầu tư xây dựng lớn Khái toán tổng chi phí đầu tư xây dựng do phải đầu tư tuyến đường giao thông thấp hơn phương án 1 kết nối lớn hơn Tác động môi trường - Phát sinh thêm hạng mục đường giao - Phát sinh thêm hạng mục đường giao thông kết nối nên lượng đất đào đắp, thông kết nối nhưng ngắn hơn phương bụi và khí thải phát sinh sẽ lớn hơn án 1 nên lượng đất đào đắp, bụi và khí phương án 2 thải phát sinh sẽ nhỏ hơn phương án 2 - Lạnh hơn về mùa đông do ảnh hưởng - Do tránh được hướng gió mùa nên các của gió mùa đông bắc lớp học sẽ hơn về mùa đông - Do hướng gió mùa nên các lớp học sẽ - Các phòng học được quay theo hướng lạnh hơn Tây Nam nên vào buổi chiều ánh nắng - Các phòng học được quay theo chiếu trực tiếp vào các phòng học ảnh hướng Đông Bắc làm hạn chế ánh hưởng đến việc giảng dạy tuy nhiên nắng buổi chiều vào các phòng học. được ngăn cách bằng các khoảng lùi của công trình. Tác động xã h ội Diện tích đất thu hồi là 4.803m2 đất Diện tích đất thu hồi là 4.803m2 đất nông nông nghiệp của 22 hộ gia đình và nghiệp của 22 hộ gia đình và không có hộ không có hộ nào phải di dời. nào phải di dời. Kết luận Cả 2 phương án có tác động về môi trường là như nhau, nều có thuận lợi và bất lợi. Lớp học theo phương án 2 sẽ ấm hơn về mùa đông nhưng có khả năng sẽ nóng hơn về mùa hè. Tuy nhiên suất đầu tư của phương án 2 thấp hơn. Tổng hợp tất cả các yếu tố thì phương án 2 là phương án chọn 3.2.1.5. Trường tiểu học Trần Quốc Toản Trên cơ sở các tiêu chí trên cũng như nhu cầu của Ban giám hiệu nhà trường, dự án đã đưa ra hai phương án và báo cáo ESIA đã phân tích, so sánh 2 phương án này: Bảng 24. So sánh lựa chọn phương án xây dựng trường tiểu học Trần Quốc Toản Tiêu chí Phương án 1 Phương án 2 đánh giá Mô tả - Giữ lại 2 dãy nhà (1) và (2) - Dỡ bỏ dãy nhà (1), nâng cấp dãy nhà (2) hiện phương án có (từ 2 tầng khối khối 3 tầng) 90 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Tiêu chí Phương án 1 Phương án 2 đánh giá Về kinh tế Chi phí đầu tư như nhau Chi phí đầu tư như nhau Tác động Tác động tiềm tàng từ bụi, ồn, chất thải trong Tác động tiềm tàng từ bụi, ồn, chất thải trong môi trường quá trình xây dựng là thấp quá trình xây dựng cao hơn do phải phá dỡ dãy Sân trường nhỏ hơn và cảnh quan không đẹp nhà (1) như phương án 2 Sân trường lớn hơn và cảnh quan đẹp hơn phương án 1 Tác động xã Tương đương Tương đương hội Kết luận Phương án 2 là phương án chọn do có sự vượt trội về cảnh quan và không gian sinh hoạt của học sinh. Phương án này cũng nhận được sự đồng thuận của Ban thường trực thành ủy, Phòng giáo dục thành phố và toàn thể Ban giám hiệu nhà trường 3.2.2 Hợp phần 2: Cải thiện vệ sinh môi trường 3.2.2.1. Hồ Lam Hạ 1 Đã được so sánh và lựa chọn phương án tại MCDP gốc. 3.2.2.2. Nâng cấp hệ thống thoát nước và hạ tầng kỹ thuật dọc đường Biên Hòa Đường Biên Hòa là trục đường trung tâm chạy từ phía Đông sang Tây của thành phố Phủ Lý. Trên tuyến phố tập trung nhiều cơ quan nhà nước, các trung tâm thường, khách sạn, công ty, cơ sở kinh doanh, khu vực tôn giáo: UBND thành phố Phủ Lý, chi cục thuế Phủ Lý, trung tâm thương mại VINCOM, nhà thờ Phủ Lý... Với vị trí là tuyến đường trục chính của khu vực trung tâm thành phố Phủ Lý. Bảng 25. So sánh lựa chọn phương án xây dựng đường Biên Hòa Nội dung Phương án 1 Phương án 2 Mô tả phương án: Nước thải sinh hoạt được thu gom vào Nước thải sinh hoạt được thu gom vào hệ hệ thống cống riêng sau đó được đổ thống cống riêng sau đó được đưa về trạm ngược trở lại hệ thống cống thoát nước bơm dâng về trạm xử lý Mễ; chung trên tuyến đường Biên Hòa; Về kinh tế Chi phí xây dựng và quản lý vận hành Chi phí đầu tư và quản lý vận hành cao hơn thấp phương án 2. phương án 1 Tác động môi trường Phát sinh mùi nếu không bố trí hệ thống Khắc phục triệt để tình trạng phát sinh mùi giếng thu kết hợp ngăn mùi. trong hệ thống cống. Tác động xã hội Việc thi công sẽ gây ảnh hưởng đến Việc thi công sẽ gây ảnh hưởng đến hoạt hoạt động kinh doanh của các hộ dân động kinh doanh của các hộ dân sống hai sống hai bên đường bên đường Lựa chọn: Sau khi phân tích trên, để khắc phục tình trạng đào, cắt đường trong tương lai, đảm bảo khả năng tách hệ thống cống chung thành riêng trong giai đoạn tiếp và hiệu quả đầu tư cao nên chúng tôi đề xuất sử dụng phương án 1. 91 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 3.2.2.3. Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang đoạn từ cầu Liêm Chính đến cầu vượt đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình Bảng 26. So sánh lựa chọn phương án xây dựng kè phía nam sông Châu Giang Tiêu chí Phương án 1 Phương án 2 đánh giá Mô tả Kè sông được làm bằng kết cấu bê tông cốt Kè sông được làm bằng kết cấu khung bê tông phương án thép thẳng đứng. cốt thép mái dốc với độ dốc thay đổi tùy theo kết cấu địa chất của khu vực. Về kinh tế Chi phí xây dựng cao hơn do biện pháp thi Chi phí xây dựng thấp hơn do biện pháp thi công phức tạp công đơn giản Tác động - Tác động đến môi trường ít hơn do khối - Tác động đến môi trường nhiều hơn do lấy môi trường lượng đào đắp ít nhiều đất hơn hơn do khối lượng đào đắp ít - Ảnh hưởng đến giao thông trong quá trình - Ảnh hưởng đến giao thông trong quá trình thi công thi công Tác động xã Giải phóng mặt bằng ít -> ít xáo trộn đến đời Giải phóng mặt bằng nhiều do chiếm diện tích hội sống người dân đất lớn -> ảnh hưởng đến đời sống người dân Kết luận Hai phương án có chi phí đầu tư tương đương nhau, phương án 1 có biện pháp thi công phức tạp hơn nhưng có tính bền chắc và ổn định lâu dài của công trình cũng như đồng bộ về kết cấu chung toàn tuyến và ít tác động đến môi trường xã hội . Vì vậy chúng tôi đề xuất phương án 1 là phương án chọn 3.2.3 Hợp phần 3: Cầu và đường đô thị Bảng so sánh 02 phương án xây dựng nâng cấp tuyến đường Trần Hưng Đạo đoạn từ cầu Liêm chính (Km0) đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (Km2+020). Bảng 27. So sánh lựa chọn phương án xây dựng đường Trần Hưng Đạo Nội dung Phương án 1 Phương án 2 Mô tả phương án Tuyến đường Trần Hưng Đạo chỉ vuốt nối Tuyến đường Trần Hưng Đạo kéo dài với đường 491 đến gầm cầu vượt đường cao thêm 420 m về phía Vĩnh Trụ. tốc Về kinh tế Chi phí đầu tư xây dựng thấp hơn phương Chi phí đầu tư xây dựng và giải phóng án 2 mặt bằng cao hơn nhiều do đầu tư xây dựng thêm 420m qua nền đất yếu Tác động môi Thời gian thi công ngắn hơn và khối lượng Thời gian thi công dài hơn và khối lượng trường đào đắp ít hơn phương án 2. đào đắp nhiều hơn phương án 1 Tác động xã hội Giải phóng mặt bằng ít hơn phương án 2 Giải phóng mặt bằng thêm 420m -> ảnh hưởng đến nhiều hộ hơn phương án 1 Phương án 1 được thiết kế phù hợp với quy hoạch và xét đến yếu tố mật độ phương tiện Kết luận trên tuyến đường hiện có và chi phí đầu tư xây dựng, chi phí giải phóng mặt bằng thấp hơn, tác động môi trường ít hơn nên đề xuất lựa chọn phương án 1. 92 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường CHƯƠNG 4:ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 4.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 4.1.1 Tác động tích cực Nói chung, tiểu dự án được đề xuất sẽ mang lại những tác động tích cực đáng kể đến các thành phố tham gia. Người dân địa phương sẽ được hưởng lợi từ một môi trường sống lành mạnh và bền vững. Những tác động tích cực bao gồm: (i) cải thiện điều kiện môi trường và cảnh quan đô thị trong nhiều lĩnh vực công cộng và dân cư; (ii) tăng thu gom nước thải và xử lý; (iii) giảm thiểu xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường; (iv) giảm thiểu rủi ro y tế công cộng liên quan với bệnh từ nước sinh ra và chi phí chăm sóc sức khỏe có liên quan; (V) giảm thiểu rủi ro và an toàn giao thông do ngập lụt; (Vi) tăng khả năng tiếp cận của người dân địa phương đến các khu vực lân cận. Những lợi ích cụ thể của các tiểu dự án được mô tả chi tiết hơn dưới đây. - Tiểu dự án liên quan đến việc xây dựng hệ thống thoát nước mưa và hệ thống thu gom. Hợp phần này, cùng với các hợp phần cải tạo đường, sẽ cải thiện tình trạng giao thông ở các khu vực xây dựng đường Biên Hòa, đường Trần Hưng Đạo. - Hệ thống thoát nước được cải tạo và nâng cấp, do đó, các khu vực bị ngập lụt tại đường Biên Hòa sẽ được giải quyết hoàn toàn. - Xây dựng hệ thống thoát nước mưa sẽ giúp giảm ngập lụt ở một số khu vực như Quang Trung, phường Lam Hạ. Bên cạnh đó, hệ thống thoát nước cũng giúp tăng cường khả năng thoát nước; tránh, bảo vệ và ngăn chặn lũ cũng như giải quyết ô nhiễm môi trường. - Việc thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt cho khu vực tiểu dự án sẽ giảm thiểu lượng nước thải xả trực tiếp vào nguồn nước tự nhiên như kênh, hồ, và do đó làm giảm đáng kể các chất ô nhiễm vào nguồn nước trong khu vực. - Việc xây dựng kè và đường dạo sẽ tạo cảnh quan đẹp trong khu vực. - Hỗ trợ kỹ thuật cho các chủ đầu tư của tiểu dự án, các cơ quan quản lý và các tổ chức khu vực sẽ giúp mang lại hiệu quả trong việc thúc đẩy hoạt động của tiểu dự án phát triển bền vững. Tác động tích cực của dự án bắt đầu từ những người hưởng lợi. Những đối tượng hưởng lợi trực tiếp là 39.720 người từ dự án bao gồm: - Cộng đồng dân cư khu vực phía Bắc phường Quang Trung: 5.940 người - Hai tổ dân phố Đường Ấm và Quỳnh Chân của phường Lam Hạ: 2.880 người. - Cộng đồng dân cư khu vực phía Tây khu đô thị Bắc Châu Giang (tiếp giáp với hồ Lam Hạ 1): 3.200 người. - Cộng đồng dân cư dọc đường Biên Hòa: 3.500 người. - Cộng đồng dân cư thuộc phường Hai Bà Trưng và xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý: 12.000 người. - Cộng đồng dân cư đường Trần Hưng Đạo đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình: 10.200 người. - Cộng đồng dân cư dọc bờ kè phía Nam sông Châu Giang: 2.000 người. 93 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 4.1.2 Nhận diện các tác động tiêu cực tiềm tàng 4.1.2.1. Quy mô và loại hình tác động Dựa trên phân tích dữ liệu cơ bản, khảo sát thực tế khu vực triển khai dự án, và thảo luận với chính quyền các địa phương và các bên liên quan, các tác động tiêu cực tiềm tàng đến môi trường tự nhiên và kinh tế-xã hội của dự án được xác định. Chi tiết các đánh giá này được thể hiện trong chương 4 của báo cáo. Các tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội đều liên quan đến các công trình xây dựng thuộc cả 3 hợp phần 1, 2, 3. Đa số các tác động tiêu cực đến môi trường và xã hội đều là có thể thay đổi được và mang tính tạm thời, cục bộ, có thể giảm thiểu được thông qua việc áp dụng các biện pháp quản lý xây dựng và công nghệ phù hợp, và với việc giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện của nhà thầu và tham vấn ý kiến của cộng đồng địa phương. Tuy nhiên loại và tính chất của tác động thay đổi một cách đáng kể theo tính chất và quy mô của hoạt động, vị trí, và điều kiện môi trường và xã hội của nó, thói quen của con người và các yếu tố về thời gian. Các loại tác động và quy mô tác động tiềm tàng của dự án được nhận dạng theo từng hạng mục công dự án và được trình bày tóm tắt ở bảng dưới. Trong đó: - Không (N) -không có tác động; - Thấp (L) - Tác động thấp: tác động nhỏ, cục bộ và tạm thời và có thể bỏ qua - Trung bình (M) - Tác động trung bình: Mức độ tác động vừa phải, cục bộ, tạm thời và nên áp dụng các biện pháp giảm thiểu; - Cao (H): Nguy cơ tác động cao đến môi trường và xã hội và những tác động này chỉ có thể được kiểm soát và giảm thiểu nếu áp dụng các biện pháp giảm thiểu thích hợp. Cả hai mức độ M và H yêu cầu phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu, tuân thủ các chính sách an toàn môi trường, giám sát và nâng cao năng lực thể chế về chính sách an toàn hợp lý. 94 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 95 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 28. Tóm tắt các tác động của dự án đến môi trường và xã hội Các giai đoạn Môi trường vật thể Môi trường sinh học Môi trường xã hội Khác Không Đất, Chất thải Rừng, hệ Thủy sinh Thu hồi Dân tộc Tài nguyên Sinh kế, Lũ lụt/giao Những tác khí, tiếng nước rắn, bùn sinh thái tự vật đất, tái bản địa văn hóa vật xáo trộn thông/an toàn động bên ồn, rung thải nhiên định cư thể cộng đồng ngoài động dân cư Hợp phần 1: Cải thiện cơ sở hạ tầng và dịch vụ cơ bản (5,51 triệu USD) Nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng khu dân cư phía Bắc phường Quang Trung - Phạm vi bao gồm (i) xây dựng một con đường theo quy hoạch B=11,5m dài 254 m, (ii) nâng cấp đường nội bộ hiện có, tổng chiều dài khoảng 1,9 km, chiều rộng giữ nguyên như hiện trạng; (iii) lắp đặt một mạng lưới thoát nước thải kết hợp nước mưa dài 1,7 km, (iv) cấp điện chiếu sáng trên trục đường quy hoạch và các tuyến đường chính của khu dân cư. (1,01 triệu USD); các hoạt động sẽ được thực hiệntrongkhu vựcđô thịcũ, đông dân cư, đườngtiếp cận bị hạn chế] [tác động thu hồi đất đến12hộ], di dời khoảng 10 ngôi mộ Chuẩn bị N N N N N L N N N N N Xây dựng M M M N N N N N M M M Hoạt động N L L N N N N N L N N Ghi chú - Các công trình quy mô vừa và nhỏ với những tác động nhỏ (xem thêm chú giải (2) dưới đây) - Tác động từ phá dỡ các kết cấu, đổ chất thải, và vấn đề an toàn đường bộ - Di dời 10 ngôi mộ - an toàn đường bộ Nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ -Phạm vi bao gồm (i) nâng cấp đường nội bộ hiện có, tổng chiều dài khoảng 1,8 km, chiều rộng giữ nguyên như hiện trạng; (ii) lắp đặt một hệ thống thoát nước thải kết hợp nước mưa, tổng chiều dài 2,1 km, và (iii) lắp đặt mạng lưới cấp nước kết nối với mạng lưới cung cấp chính hiện có, tổng chiều dài khoảng 4,6 km, (iv) cấp điện chiếu sáng tại các tuyến cột hạ thế và bổ sung cột mới tại các tuyến quy hoạch. (0,97 triệu USD). [Hoạt độngsẽđượcthực hiệnở nhiều vị trínhưng quy mô côngtrìnhnhỏ] [không có tác động tái định cư] Chuẩn bị N N N N N N N N N N N Xây dựng M M L N N N N N M M L 96 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các giai đoạn Môi trường vật thể Môi trường sinh học Môi trường xã hội Khác Không Đất, Chất thải Rừng, hệ Thủy sinh Thu hồi Dân tộc Tài nguyên Sinh kế, Lũ lụt/giao Những tác khí, tiếng nước rắn, bùn sinh thái tự vật đất, tái bản địa văn hóa vật xáo trộn thông/an toàn động bên ồn, rung thải nhiên định cư thể cộng đồng ngoài động dân cư Hoạt động N N L N N N N N L M M Ghi chú - Các công trình quy mô vừa và nhỏ với những tác động nhỏ (xem thêm chú giải (2) dưới đây) - Các rủi ro liên quan đến an toàn đường bộ, có nguy cơ về vấn đề thoát nước cục bộ Nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ -Phạm vi bao gồm (i) nâng cấp đường nội bộ hiện có, tổng chiều dài khoảng 3 km, chiều rộng như hiện trạng, (ii) lắp đặt và hệ thống thoát nước thải kết hợp với nước mưa, tổng chiều dài 3 km, và (iii) lắp đặt một mạng lưới cung cấp nước kết nối với mạng lưới cấp nước chính hiện có, tổng chiều dài 6,5 km, (iv) cấp điện chiếu sáng tại các tuyến cột hạ thế và bổ sung cột mới tại các tuyến quy hoạch. (0,89 triệu USD) [Hoạt độngsẽđượcthực hiệntrong nhiều vị trí, nhưngcáccông trìnhnhỏ có quy mô nhỏ] , không có thu hồi đất và tái định cư. Chuẩn bị N N N N N N N N N N N Xây dựng M M M N N N N N M M M Hoạt động L N L N N N N N N N N Ghi chú - Các công trình quy mô vừa và nhỏ với những tác động nhỏ (xem thêm chú giải (2) dưới đây) - Rủi ro về an toàn đường bộ, có nguy cơ về vấn đề thoát nước cục bộ Xây dựng trường Mầm non xã Phù Vân, thành phố Phủ Lý -Xây dựng trường mầm non cho 500 học sinh (0,95 triệu USD) ; [tác động tái định cư đến 22 hộ] Chuẩn bị N N N N N L N N N N N Xây dựng M M M N N N N N L L L Hoạt động L L L N N N N N N N N Ghi chú - áp dụng giải pháp xây dựng tốt 97 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các giai đoạn Môi trường vật thể Môi trường sinh học Môi trường xã hội Khác Không Đất, Chất thải Rừng, hệ Thủy sinh Thu hồi Dân tộc Tài nguyên Sinh kế, Lũ lụt/giao Những tác khí, tiếng nước rắn, bùn sinh thái tự vật đất, tái bản địa văn hóa vật xáo trộn thông/an toàn động bên ồn, rung thải nhiên định cư thể cộng đồng ngoài động dân cư Khả năng tác động nhỏ do việc vận hành bảo dưỡng kém các nhà vệ sinh Cải tạo, nâng cấp trường tiểu học Trần Quốc Toản– Xây dựng mới 2 dãy nhà và nâng cấp 1 dãy nhà của trường tiểu học Trần Quốc Toản diện tích 3.221m2cho 1200 học sinh. (0,83 triệu USD). Chuẩn bị N N N N N N N N N N N Xây dựng M M M N N N N N N M L Hoạt động L L L N N N N N N N N Ghi chú - áp dụng giải pháp xây dựng tốt, tránh những tác động như sụt lún, nứt tường đến khu vực dân cư xung quanh trường. Khả năng tác động nhỏ do việc vận hành bảo dưỡng kém các nhà vệ sinh Hợp phần 2: Cải thiện vệ sinh môi trường (9,37 triệu USD) Xây dựng hồ điều hòa Lam Hạ 1-Xây dựng hồ điều hòa Lam Hạ 1, phường Lam Hạ, diện tích 7,54 ha. (1,55 triệu USD) , [Hoạt độngsẽđược thực hiệntrong khu vựcđô thị cũ][tác động tái định cưđến 41 hộ][Diện tích đất thu hồi: 1.4 ha ] Chuẩn bị N N N L L M N N M N N Xây dựng M M M L L N N N M M L Hoạt động L L L N L N N N N L L Ghi chú - đổ thải khoảng 40.000 m3 vật liệu nạo vét - Kết quả phân tích mẫu bùn nạo vét cho thấy các chỉ tiêu không vượt quá ngưỡng chất thải nguy hại. Tuy nhiên, trong trước khi tiến hành nạo vét cần lấy thêm mẫu kiểm chứng để đánh giá lại tính chất của bùn nạo vét. 98 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các giai đoạn Môi trường vật thể Môi trường sinh học Môi trường xã hội Khác Không Đất, Chất thải Rừng, hệ Thủy sinh Thu hồi Dân tộc Tài nguyên Sinh kế, Lũ lụt/giao Những tác khí, tiếng nước rắn, bùn sinh thái tự vật đất, tái bản địa văn hóa vật xáo trộn thông/an toàn động bên ồn, rung thải nhiên định cư thể cộng đồng ngoài động dân cư Nâng cấp hệ thống thoát nước và hạ tầng kỹ thuật đường Biên Hòa - Xây dựng (i) Cải tạo mặt đường và nút giao, chiều dài 906 m, (ii) hệ thống thoát nước mặt và nước thải, chiều dài 923 m, (iii) cải tạo hệ thống điện chiếu sáng, (iv) nâng cấp hệ thống vỉa hè và cây xanh. (1,67 triệu US D). [Hoạt độngthựchiệnở khu vực nội thị], no land acquisition Chuẩn bị N N N N N N N N N N N Xây dựng M L L N N N N N M M N Hoạt động N N L N N N N N N N N Ghi chú - Tác động do việc xây dựng có thể từ việc dọn dẹp mặt bằng, lấy và vận chuyển vật liệu từ các mỏ vật liệu, quản lý giao thông, tác động từ hoạt động của các trạm trộn (nhựa đường và bê tông) - Ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dân Nguy cơ các tác động nhỏ do việc vận hành và bảo dưỡng kém Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang đoạn từ cầu Liêm Chính đến cầu vượt đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình- Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình với chiều dài 2,4 km . (4,43 triệu USD). [Tường kè kết hợp đường giao thông] [Hoạt độngsẽđược thực hiệntrong khu vực bánnôngthônchủ yếu được sử dụng đất nông nghiệp] [tác động tái định cưđến70hộ], thu hồi 0.82 ha đất ở, 1.6 ha đất nông nghiệp. Chuẩn bị N N N N N M N N N N N Xây dựng M M M M L N N L M M N Hoạt động N N L N N N N N N N N Ghi chú Tác động đến sinh hoạt và hoạt động giao thông của người dân Tác động tạm thời đến khu vực đình Mễ Nội nằm gần khu vực dự án 99 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các giai đoạn Môi trường vật thể Môi trường sinh học Môi trường xã hội Khác Không Đất, Chất thải Rừng, hệ Thủy sinh Thu hồi Dân tộc Tài nguyên Sinh kế, Lũ lụt/giao Những tác khí, tiếng nước rắn, bùn sinh thái tự vật đất, tái bản địa văn hóa vật xáo trộn thông/an toàn động bên ồn, rung thải nhiên định cư thể cộng đồng ngoài động dân cư Các tác động nhỏ liên quan đến việc vận hành và bảo dưỡng Hợp phần 3: Cầu và đường đô thị (9,19 triệu USD) Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình– Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình , kết nối được với các Quy hoạch dọc hai bên tuyến ĐT 491 được duyệt và mạng lưới giao thông trong khu vực, dài 1,6km, với 4 làn tiêu chuẩn ban đầu, với lối đi bộ, thoát nước, chiếu sáng đường phố, và cung cấp các tiện ích cho người đi bộ. (13,64 triệu USD) . [tác động tái định cưđến41hộ], thu hồi 5.809m2 đất ở, 3.112m2 đất nông nghiệp. Chuẩn bị N N N N L M N N L N N Xây dựng M M M M L N N N M M M Hoạt động M N L N N N N N N L N Ghi chú - Tác động do việc xây dựng có thể từ việc dọn dẹp mặt bằng cây cối, lấy và vận chuyển vật liệu từ các mỏ vật liệu, quản l ý giao thông, tác động từ hoạt động của các trạm trộn (nhựa đường và bê tông) -ảnh hưởng đến giao thông địa phương và an toàn đường bộ; các vấn đề thoát nước cục bộ, tác động về không khí / tiếng ồn Ghi chú: (1) Các tiêu chí sau đây được sử dụng cho việc đánh giá mức độ tác động: Không (N) không có tác động; Thấp (L) - công trình nhỏ, tác động nhỏ, cục bộ, có thể đảo ngược, tạm thời; Trung bình (M) các công trình nhỏ ở các khu vực đô thị /nhạy cảm, các công trình quy mô trung bình với các tác động vừa phải trong đó có thể đảo ngược được, giảm thiểu và quản lý được, cục bộ, tạm thời; Cao (H) -Các công trình quy mô vừa và trong khu vực đô thị / nhạy cảm nhỏ, công trình quy mô lớn có tác động đáng kể (và xã hội/ hoặc môi trường) trong đó nhiều trường hợp không thể đảo ngược và yêu cầu phải bồi thường, Cả M và H cần giám sát và thực hiện các biện pháp giảm thiểu cũng như năng lực thể chế tương xứng về an toàn. (2) Các công trình quy mô vừa và nhỏ, hầu hết các tác động cục bộ, tạm thời, và có thể được giảm thiểu được thông qua việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật và thực tiễn quản lý xây dựng tốt, với sự giám sát, kiểm tra và tham vấn chặt chẽ với cộng đồng địa phương. 100 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 4.1.3 Tác động từ đầu tư hạ tầng hợp phần 1 Các công trình xây dựng thuộc Hợp phần 1 bao gồm: - (1) Xây dựng (245m) và cải tạo (1,9 km) đường đô thị và (2) Lắp đặt cống thoát nước và hệ thống thu gom nước thải (1,7 km) ở phía Bắc của phường Quang Trung; - (1) Nâng cấp đường đô thị nội bộ (1,8 km), (2) Lắp đặt cống thoát nước và hệ thống thu gom nước thải (2,1 km), và (3) Lắp đặt hệ thống phân phối cấp nước (4,6 km) ở tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ; - (1) Nâng cấp đường đô thị nội bộ (3 km), (2) Lắp đặt cống thoát nước và hệ thống thu gom nước thải (3 km), và (3) Lắp đặt hệ thống phân phối cấp nước (6,5 km) trong tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ. - (1) Xây dựng và nâng cấp các khối trường học ở trường tiểu học Trần Quốc Toản, phường Hai Bà Trưng, và mầm non Phù Vân tại xã Phù Vân. 4.1.3.1. Hợp phần 1 – Tác động trong giai đoạn chuẩn bị Tác động đến thu hồi đất Liên quan đến các hạng mục công trình đề xuất, dự kiến hợp phần 1 sẽ thu hồi 15.103m2 đất của 2 hạng mục là Nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng khu dân cư phía Bắc phường Quang Trung và Xây dựng trường mầm non Phù Vân, trong đó có 0,43 ha đất ở, 0,48 ha đất nông nghiệp và 0,6 ha đất công. Có 12 hộ thuộc hợp phần 1 có đất ở, tài sản cố định và 22 hộ có đất nông nghiệp bị ảnh hưởng. Có 7 hộ phải di dời. Đồng thời sẽ có 10 ngôi mộ phải di dời. Rủi ro an toàn liên quan đến vật liệu nổ (UXO) Các địa điểm xây dựng tiểu dự án đã bị ảnh hưởng nhiều bởi các hoạt động của con người bao gồm cả phát triển đô thị, và UXOs đã được giải tỏa. Tuy nhiên, có thể có UXOs còn lại từ thời chiến tranh, mà có thể gặp phải trong quá trình đào. Hậu quả có thể nghiêm trọng, gây thương tích, thiệt hại về người và tài sản trong khu vực tiểu dự án. Do đó, vật liệu nổ phải được phát hiện và giải phóng mặt bằng thực hiện trước khi bắt đầu công trình xây dựng 4.1.3.2. Hợp phần 1 – Tác động trong giai đoạn xây dựng Tác động chung trong giai đoạn xây dựng a. Tác động đến môi trường không khí Chất lượng không khí sẽ bị ảnh hưởng trong quá trình xây dựng do: bụi, khí thải và tiếng ồn từ các phương tiện thi công. Tuy nhiên, những tác động này không liên tục và trong thời gian ngắn, hầu hết là tác động tạm thời Ô nhiêm không khí phát sinh từ thi công san nền, đào đắp, vận chuyển Bụi, khí thải sẽ khuyếch tán từ quá trình san nền, đào, đắp đất, tập kết và vận chuyển vật liệu. Các vật liệu đào sẽ được sử dụng một phần để san lấp các công trình tại các địa điểm cần thiết. Phần còn lại sẽ được vận chuyển ra khỏi địa điểm xây dựng cho khu vực xử lý hoặc sử dụng cho các mục đích khác như nhu cầu san lấp mặt bằng của cộng đồng - Bụi từ quá trình san nền, đào đắp: Trung bình khi thực hiện đào hoặc đắp 1 m 3 đất sẽ phát sinh lượng bụi khoảng 0,075 kg/m3, trong đó 10% là bụi lơ lửng. Với hệ số ô nhiễm E= 0,075 kg/m3 và căn cứ vào tiến độ thực hiện dự án, dự báo tải lượng bụi khuyếch tán từ quá trình đào, đắp đất và san nền như sau. 101 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 29. Tải lượng bụi khuyếch tán từ quá trình đào, đắp đất, san nền hợp phần 1 Khối lượng đào, đắp Thời gian Tải thi công lượng STT Hạng mục Khối lượng Khối lượng (tháng) bụi (m3) (tấn) (kg/ngày) Nâng cấp cơ sở hạ tầng khu dân cư phía 1 3.453 4.834 18 0,77 Bắc phường Quang Trung Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố Đường 2 12.414 17.380 18 2,79 Ấm, phường Lam Hạ Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố Quỳnh 3 20.134 28.188 18 4,52 Chân, phường Lam Hạ Xây dựng trường mầm non Phù Vân, xã 4 27.827 38.958 12 9,36 Phù Vân Nâng cấp trường tiểu học Trần Quốc Toản, 5 2.547 3.566 12 0,86 phường Hai Bà Trưng - Ghi chú: Tỉ trọng đất là 1,4 tấn/m3 Như vậy tải lượng bụi khuyếch tán từ đào đắp đất cho các hạng mục của dự án dao động trong khoảng 0,77– 9,36 kg/ngày. - Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển: Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập (Assessment of Sources of Air, Water and Land Pollution –Part 1: Rapid Inventory Techniques in Environmental Pollution, WHO, 1993), với loại xe tải sử dụng dầu DO, Diesel có tải trọng chở được 15 tấn thì tải lượng ô nhiễm Bụi, CO, SO2, HC do các phương tiện vận tải thải ra là: Bụi 1,6 g/km.1xe, Khí CO 3,7 g/km.1xe, Khí SO2 7,43S g/km.1xe và HC là 3g/km.1xe (dầu có thành phần S là 0,3%). Dự án sử dụng loại xe tải 12 tấn để vận chuyển đất. Tổng số lượt xe vận chuyển và tải lượng bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển đất được tính như sau Bảng 30. Số lượt xe vận chuyển các hạng mục thi công của HP1 Khối lượng Thời gian thi Lưu lượng xe STT Hạng mục (tấn) công (tháng) (lượt xe/ngày) Nâng cấp cơ sở hạ tầng khu dân cư phía Bắc phường 1 4.834 18 1 Quang Trung Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố Đường Ấm, 2 17.380 18 2 phường Lam Hạ Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố Quỳnh Chân, 3 28.188 18 4 phường Lam Hạ 4 Xây dựng trường mầm non Phù Vân, xã Phù Vân 38.958 12 7 Nâng cấp trường tiểu học Trần Quốc Toản, phường 5 3.566 12 1 Hai Bà Trưng Tổng 66.375 78 15 Từ tải lượng ô nhiễm trên từ bụi và khí thải, bằng cách áp dụng mô hình Sutton với tốc độ gió là 2,2 m/s và hướng gió đông nam chủ đạo trong mùa mưa, tốc độ gió 2,6 m/s và hướng gió đông bắc chủ đạo trong mùa khô, và khoảng cách 40-80m từ các nguồn tạo ra, nồng độ các chất ô nhiễm tạo ra bởi các hoạt động giao thông vận tải có thể được tính như sau: Đối với cơ sở hạ tầng phía bắc phường Quang Trung: Nồng độ bụi dao động giữa 0,1-0,35 mg/m3 (so với mức tiêu chuẩn cho phép của 0,3mg/m3); CO dao động giữa 0,23-0,82 mg/m3 (so với 30 mg/m3); SO2dao động giữa 0,12-0,25 mg/m3 (so với 0,35 mg/m3); và HC dao động giữa 0,19-0,41 mg/m3 (so với 5 mg/m3). Đối với cơ sở hạ tầng tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ: Nồng độ bụi dao động giữa 0,24-0,54 mg/m3; CO dao động giữa 0,56-1,24 mg/m3; SO2 dao động giữa 0,28-0,62 mg/m3; 102 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường và HC dao động giữa 0,46-0,62 mg/m3. Đối với cơ sở hạ tầng tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ: Nồng độ bụi dao động giữa 0,042-0,092 mg/m3; CO dao động giữa 0,09-0,21 mg/m3; SO2 dao động giữa 0,05-0,17 mg/m3; và HC dao động giữa 0,08-0,28 mg/m3. Bụi Nhìn chung tải lượng bụi phát sinh do quá trình vận chuyển đất đào dự báo theo tính toán là không lớn và trải đều trên các tuyến đường vận chuyển. Theo bảng tính toán, nồng độ bụi không vượt quá QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. Tuy nhiên, cần nhận thấy, lượng bụi phát sinh phụ thuộc khá lớn và việc huy động máy móc, phương tiện vận chuyển trên công trường. Có những thời điểm, lượng máy móc, phương tiện thi công tập trung đông cũng sẽ khiến hàm lượng bụi tăng đột ngột. Quốc lộ 1A, đường Nguyễn Chí Thanh, đường D4-N7, đường Trần Hưng Đạo và các tuyến giao thông nội bộ phía Nam thành phố là các tuyến đường chính vận chuyển nguyên vật liệu, đồng thời là trục giao thông chính trên địa bàn thành phố. Những tuyến đường này sẽ bị ảnh hưởng về bụi. Theo kết quả phân tích chất lượng không khí trong chương 2, hiện chất lượng không khí ở những khu vực trên đều khá tốt. Do đó, với những hoạt động của dự án, sự ảnh hưởng do bụi là rõ rệt, tuy vậy, đây không phải là tác động thường xuyên và có thể giảm thiểu được. Đối tượng bị ảnh hưởng là các hộ dân sống dọc các tuyến đường. Ô nhiễm bụi sẽ cản trở các doanh nghiệp và các dịch vụ nằm dọc theo các tuyến đường dẫn đến sự sụt giảm số lượng khách hàng. Tuy nhiên, những tác động này có thể được kiểm soát hoàn toàn và giảm thiểu nếu tất cả các biện pháp giảm thiểu cần thiết sẽ được thực hiện trong quá trình xây dựng. Mức độ ảnh hưởng của bụi trong quá trình san lấp mặt bằng, đào đắp, san lấp mặt bằng và vận chuyển được qua đó đánh giá là trung bình. Khí thải Nồng độ CO trong khu vực này là giữa 0,09-1,24 mg/m3. SO2 là giữa 0,05-0,62 mg/m3; và HC giữa 0,08-0,62 mg/m3. Với khoảng cách 40m từ các công trình xây dựng, các kết quả phân tích của các khí thải so với tiêu chuẩn chất lượng không khí quốc gia (QCVN 05: 2013 / BTNMT) cho thấy rằng chúng vẫn còn trong giới hạn cho phép. Tiếng ồn Tiếng ồn phát ra từ các phương tiện vận chuyển vật liệu, máy móc, thiết bị. Mức độ tiếng ồn từ giao thông vận tải và xây dựng được tính theo công thức sau đây: Lp(X) = Lp(X0) +20 log10(Xfl/X) Trong đó: LP(X0): Tiếng ồn cách 1 m từ nguồn (dBA) LP(X): Tiếng ồn ở vị trí tính toán X: Vị trí để tính toán X0 = 1m Đối với mỗi hạng mục công trình, mức độ tiếng ồn cộng hưởng sẽ được ước lượng từ mức tiếng ồn riêng biệt của máy móc và thiết bị. Mức độ tiếng ồn cộng hưởng được tính theo công thức sau: Lỵ = 10 x Ig 1 0 °’1Li Trong đó: - LI: Mức ồn cộng hưởng 103 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Li: Nguồn tiếng ồn i - n : Số nguồn tiếng ồn Khoảng cách để đánh giá tác động tiếng ồn trên khu vực dân cư xung quanh được chọn từ 20m-50m. Kết quả đánh giá mức độ tiếng ồn riêng biệt của xe xây dựng và giao thông cá nhân cũng như mức độ tiếng ồn cộng hưởng được ước tính và thể hiện trong bảng dưới đây. Bảng 31. Độ ồn từ các phương tiện xây dựng Tiếng ồn cách 1 m từ nguồn Tiếng ồn cách Tiếng ồn cách Stt Phương tiện/thiết bị (dBA) 20 m từ nguồn 50 m từ nguồn Khoảng Trung bình 01 Máy ủi 93.0 67.0 59.0 02 Xe lu 72.0 - 74.0 73.0 47.0 39.0 03 Máy xúc 72.0 - 84.0 78.0 52.0 44.0 04 Máy cào 80.0 - 93.0 86.5 60.5 52.5 05 Road pavings 87.0 - 88.5 87.7 61.7 53.7 06 Xe tải 82.0 - 94.0 88.0 62.0 54.0 07 Trộn bê tông 75.0 - 88.0 81.5 55.5 47.5 08 Độ ồn cộng hưởng 84.5 58.5 50.5 QCVN 26/2010 / BTNMT, bình thường: 6:00 đến 21 giờ chiều là 70 dBA; 21 pm đến 6:00 là 55 dBA; Bộ Y tế: Tiếng ồn tại khu vực sản xuất: thời gian tiếp xúc 8h là 85 dBA Kết quả cho thấy, ở khoảng cách 20 mét từ các nguồn tiếng ồn, mức độ tiếng ồn từ xe đều trong giới hạn cho phép của QCVN 26: 2010 / BTNMT và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế và ở mức trung bình. Nhà ở hầu hết các khu vực xây dựng nằm ngay lề của những con đường được cải tạo, họ sẽ bị ảnh hưởng bởi mức độ ồn cao do các hoạt động xây dựng. Các đối tượng khác của các tác động chủ yếu là công nhân trong việc xây dựng. Tuy nhiên, với việc cải tạo đường mà chủ yếu là làm lại mặt đường và lắp đặt hệ thống cống rãnh kết hợp nhỏ, với tính chất tạm thời và cục bộ của các hoạt động, các tác động có thể được đánh giá là nhỏ đến trung bình. Các khu vực có thể bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và khí thải, được liệt kê trong bảng dưới. Bảng 32. Đối tượng bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và khí thải hợp phần 1 Distance to Stt Đối tượng bị ảnh hưởng Construction items construction sites 1 Khu dân cư phía Bắc phường Quang Xây dựng đường giao thông, hệ thống Gần tuyến xây dựng Trung cống rãnh thoát nước, hệ thống chiếu sáng 2 Tổ dân phố Đường Ấm, phường Xây dựng đường giao thông, hệ thống Gần tuyến xây dựng Lam Hạ cống rãnh thoát nước, hệ thống cấp nước, hệ thống chiếu sáng 3 Tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Xây dựng đường giao thông, hệ thống Gần tuyến xây dựng Lam Hạ cống rãnh thoát nước, hệ thống cấp nước, hệ thống chiếu sáng 4 Trường tiểu học Phù Vân, xã Phù 20m Xây dựng trường mầm non Vân 5 Trường THCS Trần Quốc Toản, 20m Xây dựng trường tiểu học phường Hai Bà Trưng Nếu công trình xây dựng được thực hiện vào ban đêm ở những khu vực này, tất cả mức độ tiếng ồn vượt quá mức giới hạn trong phạm vi bán kính 200m. Vào ban ngày, các khu vực này sẽ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn trong vòng bán kính 50m. Đặc biệt, do việc xây dựng các trường 104 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường tiểu học, các em học sinh của trường trung học cơ sở Trần Quốc Toản, sẽ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn. Do đó, các nhà thầu sẽ phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu để giảm tác động của tiếng ồn trên các hoạt động học tập tại các trường này. Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn được đánh giá là trung bình. Độ rung Quá trình thi công có thể là nguyên nhân gây ra rung động nền đất do các phương tiện thi công và các thiết bị. Rung chấn này lan truyền theo môi trường đất, tuy nhiên sẽ bị giảm mạnh theo khoảng cách. Mức độ gây rung động của một số thiết bị thi công như sau: Bảng 33. Mức độ gây rung động của một số thiết bị thi công TT Máy móc/thiết bị PPV ở 7,62 m Lv tương ứng ở 7,62 m 1 Máy đóng cọc loại nén + Mức cao 0,463 112 + Thông thường 0,196 104 2 Máy đầm 0,064 94 3 Búa đóng cọc 0,027 87 4 Xe ủi lớn 0,027 87 5 Máy khoan 0,027 87 6 Xe tải nặng 0,023 86 7 Búa khoan 0,011 79 8 Xe ủi nhỏ 0,001 58 Nguồn:D.J. Martin. 1980, J.F. Wiss.1974, J.F. Wiss. 1967, David A. Towers. 1995 . Bảng 34. Đánh giá mức độ ảnh hưởng do rung động STT. Phân loại công trình PPV (mm/s) Approximate Lv (VdB) 1 Bê tông gia cố, thép, gỗ (không có plastic) 0,153 102 2 Bê tông kỹ thuật, công trình nề thông thường (không có plastic) 0,092 94 3 Gỗ không gia công và các công trình nề lớn 0,061 98 4 Các công trình nhà rất nhạy cảm với rung 0,037 90 Nguồn:Swiss Consultants for Road Construction Association, "Effects of Vibration on Construction," VSS- SN640-312a, Zurich, Switzerland, April 1992 Đối với Hợp phần 1: Các phương tiện thi công của Hạng mục 1 gồm có các loại như máy đóng cọc, máy đầm, xe ủi, xe tải nặng, dựa vào các kết quả được trình bày trong 2 bảng ở trên. Khoảng cách có thể chịu tác động mạnh do rung động là ở khoảng 10 mét kể từ nguồn phát sinh. Mức độ tác động của rung chấn ở mức nhỏ. b. Tác động đến môi trường nước Nước thải Dự kiến sẽ có tối đa 200 công nhân sẽ được huy động xây dựng cơ sở hạ tầng, 100 công nhân xây dựng trường học. Như vậy lúc tối đa, dự án sẽ có 300 công nhân làm việc tại tất cả các gói thầu nếu các hạng mục thi công đồng thời. Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33: 2006, chỉ tiêu sử dụng nước là 165 lít/người/ngày. Nhà thầu sẽ ưu tiên thuê công nhân địa phương, vì vậy sẽ giảm thiểu được lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại công trường. Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính bằng khoảng 90% lượng nước sử dụng. Căn cứ vào số lượng công nhân thi công xây dựng và hệ số phát sinh chất thải ở trên, dự báo lưu lượng và tải lượng nước thải sinh hoạt phát sinh như sau: 105 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 35. Nước thải sinh hoạt phát sinh hợp phần 1 Số lượng công Lượng nước Stt Hạng mục nhân (người) thải (m3/ngày) Nâng cấp cơ sở hạ tầng khu dân cư phía Bắc phường Quang 11,88 1 80 Trung 2 Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố Đường Ấm, phường Lam Hạ 60 8,91 3 Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố Quỳnh Chân, phường Lam Hạ 60 8,91 4 Xây dựng trường mầm non Phù Vân, xã Phù Vân 50 7,43 5 Nâng cấp trường tiểu học Trần Quốc Toản, phường Hai Bà Trưng 50 7,43 Tổng cộng 300 44,55 Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải khi không có hệ thống thu gom và xử lý được thể hiện trong bảng dưới: Bảng 36. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày) 1 BOD5 0,45-0,54 2 COD 0,702-1,02 3 TSS 0,7-1,45 4 T-N 0,06-0,12 5 T-P 0,008-0,04 6 Cl- 0,04-0,08 7 Ecoli 105-106 (Nguồn: WHO, 1993) Như vậy tổng khối lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công sẽ vào khoảng 44,5 m3 /ngày. Nước thải sinh hoạt nếu không được quản lý sẽ gây mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh sinh sôi. Những yếu tố đó sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của cộng đồng và công nhân. Nhà thầu cần có biện pháp để quản lý lượng nước thải này. Theo đánh giá, đối với từng hạng mục công trình khi thi công, lượng phát sinh nước thải sinh hoạt là khá ít. Do đó mức độ tác động do nước thải được đánh giá là thấp. Nước mưa chảy tràn Dòng nước chảy qua các công trường xây dựng, làm tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước và thủy sinh, có thể góp phần làm tăng mức độ bồi lắng lòng dẫn do dòng nước đó là nước mưa có thể kéo theo đất, chất thải, dầu... từ công trường xuống đường thoát nước hiện hữu, lưu vực sông và biển hoặc gây úng ngập trong khu vực. Dòng chảy mặt chảy qua khu vực lán trại nếu không được quản lý tốt thì có thể kéo theo chất thải sinh hoạt, chất thải của con người dẫn tới ô nhiễm và dịch bệnh. Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên diện tích xây dựng đối với môi trường xung quanh, bằng cách sử dụng phương pháp tính toán thoát nước của hệ thống thủy lực theo phương pháp của công thức cường độ giới hạn có (nguồn: Sổ tay Kỹ thuật Môi trường, 2005) như sau: Q = C * I * A/1000 Trong đó: Q: lượng nước mưa chảy tràn (m3/ngày); C: Hệ số dòng chảy, chọn C = 0,6 106 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường I: Giá trị của lượng mưa (mm/ngày). Theo dữ liệu về lượng mưa được trình bày tại Chương 2, lượng mưa tại Phủ Lý dao động khá lớn giữa các tháng, lượng mưa lớn nhất là 1.697 mm, trung bình khoảng 0.03m/ngày. A: diện tích lưu vực (m2). Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn trong ngày xảy ra tại công trường xây dựng có thể được ước tính như sau:  Xây dựng hệ thống thu gom nước thải Tổng chiều dài hệ thống cống thu gom và thoát nước thải là 15.385 m. Việc thi công hệ thống cống thu gom và thoát nước theo hình thức cuốn chiếu, khoảng 200 m cống mỗi lần. Dự tính, để xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước cần chiếm dụng khoảng 1 m rộng lòng đường, như vậy diện tích thi công mỗi đợt là 200 m2. Lượng nước mưa chảy tràn ngày được ước tính như sau: Q1 = 0,60 * 0.03m/ngày * 200 m2 = 3,6 m3/ngày Các hệ thống thoát nước không tốt ở một số khu vực (ví dụ phường Quang Trung, tổ dân phố Đường Ấm, tổ dân phố Quỳnh Chân, vv) có thể bị ngập trong mưa lớn, cản trở giao thông, đe dọa vệ sinh môi trường và ảnh hưởng đến quá trình xây dựng. Khu vực này cần phải được quan tâm thích hợp, vì đây là một vùng đất thấp dễ bị ngập lụt trong thời gian thi công. Mức độ tác động được đánh giá là trung bình. Theo Viện Vệ sinh dịch tể TP.HCM đo đạc trong năm 2009, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa của khu vực đô thị trong trường hợp không có nguồn gây ô nhiễm và trong trường hợp có các công trình thi công như sau: Bảng 37. Nồng độ ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn Chất ô nhiễm Nước mưa khu vực Nước mưa khu QCVN Thải lượng đô thị vực đô thị có công 40:2011/BTNMT (kg/ngày) trình (cột B) 1. COD (mg/l) 10 - 20 30 - 50 150 0.024-9 2. T-N (mg/l) 0,5 - 1,5 1-1,5 40 0.01-2.7 3. T-P (mg/l) 0,004 – 0,03 0,02-0,05 6 0-0.009 4. SS (mg/l) 10 - 20 80-120 100 2.4 -21.6 5. Dầu mỡ khoáng <0,01 3-5 10 0-0.9 (mg/l) Nguồn: Viện Vệ sinh Dịch tể TP.HCM, 2009 Như vậy, về tính chất nước mưa chảy tràn qua khu vực các công trình thi công thường chỉ có hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT Cột B, nồng độ dầu mỡ khoáng nếu không được cách ly tốt có khả năng sẽ vượt qui chuẩn thải. Mức độ tác động được đánh giá ở mức trung bình. c. Chất thải rắn Đất đào trong quá trình xây dựng Công việc đào đất (đào đất, san lấp mặt bằng, nạo vét) sẽ được thực hiện trong quá trình xây dựng đường, hệ thống cống thu gom, trạm bơm, hệ thống cấp nước. các hoạt động này sẽ tạo ra một lượng chất thải trong bảng dưới: 107 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 38. Khối lượng vật liệu đào đắp hợp phần 1 Công việc Bùn nạo Khối lượng Đổ thải Khối lượng Khối lượng vét đào (m3) đắp vận chuyển (m3) (m3) (m3) (m3) Hợp phần1 Nâng cấp cơ sở hạ tầng khu dân cư 1.000 987 1.000 2.466 1.000 phía Bắc phường Quang Trung Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố 10.000 2.414 8.434 Đường Ấm, phường Lam Hạ Nâng cấp cơ sở hạ tầng tổ dân phố 14.611 5.523 9.088 Quỳnh Chân, phường Lam Hạ Xây dựng trường mầm non Phù Vân, 3.969 23.858 xã Phù Vân Nâng cấp trường tiểu học Trần 1.493 1.054 Quốc Toản, phường Hai Bà Trưng Như vậy, tổng khối lượng đất đào trong xây dựng là 31.060 m3 (khoảng 43,4 tấn), với khối lượng từ thực vật phải được vận chuyển khoảng 0,05 tấn trên tổng diện tích khoảng 4.800 m2 đất nông nghiệp (hệ số thế hệ của sinh khối thực vật ước tính khoảng 0,1 tấn/ha). Khối lượng đắp khoảng 35.315 m3. Sự cân bằng giữa đào và san lấp mặt bằng là 4.255 m3. Theo kết quả phân tích chất lượng bùn đất trong khu vực, các chỉ tiêu phân tích đều đạt quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT về hàm lượng kim loại nặng trong đất. Đối với đất đào thông thường, tiểu dự án sẽ phối hợp với các cơ quan khác để sử dụng lớp vật liệu đào này để san lấp mặt bằng, hoặc chở đi đổ thải tại bãi san lấp của Công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị Hà Nam.Nếu lượng đất đào này tập kết trên công trường thì mưa lớn có thể cuốn trôi đất đào, làm tăng độ đục của nước mưa chảy tràn, làm tăng khả năng gây bồi lắng lòng dẫn thoát nước. Vật liệu đào này có thể trữ tạm trong lòng ô chốn lấp để tận dụng sau mỗi ngày sẽ san đều ra làm vật liệu phủ. Mức độ tác động được đánh giá là nhỏ. Chất thải sinh hoạt Vì nhiều người lao động sẽ được tuyển dụng tại địa phương hoặc họ sẽ thuê nhà ở của người dân địa phương, số lượng công nhân tại các trại trên công trường xây dựng sẽ vào khoảng 120 nếu tất cả các gói được thực hiện đồng thời. Mỗi công nhân cùng sẽ tạo ra khoảng 0,5 kg chất thải/ngày, tức là 60 kg/ngày. Nếu không quản lý chặt chẽ, chất thải sẽ trở thành một nguồn gây ô nhiễm, làm phát sinh mùi hôi và các yếu tố gây bệnh từ vi sinh vật. Dịch vụ thu gom rác thải được cung cấp trong thành phố, và bãi rác Thung Đám Gai đã được đưa vào hoạt động, vì vậy tác động của rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình xây dựng có thể được kiểm soát với mức độ ảnh hưởng thấp . Mức độ tác động được đánh giá là thấp. Chất thải xây dựng Đối với hợp phần 1, khối lượng chất thải rắn phát sinh từ phá dỡ 2 khối nhà của trường tiểu học Trần Quốc Toản, tường rào ở phường Quang Trung, 5 ngôi nhà và 10 ngôi mộ. Khối lượng phá dỡ ước tính khoảng 600 tấn. Mức độ tác động được đánh giá ở mức nhỏ. Chất thải xây dựng từ quá trình thi công gồm các vật liệu xây dựng như vỏ bao xi măng, sắt, thép thừa, mảnh gỗ vụn, vỏ thùng,…nếu không được thu gom và tận dụng lại cho hoạt động tái chế sẽ tác động tiêu cực đến môi trường và lãng phí. Đây là loại chất thải có thành phần là các chất trơ và không độc hại, một số có thể tái chế hoặc sử dụng cho mục đích khác. Mức độ tác động được đánh giá ở mức nhỏ. 108 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phát sinh trong dự án gồm dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, hộp đựng dầu mỡ. Dầu mỡ thải theo quy chế quản lý chất thải nguy hại được phân loại là chất thải nguy hại. Dầu mỡ từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi công trong khu vực dự án là không thể tránh khỏi. Lượng dầu mỡ thải phát sinh trong quá trình thi công xây dựng phụ thuộc và các yếu tố sau: - Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công trên công trường - Lượng dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công - Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị Trung bình lượng dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới là 7 lít/lần thay. Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị lớn nhất là 3 tháng/lần. Số lượng phương tiện vận chuyển và máy móc thi công cần phải thay dầu mỡ sử dụng chủ yếu tại dự án là 49 phương tiện (gồm 14 xe tải và 35 thiết bị thi công). Vậy lượng dầu mỡ thải phát sinh trên công trường trung bình là: (49 phương tiện x 7 lít/lần)/3 tháng = 114 lít dầu mỡ/tháng. Ngoài ra, dự án còn phát sinh giẻ lau dính dầu mỡ thải và vỏ hộp đựng dầu mỡ ước tính khoảng 50kg/tháng. Các loại chất thải này nếu không có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp cũng sẽ gây tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí: dầu mỡ dính trong vỏ hộp có thể thâm nhập vào đất làm ô nhiễm đất. Mức độ tác động được đánh giá ở mức trung bình. d. Tác động đối với cơ sở hạ tầng giao thông từ việc vận chuyển vật liệu Khối lượng của vật liệu được vận chuyển cho các hạng mục của hợp phần 1 được ước tính khoảng 20.000 m3 tương ứng với 1.600 chuyến đi (xe tải 12 tấn), mà sẽ gây ra những tác động tiềm năng về an toàn giao thông và bị xuống cấp cơ sở hạ tầng giao thông, đặc biệt là tuyến đường vận chuyển vật liệu. Thời gian xây dựng trung bình khoảng 12 tháng. Thời gian vận chuyển là một nửa thời gian xây dựng. Vì vậy, số lượng các chuyến đi mỗi ngày là = 1,600/180 = 8 chuyến mỗi ngày, đây không phải tần suất cao. e. Tác động từ rủi ro và sự cố Tác động đến hệ thống cấp nước và cơ sở hạ tầng Hiện nay, các đường ống cung cấp nước chủ yếu là chạy dọc theo vỉa hè của đường phố. Do đó, việc xây dựng hệ thống cống của tiểu dự án có thể có khả năng ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng cấp nước của khu vực, gián đoạn hoạt động cung cấp nước do tạm thời ngắt đường ống dẫn nước hoặc phá vỡ đường ống dẫn nước. Do đó, sự gián đoạn của dịch vụ cấp nước sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho người dân địa phương; cuộc sống hàng ngày của họ sẽ bị ảnh hưởng. Họ sẽ phải hạn chế sử dụng nước và dành nhiều thời gian để lấy nước từ các nguồn thay thế cho hoạt động sản xuất sử dụng trong nước. Điều này sẽ khó khăn hơn cho hộ gia đình người phụ nữ làm chủ hộ hoặc hộ gia đình có người cao tuổi. Trong trường hợp đường ống bị hỏng, người dân sống trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Do đó, các biện pháp để tránh vỡ đường ống phải được đề ra và thực hiện trong việc xây dựng của tiểu dự án này. 109 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Mức độ tác động được đánh giá ở mức trung bình. Tai nạn lao động Nói chung, tai nạn giao thông có thể xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình xây dựng tiểu dự án mà nguyên nhân bao gồm: - Ô nhiễm môi trường có thể gây ra mệt mỏi, chóng mặt hoặc ngất xỉu cho người lao động trong công việc của họ. - Việc lắp đặt, xây dựng và vận chuyển vật liệu với sự thiếu tập trung có thể gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông, vv - Tai nạn do sơ suất trong công việc, thiếu bảo hộ lao động, hoặc do thiếu nhận thức về tuân thủ nghiêm chỉnh các quy tắc an toàn lao động cho công nhân xây dựng. Do tính chất và quy mô của các hoạt động xây dựng theo các thành phần, nguy cơ này được đánh giá là vừa phải. Chủ đầu tư sẽ chú ý đến việc áp dụng các biện pháp an toàn cho người lao động. Sự cố cháy nổ và rò rỉ nhiên liệu Cháy, nổ có thể xảy ra trong trường hợp vận chuyển và lưu trữ nhiên liệu, hoặc hệ thống cấp điện tạm thời thiếu an toàn, gây thiệt hại về người và thiệt hại tài sản trong quá trình xây dựng. Các nguyên nhân cụ thể được xác định như sau: - Nhiên liệu tạm thời và kho nguyên liệu (xăng, dầu DO, dầu FO, khí hàn, vv) gần các nguồn lửa và phát nổ. Sự xuất hiện của các sự cố như vậy có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người, xã hội, kinh tế và môi trường. - Hệ thống cấp điện tạm thời cho máy móc và thiết bị trong quá trình xây dựng có thể gây ra vấn đề đoản mạch, cháy, nổ, điện giật, vv dẫn đến tai nạn kinh tế và lao động cho người lao động. - Chủ đầu tư sẽ thực hiện phòng cháy và thực hiện đúng các biện pháp để ngăn chặn rò rỉ, cháy, nổ. Các biện pháp phòng cháy phải được thực hiện thường xuyên để giảm thiểu khả năng sự cố và mức độ tác động. Rủi ro đến an toàn và sức khỏe cho cộng đồng Rủi ro về tai nạn gây ra cho người dân bằng việc di chuyển trong thời gian xây dựng cũng phải được đưa vào điều khoản của các nhà thầu xây dựng. hoạt động vận tải bằng xe tải cần phải có sự hỗ trợ của bộ phận điều phối lưu lượng khi đi qua khu vực dân cư. Vì có nhiều hộ gia đình trên các tuyến đường gần ngay tới các khu vực xây dựng, khả năng rủi ro an toàn cho cộng đồng là cao. Tác động này được đánh giá là vừa phải. Hoạt động khác nhau sẽ tạo ra nước thải sinh hoạt và chất thải dẫn đến số lượng ruồi muỗi, và có thể hình thành tổ dịch tiêu chảy, sốt xuất huyết và sốt rét. Công nhân đến trong quá trình xây dựng, vv sẽ dẫn đến gây ô nhiễm nguồn nước và không khí, làm tăng số lượng ruồi muỗi, và có thể hình thành tổ dịch tiêu chảy, sốt xuất huyết và sốt rét. Tác động này chỉ có thể được giảm nhẹ hoặc giảm thiểu các biện pháp phòng ngừa tốt, điều trị và vệ sinh môi trường. Mật độ của người lao động ở khu vực này có thể dẫn đến gia tăng HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác, đặc biệt là mại dâm, gây rủi ro cho cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, khi làm việc là ở quy mô nhỏ, và việc xây dựng sẽ không kéo dài, ảnh hưởng này là thấp và kiểm soát được. Tác động đến thủy sinh và hệ sinh thái trên cạn 110 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các khu vực tiểu dự án thuộc Hợp phần 1 nằm trong môi trường đô thị, mật độ cao về nhà ở và đường nhựa. Không có bất kỳ hệ sinh thái hiện tại trên cạn hoặc dưới nước trong khu vực. Lưu vực trong khu vực xây dựng đối với các mặt hàng thuộc hợp phần này là mương nhỏ để thu gom nước mưa và nước thải, không có môi trường sống dưới nước nào. Do đó, không ảnh hưởng đến các loài thủy sinh hoặc trên cạn nào. Ảnh hưởng cảnh quan đô thị Các hạng mục xây dựng của tiểu dự án nằm phân tán ở nhiều nơi trong thành phố. Tuy nhiên hiện tại đang trong quá trình phát triển đô thị do đó chưa có vị trí nào của dự án có cảnh quan đô thị có giá trị. Hoạt động xây dựng bao gồm việc đào một số tuyến đường và hai bên đường để xây dựng hệ thống cống, hệ thống cấp nước, lập hàng rào chắn cho công trường. Bên cạnh đó là các hoạt động vận chuyển và tập kết vật liệu xây dựng. Các hoạt động này nếu không được quản lý chặt chẽ sẽ làm mất mỹ quan đô thị, ảnh hưởng đến hệ thống thoát nuwocs hiện có. Việc xây dựng các khối nhà của trường tiểu học Trần Quốc Toản và trường mầm non Phù Vân sẽ gây ra tác động nhỏ đến cảnh quan chung của thành phố. Ngược lại, đây là một cơ hội để tạo ra một cảnh quan hài hòa và đẹp nói chung trong khuôn viên trường học. Các thiết kế của các khối xây dựng trường học sẽ giúp nâng cao cảnh quan tổng thể trong khu vực này. Mức độ ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, cảnh quan trong các khu vực này được đánh giá là nhỏ. Xáo trộn giao thông đường bộ và tăng rủi ro giao thông Ước tính rằng, trong quá trình xây dựng trong khu vực thành phố, sẽ có một sự gia tăng của số lượng xe vận chuyển nguyên liệu và chất thải để xử lý ở mức trung bình 15 lần/ngày. Sự gia tăng lưu lượng giao thông và mặt đường hẹp trên một số đường phố và đường đông dân cư của nhà dân cư dọc tuyến đường hiện hữu trong khu dân cư của phường Quang Trung, tổ dân phố Đường Ấm và Quỳnh Chân sẽ làm tăng nguy cơ tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, đặc biệt là trong giờ cao điểm và tại nút giao thông đường bộ. Mức độ tác động được đánh giá là vừa. Ảnh hưởng đến cấp nước và cơ sở hạ tầng truyền thông Các đường ống cấp nước hiện nay chủ yếu đi dọc theo vỉa hè trên các tuyến đường. Do đó thi công đường và cống thoát nước của dự án có khả năng ảnh hưởng đến hạ tầng cấp nước của khu vực, làm gián đoạn hoạt động cấp nước do ngắt tạm thời ống dẫn nước hay sự cố vỡ đường ống dẫn nước. Do đó, các biện pháp để tránh vỡ đường ống phải được đưa ra và thực hiện trong việc xây dựng. Mức độ tác động được đánh giá là vừa. Cơ sở hạ tầng truyền thông: Trong các công trường xây dựng các hợp phần này, có các cơ sở hạ tầng truyền thông như cáp Internet hoặc đường dây điện thoại đi trên cao. Do đó, sẽ không có tác động trên cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc trong các khu vực này. Tuy nhiên, các hoạt động xây dựng có thể làm hư hỏng các dây cáp Internet và điện thoại đường dây trên không, làm gián đoạn các dịch vụ này. Mức độ tác động được đánh giá là thấp. f. Tác động đặc thù đến các điểm nhạy cảm Hầu hết các tác động trong quá trình đầu tư xây dựng thuộc Hợp phần 1 là chung và quy mô vừa và nhỏ. Những tác động này có thể được giảm nhẹ thông qua ứng dụng ECOP trong xây dựng. Như đã nêu trong phần 2.5, Bảng 19, có một số điểm nhạy cảm có thể bị ảnh hưởng trong quá trình xây dựng thuộc Hợp phần 1 bao gồm: Tác động do di dời các ngôi mộ: Xây dựng đường dài 254 m ngắn đòi hỏi phải di dời 10 ngôi 111 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường mộ của ba hộ ở phường Quang Trung. Đối với người Việt Nam, ngôi mộ là vấn đề tâm linh cần được tôn trọng. Hộ gia đình và ngôi mộ được coi là PCR, và OP/BP 4.11 của Ngân hàng áp dụng cho tiểu dự án này. Tuy nhiên, việc tham vấn với các hộ gia đình bị ảnh hưởng bởi di dời mộ cho thấy rằng những người vẫn sẵn sàng để di chuyển mộ tới vị trí khác để cung cấp đất để xây dựng nếu chủ đầu tư hỗ trợ đầy đủ để đảm bảo việc di dời mộ. Mức độ tác động gây ra bởi hoạt động này là nhỏ. Tác động đến giao thông đường sắt: Một phân đoạn của hệ thống cống kết hợp sẽ đi dưới đường sắt. Đoạn cống này sẽ được thi công bằng biện pháp khoan kích ngầm. Phương pháp xây dựng sẽ giúp ngăn ngừa nguy cơ tai nạn đường sắt cho cả hành khách và công nhân xây dựng, mà không ảnh hưởng lịch trình giao thông đường sắt. Tuy nhiên, cần chú ý có các biện pháp thích hợp để đảm bảo an toàn đường sắt trong thời gian xây dựng. Nếu không có thể có rủi ro tiềm tàng cao thiệt hại cho các đoàn tàu và gây ra thương vong của con người (cả cho các hành khách đường sắt và công nhân), và sự gián đoạn tạm thời của lịch trình tàu. Mức độ tác động được đánh giá là trung bình. Tác động đối với trường tiểu học Trần Quốc Toản: Sức khỏe của các em học sinh có thể bị ảnh hưởng bởi (i) tăng bụi, khí thải, chất thải xây dựng, chất thải nguy hại, chất thải sinh hoạt, nước thải do các hoạt động xây dựng; ii) Tăng lưu lượng giao thông và nguy cơ tai nạn giao thông có thể xảy ra đối với các em học sinh do xây dựng và giao thông vận tả i; iii) Các em học sinh giờ học sẽ bị ảnh hưởng do tiếng ồn và độ rung từ việc xây dựng và iv) lạm dụng tình dục và hành hung nữ sinh do công nhân làm việc cho các công ty xây dựng. Ngoài ra, các hoạt động nâng cấp trường sẽ lấy lớp học trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên, những tác động này chỉ là tạm thời do thời gian xây dựng ngắn 10-12 tháng và có thể được giảm thiểu bằng cách áp dụng các biện pháp xây dựng và quản lý thích hợp. Do đó, tác động được đánh giá là vừa. Tác động trên kênh tưới tiêu: Xây dựng mầm non Phù Vân sẽ ảnh hưởng đến một con kênh thủy lợi ở khu vực này. Các công việc xây dựng trường mầm non mới có thể làm tắc nghẽn dòng chảy, gây bồi lắng kênh và ảnh hưởng đến tưới tiêu nếu không có biện pháp thi công hợp lý và quản lý nghiêm ngặt. Tuy nhiên, hoạt động xây dựng sẽ được hoàn thành trong vòng 12 tháng. Do đó, tác động này được đánh giá là vừa phải và tạm thời Tác động đến hoạt động nông nghiệp: Các hoạt động xây dựng có thể gây gián đoạn các hoạt động nuôi trồng và thu hoạch nông nghiệp địa phương. Tuy nhiên, do quy mô xây dựng nhỏ, với một số lượng công nhân hạn chế, tác động này được xem là nhỏ. 4.1.3.3. Hợp phần 1 – Tác động trong giai đoạn vận hành Hợp phần 1 có 3 LIAs và 2 trường. Khi hoạt động, hầu hết các tác động này là tích cực và mang lại lợi ích cho người dân địa phương trong vùng dự án. Nước thải: Trường tiểu học Trần Quốc Toản có khoảng 1.200 học sinh và giáo viên. Mỗi người được ước tính sử dụng 80 lít nước/ngày, và khối lượng nước thải được ước tính là 80% lượng nước cấp. Vì vậy, tổng khối lượng nước thải ước tính khoảng 77m3. Trường mầm non Phù Vân có khoảng 477 học sinh và giáo viên. Mỗi người được ước tính sử dụng 80 lít nước/ngày, và khối lượng nước thải được ước tính là 80% lượng nước cấp. Vì vậy, tổng khối lượng nước thải ước tính khoảng 31m3. Chất thải sinh hoạt Trường tiểu học Trần Quốc Toản: Trung bình mỗi người tạo ra 0,5 kg chất thải sinh 112 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường hoạt/ngày. Tổng khối lượng chất thải phát sinh là khoảng 600 kg/ngày. Tuy nhiên, bởi vì học sinh không tạo ra nhiều chất thải như các cư dân bình thường, tổng lượng chất thải tạo ra bởi chúng có thể chỉ có khoảng một phần ba tổng lượng rác thải sinh hoạt được tạo ra bởi người dân bình thường (khoảng 200 kg ngày). Trường mầm non Phù Vân: Trung bình mỗi người tạo ra 0,5 kg chất thải sinh hoạt/ngày. Tổng khối lượng chất thải phát sinh là khoảng 238kg/ngày. Tuy nhiên, vì trẻ em của trường mẫu giáo không tạo ra nhiều chất thải như các cư dân bình thường, tổng lượng chất thải tạo ra bởi chúng có thể chỉ có khoảng một phần ba tổng lượng rác thải sinh hoạt được tạo ra bởi người dân bình thường (khoảng 79,5 kg/ngày). Các tác động có thể được coi là trung bình. 4.1.4 Tác động từ đầu tư hạ tầng hợp phần 2 Đầu tư nhằm cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường tại các khu vực dân cư đô thị gồm: (1) Cải tạo hồ điều hòa Lam Hạ 1 (7,78 ha), đã hoàn thành thiết kế từ Dự án gốc, do thiếu hụt kinh phí nên đề xuất chuyển sang đầu tư tại Dự án bổ sung; (2) Nâng cấp hệ thống thoát nước và hạ tầng kỹ thuật dọc đường Biên Hòa (906 m); (3) Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và (4) lắp đặt hệ thống thu gom nước mưa và nước thải (923 m). 4.1.4.1. Hợp phần 2 – Tác động trong giai đoạn chuẩn bị Tác động do việc thu hồi đất Liên quan đến các hạng mục công trình đề xuất, dự kiến hợp phần 2 sẽ ảnh hưởng đến đất của 2 hạng mục là Xây dựng hồ Lam Hạ 1 và Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang, diện tích thu hồi thể hiện ở bảng dưới: Bảng 39. Tác động thu hồi đất hợp phần 2 Diện tích đất BAH Đất Tổng Đất Đất do Đất do diện đất TT Hạng mục Xã/phường Đất ở ( nông TS CQ UB tích m2) nghiệp ( quản quản lý BAH ( m2) m2) lý ( m2) ( m2) ( m2) Hợp phần 2: Cải thiện 2 12.081 26.189 575 4.378 132.070 175.293 vệ sinh môi trường Xây dựng hồ Lam Hạ 2.1 P. Lam Hạ 3.813 9.745 575 578 80.917 95.628 01 Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang đoạn P. Liêm Chính 2.2 từ cầu Liêm Chính đến 8.268 16.444 - 3.800 51.153 79.665 Xã Liêm Tuyền cầu vượt đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (Nguồn: Báo cáo RP của dự án MCDP Phủ lý – các hạng mục bổ sung, 2016) Có 67 hộ thuộc hợp phần 2 có đất ở, tài sản cố định và 87 hộ có đất nông nghiệp bị ảnh hưởng. Đánh giá tác động chi tiết cho việc thu hồi đất và tái định cư theo thành phần này được đưa ra trong mục 4.2 - Đánh giá xã hội 113 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nguy cơ từ vật liệu nổ Bởi vì thành phố Phủ Lý đã bị đánh bom trong thời kỳ chiến tranh, rà phá bom mìn là rất quan trọng để tránh bất kỳ mối đe dọa tiềm tàng nào cho các công trình và an toàn cho người dân địa phương và người lao động. Đối với các hạng mục thuộc hợp phần 2 ví dụ trên kè Châu Giang, cải tạo hồ Lam Hạ 1, đường Biên Hòa (do nằm gần đường sắt là vị trí bị đánh phá) cần rà phá bom mìn một cách cẩn thận và loại bỏ trước khi hoạt động xây dựng bắt đầu. Những tác động của bom mìn trong khu vực dự án đại diện cho những tác động tiêu cực đáng kể nếu các biện pháp giảm thiểu tác động không được áp dụng, có nguy cơ cao đối với sức khỏe con người, cuộc sống, và cơ sở hạ tầng. Rà phá bom mìn phải được hoàn thành trước khi bắt đầu công trình. 4.1.4.2. Hợp phần 2 – Tác động trong giai đoạn thi công a. Tác động đến môi trường không khí Chất lượng không khí sẽ bị ảnh hưởng trong giai đoạn xây dựng bởi bụi, khí thải và tiếng ồn từ các phương tiện xây dựng. Tuy nhiên, những tác động không liên tục và trong một thời gian ngắn, chủ yếu là tạm thời. Phạm vi của các tiểu dự án là tương đối lớn. Tuy nhiên, theo lịch trình của tiểu dự án, xây dựng dự kiến bắt đầu từ tháng 7/2017 đến tháng 12/2018 (1,5 năm), và chia thành nhiều gói thầu, công trình xây dựng được thực hiện trong thời điểm khác nhau và tại các địa điểm khác nhau. Ô nhiêm không khí phát sinh từ thi công san nền, đào đắp, vận chuyển Bụi, khí thải sẽ khuyếch tán từ quá trình san nền, đào, đắp đất, tập kết và vận chuyển vật liệu. Bảng 40. Tải lượng bụi khuyếch tán từ quá trình đào, đắp đất, san nền hợp phần 2 Khối lượng đào, đắp Thời gian Tải lượng STT Hạng mục Khối lượng Khối lượng thi công bụi (m3) (tấn) (tháng) (kg/ngày) 1 Hồ Lam Hạ 1 98.513 137.918 16 24,87 2 Đường Biên Hòa 13.908 19.471 16 3,51 3 Kè bờ nam sông Châu Giang 81.482 114.075 18 18,28 Ghi chú: Tỉ trọng đất là 1,4 tấn/m3 Như vậy tải lượng bụi khuyếch tán từ đào đắp đất cho các hạng mục của dự án dao động trong khoảng 3,51– 24,87 kg/ngày. Bảng 41. Số lượt xe vận chuyển các hạng mục thi công của hợp phần 2 Thời gian thi công Lưu lượng xe (lượt STT Hạng mục Khối lượng (tấn) (tháng) xe/ngày) 1 Hồ Lam Hạ 1 137.918 16 20 2 Đường Biên Hòa 19.471 16 3 3 Kè bờ nam sông Châu Giang 114.075 18 15 4 Tổng 271.464 52 37 Từ tải lượng ô nhiễm trên từ bụi và khí thải, bằng cách áp dụng mô hình Sutton với tốc độ gió là 2,2 m/s và hướng gió đông nam chủ đạo trong mùa mưa, tốc độ gió 2,6 m/s và hướng gió đông bắc chủ đạo trong mùa khô, và khoảng cách 40-80m từ các nguồn tạo ra, nồng độ các chất ô nhiễm tạo ra bởi các hoạt động giao thông vận tải có thể được tính như sau: Đối với hồ Lam Hạ 1: Nồng độ bụi dao động giữa 0,05-0,17 mg/m3; CO dao động giữa 0,11- 0,38 mg/m3; SO2dao động giữa 0,06-0,19 mg/m3; và HC dao động giữa 0,27-0,95 mg/m3. Đối với đường Biên Hòa: Nồng độ bụi dao động giữa 0,24-0,54 mg/m3; CO dao động giữa 114 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 0,56-1,24 mg/m3; SO2dao động giữa 0,28-0,62 mg/m3; và HC dao động giữa 0,46-0,62 mg/m3. Đối với kè bờ nam sông Châu Giang: Nồng độ bụi dao động giữa 0,042-0,092 mg/m3; CO dao động giữa 0,09-0,21 mg/m3; SO2dao động giữa 0,05-0,17 mg/m3; và HC dao động giữa 0,08-0,28 mg/m3. Bụi Nhìn chung tải lượng bụi phát sinh do quá trình vận chuyển đất đào dự báo theo tính toán là không lớn và trải đều trên các tuyến đường vận chuyển, từ 0,005 – 0,5 mg/m3. Theo bảng tính toán, nồng độ bụi không vượt quá QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh ở khoảng cách 60 m. Tuy nhiên, cần nhận thấy, lượng bụi phát sinh phụ thuộc khá lớn và việc huy động máy móc, phương tiện vận chuyển trên công trường. Có những thời điểm, lượng máy móc, phương tiện thi công tập trung đông cũng sẽ khiến hàm lượng bụi tăng đột ngột. Quốc lộ 1A, đường Nguyễn Chí Thanh, đường D4-N7, đường Trần Hưng Đạo và các tuyến giao thông nội bộ phía Nam thành phố là các tuyến đường chính vận chuyển nguyên vật liệu, đồng thời là trục giao thông chính trên địa bàn thành phố. Những tuyến đường này sẽ bị ảnh hưởng về bụi. Theo kết quả phân tích chất lượng không khí trong chương 2, hiện chất lượng không khí ở những khu vực trên đều khá tốt. Do đó, với những hoạt động của dự án, sự ảnh hưởng do bụi là rõ rệt, tuy vậy, đây không phải là tác động thường xuyên và có thể giảm thiểu được. Đối tượng bị ảnh hưởng là các hộ dân sống dọc các tuyến đường. Ô nhiễm bụi sẽ cản trở các doanh nghiệp và các dịch vụ nằm dọc theo các tuyến đường dẫn đến sự sụt giảm số lượng khách hàng. Mức độ ảnh hưởng của bụi trong quá trình san lấp mặt bằng, đào đắp, san lấp mặt bằng và vận chuyển được qua đó đánh giá là trung bình. Khí thải Nồng độ CO trong khu vực này là giữa 0,012-1,2 mg/m3. SO2 là giữa 0,04-0,5 mg/m3; và HC giữa 0,01-0,6 mg/m3. Với khoảng cách 40m từ các công trình xây dựng, các kết quả phân tích của các khí thải so với tiêu chuẩn chất lượng không khí quốc gia (QCVN 05: 2013 / BTNMT) cho thấy rằng chúng vẫn còn trong giới hạn cho phép. Tiếng ồn Tiếng ồn phát ra từ các phương tiện vận chuyển vật liệu, máy móc, thiết bị. Mức độ tiếng ồn từ giao thông vận tải và xây dựng được tính toán tương tự như hợp phần 1. Khoảng cách để đánh giá tác động tiếng ồn trên khu vực dân cư xung quanh được chọn từ 20m-50m. Kết quả đánh giá mức độ tiếng ồn riêng biệt của xe xây dựng và giao thông cá nhân cũng như mức độ tiếng ồn cộng hưởng được ước tính và thể hiện trong bảng dưới đây. Bảng 42. Độ ồn từ các phương tiện xây dựng Tiếng ồn cách 1 m từ nguồn Tiếng ồn cách Tiếng ồn cách Stt Phương tiện/thiết bị (dBA) 20 m từ nguồn 50 m từ nguồn Khoảng Trung bình 01 Máy ủi 93.0 67.0 59.0 02 Xe lu 72.0 - 74.0 73.0 47.0 39.0 03 Máy xúc 72.0 - 84.0 78.0 52.0 44.0 04 Máy cào 80.0 - 93.0 86.5 60.5 52.5 05 Road pavings 87.0 - 88.5 87.7 61.7 53.7 06 Xe tải 82.0 - 94.0 88.0 62.0 54.0 115 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Tiếng ồn cách 1 m từ nguồn Tiếng ồn cách Tiếng ồn cách Stt Phương tiện/thiết bị (dBA) 20 m từ nguồn 50 m từ nguồn Khoảng Trung bình 07 Trộn bê tông 75.0 - 88.0 81.5 55.5 47.5 08 Độ ồn cộng hưởng 84.5 58.5 50.5 QCVN 26/2010 / BTNMT, bình thường: 6:00 đến 21 giờ chiều là 70 dBA; 21 pm đến 6:00 là 55 dBA; Bộ Y tế: Tiếng ồn tại khu vực sản xuất: thời gian tiếp xúc 8h là 85 dBA Kết quả cho thấy, ở khoảng cách 20 mét từ các nguồn tiếng ồn, mức độ tiếng ồn từ xe đều trong giới hạn cho phép của QCVN 26: 2010 / BTNMT và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế và ở mức trung bình. Do đó, tiếng ồn đến từ xây dựng và thiết bị vận tải và các loại xe được coi là không đáng kể. Có rất nhiều hộ gia đình và các doanh nghiệp địa phương nằm dọc đường Biên Hòa, con đường chính của thành phố, nơi mà các hoạt động nâng cấp đường bộ sẽ được thực hiện. Do đó, các thụ thể này sẽ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn trong quá trình xây dựng. Đối tượng tác động cũng là những công nhân tham gia xây dựng. Do đó, các nhà thầu sẽ phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng như được nêu trong ECOP. Các khu vực có thể bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và khí thải được thể hiện trong bảng dưới. Bảng 43. Đối tượng bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và khí thải hợp phần 2 Khoảng cách đến Stt Đối tượng bị ảnh hưởng Hạng mục xây dựng công trường 1 Tổ dân phố Đình Tràng Kè hồ và đường dạo; điện chiếu sáng và Cách công trường cây xanh 100m 2 Các hộ kinh doanh dọc đường Biên Nâng cấp đường giao thông, hệ thống Gần tuyến xây dựng Hòa cống rãnh thoát nước, hệ thống chiếu sáng 3 Các hộ gia đình dọc bờ kè nam sông Kè sông, nâng cấp đường và hệ thống Gần tuyến xây dựng Châu Giang chiếu sáng Nếu công trình xây dựng được thực hiện vào ban đêm ở những khu vực này, tất cả mức độ tiếng ồn vượt quá mức giới hạn trong phạm vi bán kính 200m. Vào ban ngày, các khu vực này sẽ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn trong vòng bán kính 50m. Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn được đánh giá là trung bình Độ rung Quá trình thi công có thể là nguyên nhân gây ra rung động nền đất do các phương tiện thi công và các thiết bị. Rung chấn này lan truyền theo môi trường đất, tuy nhiên sẽ bị giảm mạnh theo khoảng cách. Đối với Hợp phần 2: Các phương tiện thi công của Hạng mục 1 gồm có các loại như máy đóng cọc, máy đầm, xe ủi, xe tải nặng, dựa vào các kết quả được trình bày trong 2 bảng ở dưới. Khoảng cách có thể chịu tác động mạnh do rung động là ở khoảng 10 mét kể từ nguồn phát sinh. ĐỐi tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất là các hộ gia đình sống dọc 2 bên đường Biên Hòa. Mức độ tác động của rung chấn ở mức vừa phải. Bảng 44. Mức độ gây rung động của một số thiết bị thi công TT Máy móc/thiết bị PPV ở 7,62 m Lv tương ứng ở 7,62 m 1 Máy đóng cọc loại nén + Mức cao 0,463 112 + Thông thường 0,196 104 2 Máy đầm 0,064 94 116 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường TT Máy móc/thiết bị PPV ở 7,62 m Lv tương ứng ở 7,62 m 3 Búa đóng cọc 0,027 87 4 Xe ủi lớn 0,027 87 5 Máy khoan 0,027 87 6 Xe tải nặng 0,023 86 7 Búa khoan 0,011 79 8 Xe ủi nhỏ 0,001 58 Nguồn:D.J. Martin. 1980, J.F. Wiss.1974, J.F. Wiss. 1967, David A. Towers. 1995 . Bảng 45. Đánh giá mức độ ảnh hưởng do rung động STT. Phân loại công trình PPV (mm/s) Xấp xỉ Lv (VdB) 1 Bê tông gia cố, thép, gỗ (không có plastic) 0,153 102 2 Bê tông kỹ thuật, công trình nề thông thường (không có plastic) 0,092 94 3 Gỗ không gia công và các công trình nề lớn 0,061 98 4 Các công trình nhà rất nhạy cảm với rung 0,037 90 Nguồn:Swiss Consultants for Road Construction Association, "Effects of Vibration on Construction," VSS- SN640-312a, Zurich, Switzerland, April 1992 b. Tác động đến môi trường nước Dự kiến sẽ có tối đa 170 công nhân sẽ được huy động xây dựng cơ sở hạ tầng, 80 công nhân xây dựng hồ Lam Hạ 1, 30 công nhân làm đường Biên Hòa và 60 công nhân xây dựng kè bờ nam sông Châu Giang. Như vậy lúc tối đa, dự án sẽ có 170 công nhân làm việc tại tất cả các gói thầu nếu các hạng mục thi công đồng thời. Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33: 2006, chỉ tiêu sử dụng nước là 165 lít/người/ngày. Nhà thầu sẽ ưu tiên thuê công nhân địa phương, vì vậy sẽ giảm thiểu được lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại công trường. Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính bằng khoảng 90% lượng nước sử dụng. Căn cứ vào số lượng công nhân thi công xây dựng và hệ số phát sinh chất thải ở trên, dự báo lưu lượng và tải lượng nước thải sinh hoạt phát sinh như sau Bảng 46. Nước thải sinh hoạt phát sinh (hợp phần 2) Số lượng công Lượng nước Stt Hạng mục nhân (người) thải (m3/ngày) 1 Hồ Lam Hạ 1 80 11,88 2 Đường Biên Hòa 30 4,46 3 Kè bờ nam sông Châu Giang 60 8,91 Tổng 170 25,25 Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải khi không có hệ thống thu gom và xử lý được thể hiện trong bảng dưới: Bảng 47. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày) 1 BOD5 0,45-0,54 2 COD 0,702-1,02 3 TSS 0,7-1,45 4 T-N 0,06-0,12 5 T-P 0,008-0,04 6 Cl- 0,04-0,08 7 Ecoli 105-106 (Nguồn: WHO, 1993) 117 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Như vậy tổng khối lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công sẽ vào khoảng 22,25 m3 /ngày. Nước thải sinh hoạt nếu không được quản lý sẽ gây mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh sinh sôi. Những yếu tố đó sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của cộng đồng và công nhân. Nhà thầu cần có biện pháp để quản lý lượng nước thải này. Để xây dựng từng hạng mục công trình, sẽ có một số lượng khá nhỏ của nước thải. Do đó, mức độ ảnh hưởng của nước thải được đánh giá là thấp. Nước mưa chảy tràn Dòng nước chảy qua các công trường xây dựng, làm tăng độ đục và hàm lượng chất rắn lơ lửng gây ảnh hưởng xấu tới chất lượng nước và thủy sinh, có thể góp phần làm tăng mức độ bồi lắng lòng dẫn do dòng nước đó là nước mưa có thể kéo theo đất, chất thải, dầu... từ công trường xuống đường thoát nước hiện hữu, lưu vực sông và biển hoặc gây úng ngập trong khu vực. Dòng chảy mặt chảy qua khu vực lán trại nếu không được quản lý tốt thì có thể kéo theo chất thải sinh hoạt, chất thải của con người dẫn tới ô nhiễm và dịch bệnh Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên diện tích xây dựng đối với môi trường xung quanh, bằng cách sử dụng phương pháp tính toán thoát nước của hệ thống thủy lực theo phương pháp của công thức cường độ giới hạn có (nguồn: Sổ tay Kỹ thuật Môi trường, 2005) như sau:  Xây dựng hồ Lam Hạ 1 Tổng chiều dài đường và kè là 1.700 m. Dự tính, để xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước cần chiếm dụng khoảng 4 m rộng lòng đường, như vậy diện tích thi công mỗi đợt là 400 m 2. Lượng nước mưa chảy tràn ngày được ước tính như sau: Q1 = 0,60 * 0.03m/ngày * 400 m2 = 122,4 m3/ngày Các hệ thống thoát nước không tốt ở một số khu vực (ví dụ tổ dân phố Đình Tràng) có thể bị ngập trong mưa lớn, cản trở giao thông, đe dọa vệ sinh môi trường và ảnh hưởng đến quá trình xây dựng. Khu vực này cần phải được quan tâm thích hợp, vì đây là một vùng đất thấp dễ bị ngập lụt trong thời gian thi công. Mức độ tác động được đánh giá là trung bình.  Cải tạo đường Biên Hòa Đường Biên Hòa có tổng chiều dài 906 m. Việc xây dựng sẽ thực hiện theo phương pháp xây dựng cuốn chiếu, với khoảng 200 m mỗi lần. Người ta ước tính rằng có khoảng 4 m chiều rộng đường bộ phải được chiếm đóng cho việc xây dựng cống gom nước thải và hệ thống thoát nước. Do đó, diện tích xây dựng cho từng giai đoạn sẽ có khoảng 3,624 m2. Lượng nước mưa chảy tràn ngày được ước tính như sau: Q1 = 0,60 * 0.03m/ngày * 3.624 m2 = 65,2 m3/ngày Các hệ thống thoát nước không tốt ở một số khu vực (ngã tư Nguyễn Văn Trỗi, Trường Chinh...) có thể bị ngập trong mưa lớn, cản trở giao thông, đe dọa vệ sinh môi trường và ảnh hưởng đến quá trình xây dựng. Mức độ tác động được đánh giá là trung bình  Kè bờ nam sông Châu Giang Tổng chiều dài đường và kè là 1.809,22 m. Dự tính, khoảng 13,5 m chiều rộng đường bộ phải được sử dụng cho việc xây dựng đường đi bộ và kè. Do đó, diện tích xây dựng cho từng giai đoạn sẽ có khoảng 22.228 m2. Lượng nước mưa chảy tràn ngày được ước tính như sau Q1 = 0,60 * 0.03m/ngày * 22.228 m2 = 400 m3/ngày 118 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Sông Châu Giang là nguồn tiếp nhận lượng nước này. Mức độ tác động được đánh giá là trung bình. Theo Viện Vệ sinh dịch tể TP.HCM đo đạc trong năm 2009, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa của khu vực đô thị trong trường hợp không có nguồn gây ô nhiễm và trong trường hợp có các công trình thi công như sau: Bảng 48. Nồng độ ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn Chất ô nhiễm Nước mưa khu vực Nước mưa khu QCVN Thải lượng đô thị vực đô thị có công 40:2011/BTNMT (kg/ngày) trình (cột B) 1. COD (mg/l) 10 - 20 30 - 50 150 0.024-9 2. T-N (mg/l) 0,5 - 1,5 1-1,5 40 0.01-2.7 3. T-P (mg/l) 0,004 – 0,03 0,02-0,05 6 0-0.009 4. SS (mg/l) 10 - 20 80-120 100 2.4 -21.6 5. Dầu mỡ khoáng <0,01 3-5 10 0-0.9 (mg/l) Nguồn: Viện Vệ sinh Dịch tể TP.HCM, 2009 Như vậy, về tính chất nước mưa chảy tràn qua khu vực các công trình thi công thường chỉ có hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT Cột B, nồng độ dầu mỡ khoáng nếu không được cách ly tốt có khả năng sẽ vượt qui chuẩn thải. Mức độ tác động được đánh giá ở mức trung bình. c. Chất thải rắn Đất đào trong quá trình xây dựng Công việc đào đất (đào đất, san lấp mặt bằng, nạo vét) sẽ được thực hiện trong quá trình xây dựng đường, hệ thống cống thu gom, trạm bơm, hệ thống cấp nước. các hoạt động này sẽ tạo ra một lượng chất thải trong bảng dưới. Bảng 49. Khối lượng vật liệu đào đắp hợp phần 2 Công việc Bùn nạo Khối lượng Đổ thải Khối lượng Khối lượng vét đào (m3) đắp vận chuyển (m3) (m3) (m3) (m3) Hợp phần 2 Cải tạo Hồ Lam Hạ 1 40.000 50.214 40.000 48.299 41.915 Nâng cấp dường Biên Hòa 9.282 4.626 4.656 Xây dựng kè bờ nam sông Châu 20.000 79.500 20.000 1.982 77.518 Giang Như vậy, tổng khối lượng đất đào trong xây dựng là 138.966 m3 (khoảng 194,6 tấn), với khối lượng từ thực vật phải được vận chuyển khoảng 0,26 tấn trên tổng diện tích khoảng 26.189 m2 đất nông nghiệp (hệ số thế hệ của sinh khối thực vật ước tính khoảng 0,1 tấn/ha). Khối lượng đắp khoảng 54.907 m3. Sự cân bằng giữa đào và san lấp mặt bằng là 84.089 m3. Theo kết quả phân tích chất lượng bùn đất trong khu vực, các chỉ tiêu phân tích đều đạt quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT về hàm lượng kim loại nặng trong đất. Đối với đất đào thông thường, tiểu dự án sẽ phối hợp với các cơ quan khác để sử dụng lớp vật liệu đào này để san lấp mặt bằng, hoặc chở đi đổ thải tại bãi san lấp của Công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị Hà Nam. Nếu lượng đất đào này tập kết trên công trường thì mưa lớn có thể cuốn trôi đất đào, làm tăng độ đục của nước mưa chảy tràn, làm tăng khả năng gây 119 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường bồi lắng lòng dẫn thoát nước. Vật liệu đào này có thể trữ tạm trong lòng ô chốn lấp để tận dụng sau mỗi ngày sẽ san đều ra làm vật liệu phủ. Bùn nạo vét Hợp phần 2 có 2 hạng mục cần được nạo vét mà là hồ Lam Hạ 1 và kè bờ nam sông Châu Giang. Dưới đây là khối lượng của vật liệu nạo vét dự kiến cho hai hạng mục này Bảng 50. Khối lượng vật liệu nạo vét Hạng mục Khối lượng (m3) Hồ Lam Hạ 1 (7.78 ha) 40.000 Kè bờ nam sông Châu Giang 20.000 Tổng 60.000 Việc vận chuyển bùn bằng ô tô từ nơi nạo vét đến bãi tập kết vật liệu thải có khả năng làm rò rỉ và chảy tràn bùn dọc theo tuyến đường vận chuyển. Mức độ tràn bùn phụ thuộc vào lượng bùn vận chuyển trên ô tô và mức độ bão hoà của bùn. Bùn thải khi bị rò rỉ và tràn ra đường trong quá trình vận chuyển thì nó không chỉ gây tác động đến môi trường, xã hội và cảnh quan khu vực mà còn gây mất an toàn giao thông cho người dân.. Việc nạo vét sông có thể làm phát sinh lượng chất rắn lơ lửng cuốn trôi về vùng hạ lưu sông. Lượng nước mưa chảy tràn xung quanh khu vực dự án kéo theo chất ô nhiễm bao gồm vật liệu xây dựng, đất cát, rác thải dầu mỡ, chảy vào sông, gây ảnh hưởng tới nước sông Châu Giang Ngoài ra trong quá trình thi công việc ngăn dòng có thể làm giảm tiết diện dòng chảy, khiến vận tốc dòng chảy tăng lên, nhất là vào thời điểm mưa lớn, có thể dẫn tới xói lở bờ sông cả dưới vùng hạ lưu. Chất thải sinh hoạt Vì nhiều người lao động sẽ được tuyển dụng tại địa phương hoặc họ sẽ thuê nhà ở của người dân địa phương, số lượng công nhân tại các trại trên công trường xây dựng sẽ vào khoảng 170 nếu tất cả các gói được thực hiện đồng thời. Mỗi công nhân cùng sẽ tạo ra khoảng 0,5 kg chất thải/ngày, tức là 85 kg/ngày. Nếu không quản lý chặt chẽ, chất thải sẽ trở thành một nguồn gây ô nhiễm, làm phát sinh mùi hôi và các yếu tố gây bệnh từ vi sinh vật. Dịch vụ thu gom rác thải được cung cấp trong thành phố, và bãi rác Thung Đám Gai đã được đưa vào hoạt động, vì vậy tác động của rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình xây dựng có thể được kiểm soát với mức độ ảnh hưởng thấp . Mức độ tác động được đánh giá là thấp Chất thải xây dựng Chất thải xây dựng ở hợp phần này phát sinh từ quá trình đào mặt đường Biên Hòa. Khối lượng bóc bề mặt ước tính khoảng 1.400 tấn. Tác động này được đánh giá ở mức độ nhỏ. Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phát sinh trong dự án gồm dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, hộp đựng dầu mỡ. Dầu mỡ thải theo quy chế quản lý chất thải nguy hại được phân loại là chất thải nguy hại. Dầu mỡ từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi công trong khu vực dự án là không thể tránh khỏi. Lượng dầu mỡ thải phát sinh trong quá trình thi công xây dựng phụ thuộc và các yếu tố sau: - Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công trên công trường - Lượng dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công 120 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị Trung bình lượng dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới là 7 lít/lần thay. Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị lớn nhất là 3 tháng/lần. Số lượng phương tiện vận chuyển và máy móc thi công cần phải thay dầu mỡ sử dụng chủ yếu tại dự án là 53 phương tiện (gồm 15 xe tải và 38 thiết bị thi công). Vậy lượng dầu mỡ thải phát sinh trên công trường trung bình là: (53 phương tiện x 7 lít/lần)/3 tháng = 123 lít dầu mỡ/tháng. Ngoài ra, dự án còn phát sinh giẻ lau dính dầu mỡ thải và vỏ hộp đựng dầu mỡ ước tính khoảng 60kg/tháng. Các loại chất thải này nếu không có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp cũng sẽ gây tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí: dầu mỡ dính trong vỏ hộp có thể thâm nhập vào đất làm ô nhiễm đất. Mức độ tác động được đánh giá ở mức trung bình. d. Tác động đối với cơ sở hạ tầng giao thông từ việc vận chuyển vật liệu Khối lượng của vật liệu được vận chuyển cho các hạng mục của hợp phần 2 được ước tính khoảng 124.089 m3 tương ứng với 10.341 chuyến đi (xe tải 12 tấn), mà sẽ gây ra những tác động tiềm tàng về an toàn giao thông và bị xuống cấp cơ sở hạ tầng giao thông, đặc biệt là tuyến đường vận chuyển vật liệu. Thời gian xây dựng trung bình khoảng 16 tháng. Thời gian vận chuyển là một nửa thời gian xây dựng. Vì vậy, số lượng các chuyến đi mỗi ngày là = 10.341/240 = 43 chuyến mỗi ngày, đây không phải tần suất cao e. Tác động từ rủi ro và sự cố Tác động đến hệ thống cấp nước và cơ sở hạ tầng Hiện nay, các đường ống cung cấp nước chủ yếu là chạy dọc theo vỉa hè của đường phố. Do đó, việc xây dựng hệ thống cống của tiểu dự án có thể có khả năng ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng cấp nước của khu vực, gián đoạn hoạt động cung cấp nước do tạm thời ngắt đường ống dẫn nước hoặc phá vỡ đường ống dẫn nước. Do đó, sự gián đoạn của dịch vụ cấp nước sẽ gây ra rất nhiều khó khăn cho người dân địa phương; cuộc sống hàng ngày của họ sẽ bị ảnh hưởng. Họ sẽ phải hạn chế sử dụng nước và dành nhiều thời gian để lấy nước từ các nguồn thay thế cho hoạt động sản xuất sử dụng tron g nước. Điều này sẽ khó khăn hơn cho hộ gia đình người phụ nữ làm chủ hộ hoặc hộ gia đình có người cao tuổi. Trong trường hợp đường ống bị hỏng, người dân sống trong khu vực sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Do đó, các biện pháp để tránh vỡ đường ống phải được đề ra và thực hiện trong việc xây dựng của tiểu dự án này. Tai nạn lao động Nói chung, tai nạn giao thông có thể xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình xây dựng tiểu dự án mà nguyên nhân bao gồm: - Ô nhiễm môi trường có thể gây ra mệt mỏi, chóng mặt hoặc ngất xỉu cho người lao động trong công việc của họ. - Việc lắp đặt, xây dựng và vận chuyển vật liệu với sự thiếu tập trung có thể gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông, vv - Tai nạn do sơ suất trong công việc, thiếu bảo hộ lao động, hoặc do thiếu nhận 121 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường thức về tuân thủ nghiêm chỉnh các quy tắc an toàn lao động cho công nhân xây dựng Chủ đầu tư sẽ chú ý đến việc áp dụng các biện pháp an toàn cho người lao động. Sự cố cháy nổ và rò rỉ nhiên liệu Cháy, nổ có thể xảy ra trong trường hợp vận chuyển và lưu trữ nhiên liệu, hoặc hệ thống cấp điện tạm thời thiếu an toàn, gây thiệt hại về người và thiệt hại tài sản trong quá trình xây dựng. Các nguyên nhân cụ thể được xác định như sau: - Nhiên liệu tạm thời và kho nguyên liệu (xăng, dầu DO, dầu FO, khí hàn, vv) gần các nguồn lửa và phát nổ. Sự xuất hiện của các sự cố như vậy có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người, xã hội, kinh tế và môi trường. - Hệ thống cấp điện tạm thời cho máy móc và thiết bị trong quá trình xây dựng có thể gây ra vấn đề đoản mạch, cháy, nổ, điện giật, vv dẫn đến tai nạn kinh tế và lao động cho người lao động. - Chủ đầu tư sẽ thực hiện phòng cháy và thực hiện đúng các biện pháp để ngăn chặn rò rỉ, cháy, nổ. Các biện pháp phòng cháy phải được thực hiện thường xuyên để giảm thiểu khả năng sự cố và mức độ tác động Rủi ro đến an toàn và sức khỏe cho cộng đồng Rủi ro về tai nạn gây ra cho người dân bằng việc di chuyển trong thời gian xây dựng cũng phải được đưa vào điều khoản của các nhà thầu xây dựng. hoạt động vận tải bằng xe tải cần phải có sự hỗ trợ của bộ phận điều phối lưu lượng khi đi qua khu vực dân cư. Vì có nhiều hộ gia đình trên các tuyến đường gần ngay tới các khu vực xây dựng, khả năng rủi ro an toàn cho cộng đồng là cao. Tác động này được đánh giá là vừa phải. Hoạt động khác nhau sẽ tạo ra nước thải sinh hoạt và chất thải dẫn đến số lượng ruồi muỗi, và có thể hình thành tổ dịch tiêu chảy, sốt xuất huyết và sốt rét. Công nhân đến trong quá trình xây dựng, vv sẽ dẫn đến gây ô nhiễm nguồn nước và không khí, làm tăng số lượng ruồi muỗi, và có thể hình thành tổ dịch tiêu chảy, sốt xuất huyết và sốt rét. Tác động này chỉ có thể được giảm nhẹ hoặc giảm thiểu các biện pháp phòng ngừa tốt, điều trị và vệ sinh môi trường. Mật độ của người lao động ở khu vực này có thể dẫn đến gia tăng HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác, đặc biệt là mại dâm, gây rủi ro cho cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, khi làm việc là ở quy mô nhỏ, và việc xây dựng sẽ không kéo dài, ảnh hưởng này là thấp và kiểm soát được. Ảnh hưởng cảnh quan đô thị Hoạt động xây dựng sẽ yêu cầu đào trên đường Biên Hòa, nạo vét hồ Lam Hạ 1, nạo vét và kè sông Châu Giang. Các hoạt động này sẽ tạm thời thay đổi tầm nhìn và cảnh quan trong các khu vực này. Bên cạnh đó, vật liệu xây dựng cũng sẽ được vận chuyển và tập trung tại địa điểm xây dựng. Nếu không quản lý thích hợp, sẽ xảy ra thu gom vật liệu một cách bừa bãi, ảnh hưởng đến cảnh quan khu vực. Mức độ ảnh hưởng đến tầm nhìn và cảnh quan đô thị là tạm thời và đánh giá là trung bình. Xáo trộn giao thông đường bộ và tăng rủi ro giao thông Ước tính quá trình xây dựng trong khu vực thành phố, sẽ có sự gia tăng số lượng xe vận chuyển nguyên liệu và chất thải trung bình 44 lần/ngày. Sự gia tăng lưu lượng giao thông và mặt đường hẹp trên một số đường phố và đường đông dân cư của nhà dân cư dọc tuyến đường hiện hữu trong thành phố sẽ làm tăng nguy cơ tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, đặc biệt là trong giờ cao điểm và tại đường nút giao thông. Các tuyến đường bị ảnh hưởng sẽ là đường Trường Chinh, đường Lê Lợi, đường Lê Công Thanh, Quốc lộ 1A, đường Nguyễn Chí 122 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Thanh, đường Trần Hưng Đạo ... Mức độ tác động được đánh giá là trung bình. Ảnh hưởng đến cấp nước và cơ sở hạ tầng truyền thông Các đường ống cấp nước hiện nay chủ yếu đi dọc theo vỉa hè trên các tuyến đường. Do đó thi công đường Biên Hòa và cống thoát nước có khả năng ảnh hưởng đến hạ tầng cấp nước của khu vực, làm gián đoạn hoạt động cấp nước do ngắt tạm thời ống dẫn nước hay sự cố vỡ đường ống dẫn nước. Do đó, các biện pháp để tránh vỡ đường ống phải được đưa ra và thực hiện trong việc xây dựng. Mức độ tác động được đánh giá là vừa. Cơ sở hạ tầng truyền thông: Trong các công trường xây dựng các hợp phần này, có các cơ sở hạ tầng truyền thông như cáp Internet hoặc đường dây điện thoại đi trên cao. Do đó, sẽ không có tác động trên cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc trong các khu vực này. Tuy nhiên, các hoạt động xây dựng có thể làm hư hỏng các dây cáp Internet và điện thoại đường dây trên không, làm gián đoạn các dịch vụ này. Mức độ tác động được đánh giá là thấp. f. Tác động đặc thù đến các điểm nhạy cảm Tác động đặc thù trong quá trình cải tạo hồ Lam Hạ 1 Cải tạo hồ Lam Hạ sẽ phát sinh 40.000 m3 bùn hữu cơ nạo vét. Việc cải tạo sẽ tác động đến chất lượng nước hồ, thủy sinh và môi trường đáy, các mùi khó chịu, tác động đến giao thông và xử lý bùn nạo vét. Những tác động đến cộng đồng, chất lượng nước hồ, thủy sản và sinh vật đáy: Hoạt động nạo vét có khả năng tác động đến chất lượng nước của hệ thống thủy sản trong hồ. Trong khu vực nạo vét, độ đục của nước sẽ tăng dẫn đến khả năng giảm tiếp nhận ánh sáng, làm giảm hiệu suất quang hợp và giảm độ bão hòa oxy trong nước. Tùy thuộc vào bản chất của các vật liệu nạo vét, xáo trộn của nó từ đáy hồ có thể dẫn đến những thay đổi trong thành phần hóa học của nước, ảnh hưởng xấu đến cột nước và đời sống thủy sinh. Các phân tích của các trầm tích đáy hồ cho thấy rằng chất lượng của các trầm tích hồ là gần như tốt hơn so với các sông Nhuệ, Châu Giang, và nồng độ của kim loại nặng vẫn nằm trong giới hạn cho phép. Việc nạo vét cũng sẽ gây mất môi trường sống cho động vật đáy. Cá trong hồ là các loài thủy sản nước ngọt mà mọi người thường nuôi chủ yếu như cá trắm đen, cá chép đỏ, cá mè, vv, một số động vật giáp xác như tôm, ốc, sò, vv và một số loài thủy sản, không gây nguy hại tới loài quý hiếm hoặc có tên trong Sách đỏ quốc gia, và có giá trị đa dạng sinh học thấp. Hiện nay, toàn bộ nước mưa, nước mặt từ các vùng lân cận của phường Lam Hạ, một phần của nước mưa từ các khu vực dọc theo quốc lộ 1A theo hệ thống kênh hiện được thải vào vùng hồ Lam Hạ 1 và 2. Do đó, tác động trên chất lượng nước hồ, cộng đồng và thủy sản bentic được đánh giá là trung bình. Mùi từ bùn nạo vét Trong quá trình xây dựng, sẽ có khoảng 40.000 m3bùn được nạo vét từ hồ Lam Hạ 1 và từ hệ thống thoát nước hiện tại. Kết quả phân tích cho thấy bùn này không bị ô nhiễm kim loại nặng. Tuy nhiên hàm lượng hữu cơ trong bùn cao. Nạo vét và vận chuyển trầm tích bị ô nhiễm hữu cơ có thể tạo ra mùi hôi và tình trạng mất vệ sinh trong quá trình vận chuyển, lưu trữ, và/hoặc xử lý. Các mùi khó chịu sẽ gây phiền toái cho các hộ gia đình sống ở gần hồ. Tuy nhiên, tác động này được đánh giá là thấp. Tác động do vận chuyển trầm tích nạo vét Việc vận chuyển trầm tích nạo vét bằng xe tải từ các công trường xây dựng đến khu chôn lấp/xử lý có thể gây rò rỉ và phát tán của các vật liệu dọc theo tuyến đường vận chuyển. Mức độ phát tán phụ thuộc vào số lượng chứa trong xe tải và khối lượng của nó. Rò rỉ và phát tán 123 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường của các trầm tích nạo vét trong khi vận chuyển sẽ gây ra không chỉ tác động đến môi trường, xã hội và cảnh quan, giao thông mà còn đến an toàn cho cư dân địa phương và thường gây thiệt hại cho các tuyến đường. Do đó, trong quá trình này, các nhà thầu phải tuân theo các quy định về vận chuyển, phương pháp xây dựng, tuyến đường giao thông đã được quy định và phải có những biện pháp cụ thể được nêu trong KHQLMT & XH của ESIA. Các tác động được coi là vừa phải. Tác động đối với các hộ nuôi cá trong hồ Có một hộ gia đình nuôi cá trên hồ. Hộ gia đình đã thuê 500m2 mặt nước cho nuôi trồng thủy sản. Chính quyền địa phương đã quyết định rằng việc cho thuê sẽ bị thu hồi vĩnh viễn khi việc xây dựng bắt đầu. Quyết định này, như là kết quả của việc cải tạo hồ, sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh kế của hộ gia đình. Các tác động được đánh giá là nhỏ, nhưng yêu cầu bồi thường cho hộ gia đình. Tác động đến Đền Mười cô gái (50m từ hồ Lam Hạ 1): Việc cải tạo hồ bao gồm nạo vét vận chuyển trầm tích nạo vét sẽ tiềm tàng những tác động bất lợi đối với ngôi đền do: i) Khó khăn trang việc đi vào đền thờ; ii) Tăng bụi và khí thải, ảnh hưởng đến du khách và đền; iii) Tăng chất thải xây dựng, nước thải; iv) Các rủi ro về tai nạn giao thông và an toàn cộng đồng do xây dựng; và v) ngập lụt trong những ngày mưa; vi) Mâu thuẫn giữa công nhân và du khách đến Đền. Tác động đặc thù trong quá trình kè bờ nam sông Châu Giang Xây dựng 3,25 km kè phía Nam sông Châu Giang sẽ yêu cầu nạo vét 20.000 m3 đất và trầm tích. Việc xây dựng sẽ có tác động đến chất lượng nước, môi trường đáy và thủy sản, và các tác động liên quan đến vận chuyển và xử lý đất nạo vét và trầm tích. Tác động đến môi trường nước và thủy sản của sông Châu Giang Việc nạo vét sông có thể làm phát sinh lượng chất rắn lơ lửng cuốn trôi về vùng hạ lưu sông. Lượng nước mưa chảy tràn xung quanh khu vực dự án kéo theo chất ô nhiễm bao gồm vật liệu xây dựng, đất cát, rác thải dầu mỡ, chảy vào sông, gây ảnh hưởng tới nước sông Châu Giang. Ngoài ra trong quá trình thi công việc ngăn dòng có thể làm giảm tiết diện dòng chảy, khiến vận tốc dòng chảy tăng lên, nhất là vào thời điểm mưa lớn, có thể dẫn tới xói lở bờ sông cả dưới vùng hạ lưu. Các cấu trúc quần xã sinh vật và các biến thể của các loài thủy sản liên quan cho thấy môi trường nước ở Châu Giang đã bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm hữu cơ. Trong đoạn sông này, không có loài đặc hữu được liệt kê trong sách đỏ, cần phải bảo vệ, và không có thảm thực vật tự nhiên và không có hệ động vật và thực vật quý hiếm điển hình. Mức độ tác động là vừa phải. Tuy nhiên, nó có thể được kiểm soát hoàn toàn và giảm nhẹ nếu các nhà thầu tuân thủ đầy đủ các quy định về an toàn giao thông, quy định trên các tuyến đường giao thông và các phương pháp xây dựng đề xuất và thực hiện tất cả các biện pháp giảm thiểu được mô tả trong KHQLMT & XH. Vật liệu nạo vét Việc nạo vét bờ sông cũng tạo ra khoảng 20.000 m3 bùn. Các phân tích cho thấy trầm tích không bị ô nhiễm bởi kim loại nặng và trong giới hạn cho phép đối với các mục đích nông nghiệp. Các vật liệu nạo vét do đó có thể được sử dụng để san lấp mặt bằng tại vùng thấp khi cần thiết. 124 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nguy cơ sụt lún trong quá trình xây dựng Sông Châu Giang cũng là sông có dòng chảy quanh co phức tạp. Do vậy khả năng tập trung lũ và vận tốc dòng chảy khi có lũ có khả năng lên rất cao. Khi có lũ lớn về sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây sạt lở bờ sông khu vực công trường thi công. Như vậy, sẽ thuận lợi và an toàn nhất nếu nhà thầu tập trung thi công vào mùa khô, do các tháng mùa khô tại khu vực này đặc biệt ít mưa. Trong quá trình xây dựng kè, nếu không thực hiện công tác gia cố bờ tốt, hoặc nếu thời gian thi công kéo dài sang mùa mưa lưu lượng nước lớn có thể xảy ra lún sụt đất, ảnh hưởng tới quá trình thi công, mất an toàn cho người lao động. Trong quá trình thiết kế, các yếu tố về thủy lực, chế độ thủy văn, dòng chảy, yếu tố địa chất đã được tính toán thiết kế chi tiết có thể hạn chế được tác động này trong quá trình thi công Tác động đến đình Mễ Nội (10 m từ bờ kè) Hoạt động xây dựng kè bao gồm nạo vét vận chuyển trầm tích nạo vét sẽ có tiềm tàng những tác động bất lợi đối với ngôi đền do: i) trở ngại để vào đền thờ; ii) Tăng bụi, khí thải, tiếng ồn và ảnh hưởng đến hoạt động tôn giáo và du khách đến đền thờ; iii) Tăng chất thải xây dựng, nước thải; iv) Các rủi ro về tai nạn giao thông và an toàn do xây dựng; và v) Mâu thuẫn giữa công nhân và du khách đến Đền. Hư hỏng công trình giao thông nội bộ: Do gia tăng lượng xe vận chuyển (khoảng 16.666 chuyến xe vận chuyển nguyên vật liệu và bùn cát nạo vét, trong suốt thời gian thi công khoảng 2 năm, tương đương khoảng 22 chuyến/ngày) nên có thể gây ra hư hỏng đường giao thông nội bộ trong khu dân cư dọc bờ nam sông Châu Giang (tổ dân phố Mễ Nội và thôn Triệu Xá). Trong trường hợp này, sau khi thi công, nhà thầu phải có trách nhiệm hoàn nguyên đường hiện trạng Tác động đặc thù trong quá trình cải tạo đường Biên Hòa Tác động đến nhà thờ Phủ Lý (10 m từ đường Biên Hòa) Nâng cấp tuyến đường bao gồm đào đường sẽ tiềm tàng tác động xấu đến các nhà thờ do: i) trở ngại để tiếp cận với nhà thờ; ii) Tăng bụi, khí thải, tiếng ồn và ảnh hưởng đến hoạt động tôn giáo và du khách đến nhà thờ; iii) Tăng chất thải xây dựng, nước thải; iv) Các rủi ro về tai nạn giao thông và an toàn do xây dựng; và v) ngập lụt cục bộ bởi vì xây dựng trong những ngày mưa; vi) Can thiệp vào các sự kiện và hoạt động tôn giáo; và vii) Xung đột xã hội giữa người lao động và du khách đến nhà thờ. Tai nạn giao thông Những nguy cơ về gây tai nạn cho người dân trong các hoạt động di chuyển dùng xe cơ giới trong quá trình xây dựng cũng cần phải được nhà thầu, đơn vị thi công chú ý. Đối với các hoạt động sử dụng xe tải vận chuyển cần có người hướng dẫn giao thông, có biển báo công trường thi công, hạn chế tốc độ, đèn chiếu sáng ban đêm. Ảnh hưởng đến các hộ kinh doanh dọc 2 bên đường Biên Hòa Vì đây là con đường chính của thành phố với nhiều cửa hàng, khu vực này đông dân cư có nhà và các hộ gia đình kinh doanh nhỏ. Hoạt động xây dựng có thể gây ra các tác động sau đây chủ yếu là liên quan đến giao thông như các hoạt động xây dựng sẽ chiếm một phần của mặt đường, trong khi các phần khác sẽ được sử dụng để thu thập máy móc thiết bị và bảo quản vật liệu xây dựng trong quá trình xây dựng. Những tác động này bao gồm: i) bất tiện cho hoạt động kinh doanh người dân địa phương; ii) Ảnh hưởng đến khả năng thoát nước trong khu vực; iii) bụi, chất thải, cảnh quan bị hư hỏng; iv) Nguy cơ sạt lở đất và bồi thường thiệt 125 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường hại lún cho các công trình hiện có dọc theo hai bên đường từ đào sâu đối với việc xây dựng các rãnh đường ống; v) rủi ro đối với các phương tiện và cộng đồng, đặc biệt là vào ban đêm khi việc đào được thực hiện tới độ sâu 1,7 -2,5 m. 4.1.4.3. Hợp phần 2 – Tác động trong giai đoạn vận hành Cũng giống như hợp phần 1, các công trình của hợp phần 2 trong giai đoạn vận hành sẽ mang lại nhiều lợi ích tích cực về môi trường và xã hội cho cộng đồng dân cư cũng như giảm thiểu ô nhiễm cho khu vực dân cư nói riêng và lưu vực sông Châu Giang nói chung. Tuy nhiên, bên cạnh các tác động tích cực thì một số tác động tiềm ẩn có thể xảy ra và gây hại đến môi trường và xã hội khu vực nếu không được kiểm soát. a. Hồ Lam Hạ 1 Cải thiện môi trường của hồ. Trong một nghiên cứu7 ảnh hưởng của việc nạo vét đến chất lượng nước và cấu trúc quần xã động vật phù du trong hồ như hồ Lam Hạ 1, kết quả cho thấy một xu hướng giảm đối với hàm lượng phốt pho, chất hữu cơ, tổng chất rắn lơ lửng, chất diệp lục độ đục trong cột nước được tìm thấy, trong khi mức độ sâu nước, dẫn điện, tổng chất rắn hòa tan và nồng độ NO3- -N tăng rõ rệt sau nạo vét. Những ảnh hưởng của nạo vét đến oxy hòa tan, độ pH và nhiệt độ hầu như không đáng kể. Các cấu trúc cộng quần xã sinh vật phù du phản ứng nhanh chóng với những thay đổi về môi trường chủ yếu do nạo vét. Kết quả là, sự phong phú của luân trùng giảm, trong khi mật độ động vật giáp xác zooplanktonic tăng lên rõ rệt. Vì vậy, với việc giảm tải chất dinh dưỡng bên trong và các sự thay đổi, các nghiên cứu suy ra rằng nạo vét có thể là một trong những biện pháp hiệu quả để cải thiện môi trường các hồ như vậy. Môi trường cảnh quan Việc nạo vét và kè hồ Lam Hạ 1 sau khi hoàn thành sẽ cùng với hồ Lam Hạ 2 tạo thành 1 khu vực cảnh quan nổi bật của thành phố Phủ Lý. Nếu quản lý tốt về mặt môi trường, giữ gìn vệ sinh chung sẽ góp phần tạo cảnh quan xanh – sạch – đẹp trong khu vực thành phố Mùi hôi, ngập lụt cục bộ do quản lý kém Trong quá trình hoạt động, tác động tổng thể sẽ là tác động tích cực. Tuy nhiên, có một số rủi ro có thể gây ra tác động tiêu cực đến môi trường cục bộ và/hoặc cư dân địa phương. Rủi ro chính bao gồm khả năng phát sinh mùi hôi quá mức và ngập úng cục bộ do hoạt động vận hành và bảo trì các cơ sở của địa phương không hiệu quả. b. Kè bờ nam sông Châu Giang Môi trường nước sông Châu Giang: Việc vận hành kè sông cơ bản không gây ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng nước sông. Tuy nhiên, sau khi hoàn thành tuyến kè và đường hành lang, lưu lượng giao thông, dân cư dọc tuyến kè tăng cao, có thể xảy ra hiện tượng người dân qua lại xả rác xuống dòng sông. Do đó, về mặt quản lý, chính quyền địa phương cần có quy định, tuyền truyền về bảo vệ môi trường cho người dân, tạo ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng. Môi trường cảnh quan: Việc kè sông Châu Giang một mặt giúp chống sát lở bên bờ nam của sông, mặt khác nếu quản lý tốt về mặt môi trường, giữ gìn vệ sinh chung sẽ góp phần tạo cảnh quan xanh – sạch – đẹp trong khu vực thành phố 7 Zhang S, Zhou Q, Xu D, Lin J, Cheng S, Wu Z.Effects of sediment dredging on water quality and zooplankton community structure in a shallow of eutrophic lake; J Environ Sci (China). 2010;22(2):218-24. 126 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Sự cố sạt lở vỡ kè: Đối với công tác kè sông Châu Giang, trong quá trình thi công cũng như khi tuyến kè đưa vào sử dụng có thể xẩy ra sự cố sạt lở bờ kè, kè và sự cố vỡ kè. Cụ thể như sau: - Mưa lớn và lũ lớn, gia cố nền móng không chặt sẽ làm xói lỡ bờ kè, gây nên sự cố sạt lở kè, nghiêm trọng hơn có thể gây nên sự cố vỡ kè. - Công tác tập kết nguyên vật liệu thi công vượt quá tải trọng của bờ kè cũng là nguyên nhân gây nên hiện tượng sạt lở bờ kè. - Sụt lún, nứt kè trong quá trình sử dụng do các yếu tố thiên tai hoặc sử dụng vượt quá các thông số thiết kế. Sự cố sạt lở bờ kè sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình, làm giảm khả năng phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai của tuyến kè. Sự cố sạt lở kè cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng công trình và cảnh quan môi trường khu vực. Sự cố vỡ kè sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng của người dân sống gần khu vực kè, ảnh hưởng đến chất lượng nhà cửa và các công trình vật kiến trúc nằm trong phạm vi bảo vệ của tuyến kè. Khu vực đường giao thông dọc bờ kè nam sông Châu Giang tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông nếu không có hệ thống cảnh báo giao thông. c. Đường Biên Hòa Tác động khí thải, bụi Việc hình thành tuyến đường tránh khiến lưu lượng giao thông tăng cao. Từ đó, việc gia tăng khí thải, khói bụi trên tuyến đường là không thể tránh khỏi Nguy cơ tai nạn giao thông: Việc hình thành tuyến đường một mặt làm giao thông thuận lợi, tuy nhiên nó cũng khiến rủi ro về tai nạn giao thông tăng lên so với thời điểm hiện tại nếu các phương tiện không đạt chất lượng, người tham gia giao thông thiếu ý thức chấp hành luật lệ giao thông. Đường Biên Hòa sau khi hoàn thành cần bố trí các hạng mục hướng dẫn an toàn giao thông hợp lý như biển chỉ dẫn, đèn tín hiệu giao thông do hiện tại hệ thống đèn giao thông hoạt động không hiệu quả tại các nút giao. 4.1.5 Đánh giá tác động đầu tư về nâng cấp cơ sở hạ tầng hợp phần 3 Hợp phần 3: Cầu và đường đô thị. Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo đoạn từ cầu Liêm Chính đến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình , kết nối được với các Quy hoạch dọc hai bên tuyến ĐT 491 được duyệt và mạng lưới giao thông trong khu vực, dài 1,6km, với 4 làn tiêu chuẩn ban đầu, với lối đi bộ, thoát nước, chiếu sáng đường phố, và cung cấp các tiện ích cho người đi bộ.. 4.1.5.1. Hợp phần 3 – Tác động trong giai đoạn chuẩn bị Land acquisition and resettlement Hợp phần này phải thu hồi 8,45 ha đất nông nghiệp bao gồm 0,31 ha đất nông nghiệp, 0,58 hađất ở, 0.72 ha đất công, 0.21 ha dất mặt nước (ao). Sẽ ảnh hưởng đến 41 hộ, trong đo 127 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 16 hộ phải di dời. Chi tiết đánh giá thu hồi đất sẽ được trình bày trong mục 4.2. Rủi ro từ vật liệu nổ (UXO) Bởi vì thành phố Phủ Lý đã bị đánh bom trong thời kỳ chiến tranh, rà phá bom mìn là rất quan trọng để tránh bất kỳ mối đe dọa tiềm tàng cho các công trình và an toàn cho người dân địa phương và người lao động. Việc nâng cấp đường Trần Hưng Đạo được thực hiện với sự mở rộng chiều rộng. Sẽ có rủi ro còn lại bom mìn ở khu vực này, trong đó có những tác động tiêu cực đáng kể nếu các biện pháp giảm thiểu tác động không được áp dụng, có nguy cơ cao đối với sức khỏe con người, cuộc sống, và cũng có cơ sở hạ tầng. Rà phá bom mìn phải được hoàn thành trước khi bắt đầu xây dựng. 4.1.5.2. Hợp phần 3 – Tác động trong giai đoạn xây dựng Các tác động chung a. Tác động đến môi trường không khí Chất lượng không khí sẽ bị ảnh hưởng trong quá trình xây dựng do: bụi, khí thải và tiếng ồn từ các phương tiện thi công. Ô nhiêm không khí phát sinh từ thi công san nền, đào đắp, vận chuyển Bụi, khí thải sẽ khuyếch tán từ quá trình san nền, đào, đắp đất, tập kết và vận chuyển vật liệu. Bảng 51. Tải lượng bụi khuyếch tán từ quá trình đào, đắp đất, san nền hợp phần 3 Khối lượng đào, đắp Thời gian Tải lượng STT Hạng mục Khối lượng Khối lượng thi công bụi (m3) (tấn) (tháng) (kg/ngày) 1 Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo 230.574 322.804 18 466 - Ghi chú: Tỉ trọng đất là 1,4 tấn/m3 Bảng 52. Số lượt xe vận chuyển các hạng mục thi công của hợp phần 3 Thời gian thi công Lưu lượng xe (lượt STT Hạng mục Khối lượng (tấn) (tháng) xe/ngày) 1 Nâng cấp đường Trần Hưng Đạo 322.804 18 57 Từ tải lượng ô nhiễm trên từ bụi và khí thải, bằng cách áp dụng mô hình Sutton với tốc độ gió là 2,2 m/s và hướng gió đông nam chủ đạo trong mùa mưa, tốc độ gió 2,6 m/s và hướng gió đông bắc chủ đạo trong mùa khô, và khoảng cách 40-80m từ các nguồn tạo ra, nồng độ các chất ô nhiễm tạo ra bởi các hoạt động giao thông vận tải có thể được tính như sau: Đối với đường Trần Hưng Đạo: Nồng độ bụi dao động giữa 0,3-0,74 mg/m3; CO dao động giữa 0,6-1,34 mg/m3; SO2dao động giữa 0,3-0,71 mg/m3; và HC dao động giữa 0,52-0,83 mg/m3. Bụi Nhìn chung tải lượng bụi phát sinh do quá trình vận chuyển đất đào dự báo theo tính toán là không lớn và trải đều trên các tuyến đường vận chuyển. Theo bảng tính toán, nồng độ bụi không vượt quá QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh. Tuy nhiên, cần nhận thấy, lượng bụi phát sinh phụ thuộc khá lớn và việc huy động máy móc, phương tiện vận chuyển trên công trường. Có những thời điểm, lượng máy móc, phương tiện thi công tập trung đông cũng sẽ khiến hàm lượng bụi tăng đột ngột. Quốc lộ 1A, đường Nguyễn Chí Thanh, đường D4-N7, đường Lê Lợi, đường Trần Hưng Đạo và các tuyến giao thông nội bộ phía Nam thành phố là các tuyến đường chính vận chuyển 128 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường nguyên vật liệu, đồng thời là trục giao thông chính trên địa bàn thành phố. Những tuyến đường này sẽ bị ảnh hưởng về bụi. Theo kết quả phân tích chất lượng không khí trong chương 2, hiện chất lượng không khí ở những khu vực trên đều khá tốt. Do đó, với những hoạt động của dự án, sự ảnh hưởng do bụi là rõ rệt, tuy vậy, đây không phải là tác động thường xuyên và có thể giảm thiểu được. Đối tượng bị ảnh hưởng là các hộ dân sống dọc các tuyến đường. Ô nhiễm bụi sẽ cản trở các doanh nghiệp và các dịch vụ nằm dọc theo các tuyến đường dẫn đến sự sụt giảm số lượng khách hàng. Tuy nhiên, những tác động này có thể được kiểm soát hoàn toàn và giảm thiểu nếu tất cả các biện pháp giảm thiểu cần thiết sẽ được thực hiện trong quá trình xây dựng. Mức độ ảnh hưởng của bụi trong quá trình san lấp mặt bằng, đào đắp, san lấp mặt bằng và vận chuyển được qua đó đánh giá là trung bình. Khí thải Nồng độ CO trong khu vực này là giữa 0,012-1,2 mg/m3. SO2 là giữa 0,04-0,5 mg/m3; và HC giữa 0,01-0,6 mg/m3. Với khoảng cách 40m từ các công trình xây dựng, các kết quả phân tích của các khí thải so với tiêu chuẩn chất lượng không khí quốc gia (QCVN 05: 2013 / BTNMT) cho thấy rằng chúng vẫn còn trong giới hạn cho phép. Tiếng ồn Nơi các hoạt động xây dựng sẽ được thực hiện, là con đường chính vào thành phố. Các khu vực trên cầu Liêm Chính là đông dân cư với nhiều hộ gia đình kinh doanh nhỏ dọc theo hai bên đường. Đối tượng tác động chủ yếu là công nhân trong việc xây dựng. Do đó, các nhà thầu sẽ phải áp dụng các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng như được nêu trong ECOP. Các khu vực có thể bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và khí thải, được liệt kê trong bảng dưới. Bảng 53. Đối tượng bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn, bụi và khí thải Distance to Stt Đối tượng bị ảnh hưởng Construction items construction sites 1 Khu dân cư Xây dựng đường giao thông, hệ thống cống rãnh 5 m từ công trường thoát nước, hệ thống chiếu sáng Nếu công trình xây dựng được thực hiện vào ban đêm ở những khu vực này, tất cả mức độ tiếng ồn vượt quá mức giới hạn trong phạm vi bán kính 200m. Vào ban ngày, các khu vực này sẽ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn trong vòng bán kính 50m. Đặc biệt, do việc xây dựng các trường tiểu học, các em học sinh của trường trung học cơ sở Trần Quốc Toản, sẽ bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn. Do đó, các nhà thầu sẽ phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu để giảm tác động của tiếng ồn trên các hoạt động học tập tại các trường này. Mức độ ảnh hưởng của tiếng ồn được đánh giá là trung bình. Độ rung Quá trình thi công có thể là nguyên nhân gây ra rung động nền đất do các phương tiện thi công và các thiết bị. Rung chấn này lan truyền theo môi trường đất, tuy nhiên sẽ bị giảm mạnh theo khoảng cách. Mức độ gây rung động của một số thiết bị thi công như sau: Bảng 54. Mức độ gây rung động của một số thiết bị thi công TT Máy móc/thiết bị PPV ở 7,62 m Lv tương ứng ở 7,62 m 1 Máy đóng cọc loại nén + Mức cao 0,463 112 + Thông thường 0,196 104 2 Máy đầm 0,064 94 129 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường TT Máy móc/thiết bị PPV ở 7,62 m Lv tương ứng ở 7,62 m 3 Búa đóng cọc 0,027 87 4 Xe ủi lớn 0,027 87 5 Máy khoan 0,027 87 6 Xe tải nặng 0,023 86 7 Búa khoan 0,011 79 8 Xe ủi nhỏ 0,001 58 Nguồn:D.J. Martin. 1980, J.F. Wiss.1974, J.F. Wiss. 1967, David A. Towers. 1995 . Bảng 55. Đánh giá mức độ ảnh hưởng do rung động STT. Phân loại công trình PPV (mm/s) Approximate Lv (VdB) 1 Bê tông gia cố, thép, gỗ (không có plastic) 0,153 102 2 Bê tông kỹ thuật, công trình nề thông thường (không có plastic) 0,092 94 3 Gỗ không gia công và các công trình nề lớn 0,061 98 4 Các công trình nhà rất nhạy cảm với rung 0,037 90 Nguồn:Swiss Consultants for Road Construction Association, "Effects of Vibration on Construction," VSS- SN640-312a, Zurich, Switzerland, April 1992 Đối với Hợp phần 3: Các phương tiện thi công của Hạng mục 3 gồm có các loại như máy đóng cọc, máy đầm, xe ủi, xe tải nặng, dựa vào các kết quả được trình bày trong 2 bảng ở trên. Khoảng cách có thể chịu tác động mạnh do rung động là ở khoảng 10 mét kể từ nguồn phát sinh. Mức độ tác động của rung chấn ở mức nhỏ. Tiếng ồn Tiếng ồn phát ra từ các phương tiện vận chuyển vật liệu, máy móc, thiết bị. Mức độ tiếng ồn từ giao thông vận tải và xây dựng được tính theo công thức tương tự áp dụng cho Hợp phần 1 và 2. Khoảng cách để đánh giá tác động tiếng ồn trên khu vực dân cư xung quanh được chọn từ 20m-50m. Kết quả đánh giá mức độ tiếng ồn riêng biệt của xe xây dựng và giao thông cá nhân cũng như mức độ tiếng ồn cộng hưởng được ước tính và thể hiện trong bảng dưới đây. Bảng 56. Độ ồn từ các phương tiện xây dựng Tiếng ồn cách 1 m từ nguồn Tiếng ồn cách Tiếng ồn cách Stt Phương tiện/thiết bị (dBA) 20 m từ nguồn 50 m từ nguồn Khoảng Trung bình 01 Máy ủi 93.0 67.0 59.0 02 Xe lu 72.0 - 74.0 73.0 47.0 39.0 03 Máy xúc 72.0 - 84.0 78.0 52.0 44.0 04 Máy cào 80.0 - 93.0 86.5 60.5 52.5 05 Road pavings 87.0 - 88.5 87.7 61.7 53.7 06 Xe tải 82.0 - 94.0 88.0 62.0 54.0 07 Trộn bê tông 75.0 - 88.0 81.5 55.5 47.5 08 Độ ồn cộng hưởng 84.5 58.5 50.5 QCVN 26/2010 / BTNMT, bình thường: 6:00 đến 21 giờ chiều là 70 dBA; 21 pm đến 6:00 là 55 dBA; Bộ Y tế: Tiếng ồn tại khu vực sản xuất: thời gian tiếp xúc 8h là 85 dBA Kết quả cho thấy, ở khoảng cách 20 mét từ các nguồn tiếng ồn, mức độ tiếng ồn từ xe đều trong giới hạn cho phép của QCVN 26: 2010 / BTNMT và các tiêu chuẩn của Bộ Y tế và ở mức trung bình. Do đó, tiếng ồn đến từ xây dựng và thiết bị vận tải và các loại xe được coi là không đáng kể. 130 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường b. Tác động đến môi trường nước Dự kiến sẽ có tối đa 50 công nhân sẽ được huy động xây dựng đường Trần Hưng Đạo. Như vậy lúc tối đa, dự án sẽ có 50 công nhân làm việc tại tất cả các gói thầu nếu các hạng mục thi công đồng thời. Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 33: 2006, chỉ tiêu sử dụng nước là 165 lít/người/ngày. Nhà thầu sẽ ưu tiên thuê công nhân địa phương, vì vậy sẽ giảm thiểu được lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại công trường. Lưu lượng nước thải sinh hoạt tính bằng khoảng 90% lượng nước sử dụng. Căn cứ vào số lượng công nhân thi công xây dựng và hệ số phát sinh chất thải ở trên, dự báo lưu lượng và tải lượng nước thải sinh hoạt phát sinh khoảng 8,25 m3. Nước thải sinh hoạt có chứa nhiều chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải khi không có hệ thống thu gom và xử lý được thể hiện trong bảng dưới: Bảng 57. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt STT Chất ô nhiễm Tải lượng (kg/ngày) 1 BOD5 0,45-0,54 2 COD 0,702-1,02 3 TSS 0,7-1,45 4 T-N 0,06-0,12 5 T-P 0,008-0,04 6 Cl- 0,04-0,08 7 Ecoli 105-106 (Nguồn: WHO, 1993) Như vậy tổng khối lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công sẽ vào khoảng 8,25 m3 /ngày. Nước thải sinh hoạt nếu không được quản lý sẽ gây mất mỹ quan, ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh sinh sôi. Những yếu tố đó sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của cộng đồng và công nhân. Nhà thầu cần có biện pháp để quản lý lượng nước thải này. Theo đánh giá, đối với từng hạng mục công trình khi thi công, lượng phát sinh nước thải sinh hoạt là khá ít. Do đó mức độ tác động do nước thải được đánh giá là thấp Nước mưa chảy tràn Để đánh giá tác động của nước mưa chảy tràn trên diện tích xây dựng đối với môi trường xung quanh, bằng cách sử dụng phương pháp tính toán thoát nước của hệ thống thủy lực theo phương pháp của công thức cường độ giới hạn có (nguồn: Sổ tay Kỹ thuật Môi trường, 2005). Như vậy, lượng nước mưa chảy tràn trong ngày xảy ra tại công trường xây dựng có thể được ước tính như sau.  Xây dựng đường Trần Hưng Đạo Đường Trần Hưng Đạo dài 1.600 m. Việc thi công hệ thống cống thu gom và thoát nước theo hình thức cuốn chiếu, khoảng 200 m cống mỗi lần. Dự tính, để xây dựng hệ thống thu gom và thoát nước cần chiếm dụng khoảng 30 m bề rộng lòng đường, như vậy diện tích thi công là 48.000 m2. Lượng nước mưa chảy tràn ngày được ước tính như sau: Q1 = 0,60 * 0.03m/ngày * 48.000 m2 = 864 m3/ngày Mức độ tác động này được đánh giá là trung bình. 131 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Theo Viện Vệ sinh dịch tể TP.HCM đo đạc trong năm 2009, nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa của khu vực đô thị trong trường hợp không có nguồn gây ô nhiễm và trong trường hợp có các công trình thi công như sau: Bảng 58. Nồng độ ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn Chất ô nhiễm Nước mưa khu vực Nước mưa khu QCVN Thải lượng đô thị vực đô thị có công 40:2011/BTNMT (kg/ngày) trình (cột B) 1. COD (mg/l) 10 - 20 30 - 50 150 0.024-9 2. T-N (mg/l) 0,5 - 1,5 1-1,5 40 0.01-2.7 3. T-P (mg/l) 0,004 – 0,03 0,02-0,05 6 0-0.009 4. SS (mg/l) 10 - 20 80-120 100 2.4 -21.6 5. Dầu mỡ khoáng <0,01 3-5 10 0-0.9 (mg/l) Nguồn: Viện Vệ sinh Dịch tể TP.HCM, 2009 Như vậy, về tính chất nước mưa chảy tràn qua khu vực các công trình thi công thường chỉ có hàm lượng chất rắn lơ lửng vượt Quy chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT Cột B, nồng độ dầu mỡ khoáng nếu không được cách ly tốt có khả năng sẽ vượt qui chuẩn thải. Mức độ tác động được đánh giá ở mức trung bình. c. Chất thải rắn Đất đào trong quá trình xây dựng Công việc đào đất (đào đất, san lấp mặt bằng, nạo vét) sẽ được thực hiện trong quá trình xây dựng đường, hệ thống cống thu gom. các hoạt động này sẽ tạo ra một lượng chất thải chỉ là 80.000 m3. Như vậy, tổng khối lượng đất đào trong xây dựng là 230.574 m3 (khoảng 322.804 tấn), với khối lượng từ thực vật phải được vận chuyển khoảng 0,03 tấn trên tổng diện tích khoảng 3.112 m2 đất nông nghiệp (hệ số thế hệ của sinh khối thực vật ước tính khoảng 0,1 tấn/ha). Khối lượng đắp khoảng 75.154 m3. Sự cân bằng giữa đào và san lấp mặt bằng là 80.206 m3. Theo kết quả phân tích chất lượng bùn đất trong khu vực, các chỉ tiêu phân tích đều đạt quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT về hàm lượng kim loại nặng trong đất. Đối với đất đào thông thường, tiểu dự án sẽ phối hợp với các cơ quan khác để sử dụng lớp vật liệu đào này để san lấp mặt bằng, hoặc chở đi đổ thải tại bãi san lấp của Công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị Hà Nam. Nếu lượng đất đào này tập kết trên công trường thì mưa lớn có thể cuốn trôi đất đào, làm tăng độ đục của nước mưa chảy tràn, làm tăng khả năng gây bồi lắng lòng dẫn thoát nước. Vật liệu đào này có thể trữ tạm trong lòng ô chốn lấp để tận dụng sau mỗi ngày sẽ san đều ra làm vật liệu phủ. Mức độ tác động được đánh giá là nhỏ. Chất thải sinh hoạt Vì nhiều người lao động sẽ được tuyển dụng tại địa phương hoặc họ sẽ thuê nhà ở của người dân địa phương, số lượng công nhân tại các trại trên công trường xây dựng sẽ vào khoảng 50 nếu tất cả các gói được thực hiện đồng thời. Mỗi công nhân cùng sẽ tạo ra khoảng 0,5 kg chất thải/ngày, tức là 25 kg/ngày. Nếu không quản lý chặt chẽ, chất thải sẽ trở thành một nguồn gây ô nhiễm, làm phát sinh mùi hôi và các yếu tố gây bệnh từ vi sinh vật. Dịch vụ thu gom rác thải được cung cấp trong thành phố, và bãi rác Thung Đám Gai đã được đưa vào hoạt động, vì vậy tác động của rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình xây dựng có thể được kiểm soát với mức độ ảnh hưởng thấp . Mức độ tác động được đánh giá là thấp. Chất thải xây dựng 132 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Đối với hợp phần 3, khối lượng chất thải rắn phát sinh từ việc cào bỏ lớp bề mặt. Khối lượng phá dỡ ước tính khoảng 112.000 tấn. Mức độ tác động được đánh giá ở mức trung bình. Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại phát sinh trong dự án gồm dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, hộp đựng dầu mỡ. Dầu mỡ thải theo quy chế quản lý chất thải nguy hại được phân loại là chất thải nguy hại. Dầu mỡ từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thi công trong khu vực dự án là không thể tránh khỏi. Lượng dầu mỡ thải phát sinh trong quá trình thi công xây dựng phụ thuộc và các yếu tố sau: - Số lượng phương tiện vận chuyển và thi công trên công trường - Lượng dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công - Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị Trung bình lượng dầu mỡ thải ra từ các phương tiện vận chuyển và thi công cơ giới là 7 lít/lần thay. Chu kỳ thay dầu và bảo dưỡng máy móc, thiết bị lớn nhất là 3 tháng/lần. Số lượng phương tiện vận chuyển và máy móc thi công cần phải thay dầu mỡ sử dụng chủ yếu tại dự án là 45 phương tiện (gồm 15 xe tải và 30 thiết bị thi công). Vậy lượng dầu mỡ thải phát sinh trên công trường trung bình là: (45 phương tiện x 7 lít/lần)/3 tháng = 105 lít dầu mỡ/tháng. Ngoài ra, dự án còn phát sinh giẻ lau dính dầu mỡ thải và vỏ hộp đựng dầu mỡ ước tín h khoảng 40kg/tháng. Các loại chất thải này nếu không có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp cũng sẽ gây tác động xấu đến môi trường đất, nước, không khí: dầu mỡ dính trong vỏ hộp có thể thâm nhập vào đất làm ô nhiễm đất. Mức độ tác động được đánh giá ở mức trung bình. d. Tác động đối với cơ sở hạ tầng giao thông từ việc vận chuyển vật liệu Khối lượng của vật liệu được vận chuyển cho các hạng mục của hợp phần 3 được ước tính khoảng 80.206 m3 tương ứng với 6.684 chuyến đi (xe tải 12 tấn), mà sẽ gây ra những tác động tiềm năng về an toàn giao thông và bị xuống cấp cơ sở hạ tầng giao thông, đặc biệt là tuyến đường vận chuyển vật liệu. Thời gian xây dựng trung bình khoảng 12 tháng. Thời gian vận chuyển là một nửa thời gian xây dựng. Vì vậy, số lượng các chuyến đi mỗi ngày là = 6.684/270= 25 chuyến mỗi ngày, đây không phải tần suất cao. g. Tác động từ rủi ro và sự cố Tai nạn lao động Nói chung, tai nạn giao thông có thể xảy ra ở giai đoạn nào trong quá trình xây dựng tiểu dự án mà nguyên nhân bao gồm: - Ô nhiễm môi trường có thể gây ra mệt mỏi, chóng mặt hoặc ngất xỉu cho người lao động trong công việc của họ. - Việc lắp đặt, xây dựng và vận chuyển vật liệu với sự thiếu tập trung có thể gây ra tai nạn lao động, tai nạn giao thông, vv - Tai nạn do sơ suất trong công việc, thiếu bảo hộ lao động, hoặc do thiếu nhận thức về tuân thủ nghiêm chỉnh các quy tắc an toàn lao động cho công nhân xây dựng. Do tính chất và quy mô của các hoạt động xây dựng theo các thành phần, nguy cơ này được đánh giá là vừa phải. Chủ đầu tư sẽ chú ý đến việc áp dụng các biện pháp an toàn cho người 133 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường lao động. Sự cố cháy nổ và rò rỉ nhiên liệu Cháy, nổ có thể xảy ra trong trường hợp vận chuyển và lưu trữ nhiên liệu, hoặc hệ thống cấp điện tạm thời thiếu an toàn, gây thiệt hại về người và thiệt hại tài sản trong quá trình xây dựng. Các nguyên nhân cụ thể được xác định như sau: - Nhiên liệu tạm thời và kho nguyên liệu (xăng, dầu DO, dầu FO, khí hàn, vv) gần các nguồn lửa và phát nổ. Sự xuất hiện của các sự cố như vậy có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người, xã hội, kinh tế và môi trường. - Hệ thống cấp điện tạm thời cho máy móc và thiết bị trong quá trình xây dựng có thể gây ra vấn đề đoản mạch, cháy, nổ, điện giật, vv dẫn đến tai nạn kinh tế và lao động cho người lao động. - Chủ đầu tư sẽ thực hiện phòng cháy và thực hiện đúng các biện pháp để ngăn chặn rò rỉ, cháy, nổ. Các biện pháp phòng cháy phải được thực hiện thường xuyên để giảm thiểu khả năng sự cố và mức độ tác động. Rủi ro đến an toàn và sức khỏe cho cộng đồng Rủi ro về tai nạn gây ra cho người dân bằng việc di chuyển trong thời gian xây dựng cũng phải được đưa vào điều khoản của các nhà thầu xây dựng. hoạt động vận tải bằng xe tải cần phải có sự hỗ trợ của bộ phận điều phối lưu lượng khi đi qua khu vực dân cư. Vì có nhiều hộ gia đình trên các tuyến đường gần ngay tới các khu vực xây dựng, khả năng rủi ro an toàn cho cộng đồng là cao. Tác động này được đánh giá là vừa phải. Hoạt động khác nhau sẽ tạo ra nước thải sinh hoạt và chất thải dẫn đến số lượng ruồi muỗi, và có thể hình thành tổ dịch tiêu chảy, sốt xuất huyết và sốt rét. Công nhân đến trong quá trình xây dựng, vv sẽ dẫn đến gây ô nhiễm nguồn nước và không khí, làm tăng số lượng ruồi muỗi, và có thể hình thành tổ dịch tiêu chảy, sốt xuất huyết và sốt rét. Tác động này chỉ có thể được giảm nhẹ hoặc giảm thiểu các biện pháp phòng ngừa tốt, điều trị và vệ sinh môi trường. Mật độ của người lao động ở khu vực này có thể dẫn đến gia tăng HIV/AIDS và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác, đặc biệt là mại dâm, gây rủi ro cho cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, khi làm việc là ở quy mô nhỏ, và việc xây dựng sẽ không kéo dài, ảnh hưởng này là thấp và kiểm soát được. Tác động đến thủy sinh và hệ sinh thái trên cạn Tác động đến các loài thủy sản: Khu vực hồ Vực Kiếu cso thể bị ảnh hưởng. Theo cuộc điều tra về tình trạng hiện tại, đã có không có hồ sơ về sống sinh vật cần được bảo tồn hoặc di chuyển cá trong hồ này. Do đó, mức độ ảnh hưởng đối với các loài cá được đánh giá là thấp. Tác động đến hệ sinh thái trên cạn: Việc xây dựng các con đường được thực hiện chủ yếu trên đất đô thị với đường ống thoát nước chính sẽ được đặt chủ yếu ở lề đường, vỉa hè, và do đó sẽ gây không ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Ảnh hưởng cảnh quan đô thị Hoạt động xây dựng bao gồm việc đào một số tuyến đường và hai bên đường để xây dựng hệ thống cống, hệ thống cấp nước, lập hàng rào chắn cho công trường. Bên cạnh đó là các hoạt động vận chuyển và tập kết vật liệu xây dựng. Các hoạt động này nếu không được quản lý chặt chẽ sẽ làm mất mỹ quan đô thị, ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước hiện có. 134 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Việc cải tạo đường Trần Hưng Đạo sẽ gây ra tác động nhỏ đến cảnh quan chung của thành phố. Ngược lại, đây là một cơ hội để tạo ra một cảnh quan hài hòa và đẹp nói chung trong thành phố. Mức độ ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị, cảnh quan trong các khu vực này được đánh giá là trung bình. Xáo trộn giao thông đường bộ và tăng rủi ro giao thông Ước tính rằng, trong quá trình xây dựng trong khu vực thành phố, sẽ có một sự gia tăng của số lượng xe vận chuyển nguyên liệu và chất thải để xử lý ở mức trung bình 35 lần/ngày. Sự gia tăng lưu lượng giao thông và mặt đường hẹp trên một số đường phố và đường đông dân cư của nhà dân cư dọc tuyến đường hiện hữu trong khu dân cư sẽ làm tăng nguy cơ tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, đặc biệt là trong giờ cao điểm và tại nút giao thông đường bộ. Mức độ tác động được đánh giá là vừa. Ảnh hưởng đến cấp nước và cơ sở hạ tầng truyền thông Các đường ống cấp nước hiện nay chủ yếu đi dọc theo vỉa hè trên các tuyến đường. Do đó thi công đường và cống thoát nước của dự án có khả năng ảnh hưởng đến hạ tầng cấp nước của khu vực, làm gián đoạn hoạt động cấp nước do ngắt tạm thời ống dẫn nước hay sự cố vỡ đường ống dẫn nước. Do đó, các biện pháp để tránh vỡ đường ống phải được đưa ra và thực hiện trong việc xây dựng. Mức độ tác động được đánh giá là vừa. h. Tác động đặc thù đến các điểm nhạy cảm Tác động đến hồ Vực Kiếu: Quá trình xây dựng sẽ liên quan đến việc đào đất sẽ tạo ra một lượng vừa phải bụi, tập kết vật liệu xây dựng. Nếu vật liệu và đất không được lưu trữ và đặt gần hồ đúng cách, sẽ bị chảy vào hồ, đặc biệt là trong mùa mưa, gây bồi lắng quá mức trong hồ ảnh hưởng đến chất lượng nước. Tác động này sẽ là vừa phải, tạm thời, và xảy ra trong thời gian xây dựng và có thể được giảm thiểu bằng cách áp dụng biện pháp quản lý và xây dựng tốt. Tác động trên các kênh thủy lợi: Ngoài ra, nâng cấp đường Trần Hưng Đạo có thể ảnh hưởng đến chức năng của hai kênh đi qua con đường này. Việc xây dựng có thể làm tắc nghẽn tạm thời của các kênh rạch, xả chất thải xây dựng vào các kênh ảnh hưởng nghiêm trọng nguồn nước và chức năng sau đó cho các loại cây trồng. Tuy nhiên, tác động này là tạm thời và trung bình. Thiết kế kỹ thuật đã xác nhận rằng khía cạnh này đã được xem xét. Tiếp cận của người dân địa phương đến Bệnh viện mắt Hà Nam: Trong quá trình xây dựng, các tiếp cận của các máy xây dựng và xe vận chuyển đến Bệnh viện mắt Hà Nam sẽ tạm thời bị ảnh hưởng. Ngoài ra, nếu giao thông không được quản lý đúng cách các tai nạn có thể xảy ra do mật độ lưu thông cao của xe và người dân ở khu vực này. Khía cạnh này cần được xem xét một cách cẩn thận trong giai đoạn xây dựng. Các tác động được đánh giá là vừa phải. Ảnh hưởng đến hoạt động của người dân ở hai bên đường Trần Hưng Đạo: Đường Trần Hưng Đạo là con đường chính vào thành phố. Các khu vực trên cầu Liêm Chính đông dân cư với nhiều hộ gia đình kinh doanh nhỏ dọc theo hai bên đường. Hoạt động xây dựng có thể gây ra các tác động sau đây chủ yếu là liên quan đến giao thông như các hoạt động xây dựng sẽ chiếm một phần của mặt đường, trong khi các phần khác sẽ được sử dụng để thu thập máy móc thiết bị và bảo quản vật liệu xây dựng trong quá trình xây dựng. Những tác động này bao gồm: i) bất tiện cho hoạt động kinh doanh người dân địa phương; ii) Ảnh hưởng đến khả năng thoát nước trong khu vực; iii) bụi, chất thải, cảnh quan bị hư hỏng; iv) Nguy cơ sạt lở đất và bồi thường thiệt hại lún cho các công trình hiện có dọc theo hai bên đường từ việc đào đối với 135 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường việc xây dựng các rãnh đường ống; v) An toàn rủi ro đối với các phương tiện và cộng đồng, đặc biệt là vào ban đêm khi đào tới độ sâu 1,7 -2,5 m. 4.1.5.3. Hợp phần 3 – Tác động trong giai đoạn vận hành An toàn giao thông, khí, ồn và rung An toàn đường bộ là những tác động quan trọng trong hoạt động của Trần Hưng Đạo trong những năm đầu tiên với giao thông của xe ô tô, xe máy, xe tải, vv, và mức độ tai nạn giao thông sẽ tăng lên. Kinh nghiệm trong nước cho rằng tình trạng này có thể được quản lý tuy nhiên việc nâng cao kiến thức của người dân địa phương về các quy định và thông lệ sử dụng đường bộ cũng như giám sát và thực thi tốc độ lái xe và hành vi có thể giúp giảm nhẹ các tác động. Trong một thời gian dài khi lưu lượng giao thông là tương đối cao, bụi, khí, tiếng ồn, độ rung là những tác động tiềm tàng nhưng điều này có thể được giảm nhẹ thông qua một kế hoạch dài hạn. Việc hoạt động không đầy đủ và quản lý cơ sở hạ tầng như hệ thống thoát nước đường, thoát nước hệ thống thu gom là nguyên nhân gây mùi, lũ lụt. Chương trình bảo trì cần được lồng ghép trong các hoạt động tổng thể của thành phố. 4.2 ĐÁNH GIÁ XÃ HỘI 4.2.1 Các tác động tích cực đối với khu vực tiểu dự án Dự án cải thiện đáng kể điều kiện sống của tất cả cư dân bằng cách cung cấp các dịch vụ không có sẵn và nâng cao sức khỏe nhân dân. Sức khỏe sẽ được cải thiện vì vệ sinh môi trường được cải thiện với hệ thống thoát nước mới, đê, hồ điều tiết, tách thu gom nước thải và hệ thống xử lý. Những điều này sẽ làm giảm bệnh liên quan đến nước và vệ sinh của người dân. Bệnh do lũ lụt hoặc hệ thống thoát nước kém sẽ gây ra tác động xấu đối với người nghèo và gia tăng nghèo và đói. môi trường sạch sẽ sẽ thu hút và duy trì số lượng khách đến khu vực này, và tạo ra một tầm nhìn mới cho các nhà đầu tư. Những cải tiến về cơ sở hạ tầng và giao thông vận tải sẽ tăng cường nhu cầu vật liệu xây dựng và đội ngũ nhân viên, thuận tiện hơn và giảm chi phí vận chuyển. Các lợi ích cho người nghèo (cả nam và nữ) là rất nhiều việc làm cho người lao động không có tay nghề. Các chương trình hỗ trợ kỹ thuật sẽ khuyến khích phát triển các mối quan hệ giữa người nghèo và các tổ chức, các công trình công cộng và các cơ quan của thành phố cũng như tinh thần thiết lập cộng đồng nhiều khu vực nghèo. Chương trình này sẽ xây dựng và nâng cao các kỹ năng của nhân viên, cơ quan quản lý địa phương, Ủy ban nhân dân các cấp. 4.2.2 Các tác động tiêu cực Hợp phần 1 Liên quan đến các hạng mục công trình đề xuất, dự kiến hợp phần 1 sẽ thu hồi 15.103m2 đất của 2 hạng mục là Nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng khu dân cư phía Bắc phường Quang Trung và Xây dựng trường mầm non Phù Vân, trong đó có 0,43 ha đất ở, 0,48 ha đất nông nghiệp và 0,6 ha đất công. Có 12 hộ thuộc hợp phần 1 có đất ở, tài sản cố định và 22 hộ có đất nông nghiệp bị ảnh hưởng. Có 7 hộ phải di dời. Đồng thời sẽ có 10 ngôi mộ phải di dời. 136 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Hợp phần 2 Bảng 59. Tác động thu hồi đất hợp phần 2 Diện tích đất BAH Đất Tổng Đất Đất do Đất do diện đất TT Hạng mục Xã/phường Đất ở ( nông TS CQ UB tích m2) nghiệp ( quản quản lý BAH ( m2) m2) lý ( m2) ( m2) ( m2) Hợp phần 2: Cải thiện 2 12.081 26.189 575 4.378 132.070 175.293 vệ sinh môi trường Xây dựng hồ Lam Hạ 2.1 P. Lam Hạ 3.813 9.745 575 578 80.917 95.628 01 Xây dựng kè phía Nam sông Châu Giang đoạn P. Liêm Chính 2.2 từ cầu Liêm Chính đến 8.268 16.444 - 3.800 51.153 79.665 Xã Liêm Tuyền cầu vượt đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình (Nguồn: Báo cáo RP của dự án MCDP Phủ lý – các hạng mục bổ sung, 2016) Có 67 hộ thuộc hợp phần 2 có đất ở, tài sản cố định và 87 hộ có đất nông nghiệp bị ảnh hưởng Hợp phần 3 Hợp phần này phải thu hồi 8,45 ha đất nông nghiệp bao gồm 0,31 ha đất nông nghiệp, 0,58 ha đất ở, 0.72 ha đất công, 0.21 ha dất mặt nước (ao). Sẽ ảnh hưởng đến 41 hộ, trong đo 16 hộ phải di dời. Tác động xấu đến tái định cư không tự nguyện Trong giai đoạn chuẩn bị tiểu dự án, một sự hợp tác chặt chẽ với PMU Phủ Lý và tư vấn với các nhà chức trách địa phương có liên quan tại các làng / xã, các chuyên gia tư vấn kỹ thuật để xem xét những lựa chọn thiết kế xây dựng. Mỗi lựa chọn đã cố gắng để giảm thiểu tác động của tái định cư đặc biệt là những người dễ bị tổn thương. Bảng 60: Tóm tắt mức độ ảnh hưởng của Tiểu dự án Khối lượng Nội dung ĐVT ảnh hưởng 1. Số hộ gia đình bị ảnh hưởng Hộ 278 Nhân khẩu Người 1.140 A. Hộ bị ảnh hưởng trực tiếp bởi hoạt động thu hồi đất Hộ 230 Trong đó: + Hộ BAH về đất ở Hộ 162 + Hộ BAH về đất nông nghiệp Hộ 118 + Hộ BAH về đất NTTS Hộ 2 B. Hộ bị ảnh hưởng gián tiếp bởi hoạt động thu hồi đất Hộ 48 2. Số cơ quan, tổ chức BAH CQ/Tc 6 3. Số hộ BAH nhà ở và vật kiến trúc Hộ 159 Trong đó: a, BAH nhà ở và vật kiến trúc Hộ 156 + Một phần Hộ 103 137 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Khối lượng Nội dung ĐVT ảnh hưởng + Toàn bộ (phải tháo dỡ nhà chính) Hộ 53 b, BAH về mồ mả Hộ 3 4. Số hộ BAH về cây cối, hoa màu Hộ 278 5. Số hộ phải di dời TĐC Hộ 53 6. Số hộ thuộc nhóm dễ bị tổn thương Hộ 35 Trong đó: + Hộ nghèo Hộ 13 + Hộ gia đình chính sách Hộ 11 + Hộ già neo đơn Hộ 6 + Hộ có phụ nữ là chủ hộ và có người phụ thuộc Hộ 5 7. Hộ BAH từ 20% tổng diện tích đất nông nghiệp trở lên (Hộ dễ BTT mất Hộ 45 từ 10% trở lên tổng diện tích đất nông nghiệp) 8. Số hộ BAH bởi hoạt động sản xuất kinh doanh Hộ 28 Kết quả khảo sát cho thấy, việc triển khai thực hiện Tiểu dự án sẽ ảnh hưởng đến 278 hộ gia đình, trong đó có 230 hộ BAH trực tiếp bởi hoạt động thu hồi đất và 48 hộ gia đình BAH gián tiếp do canh tác trên diện tích đất của UBND xã/phường quản lý. Ngoài ra việc thực hiện dự án còn gây ảnh hưởng đến đất đai của 4 UBND xã/phường và 2 tổ chức (Trạm bơm Triệu Xá thuộc xã Liêm Tuyền và Trạm bơm Đình Tràng thuộc phường Lam Hạ). Một số lượng lớn các hộ BAH sẽ mất hơn 1 loại tài sản ví dụ như đất ở, đất trồng cây hàng năm, công trình kiến trúc, cây cối và hoa màu. Trong tổng số 156 hộ BAH về nhà ở và vật kiến trúc, có 53 hộ bị ảnh hưởng toàn bộ về nhà ở và vật kiến trúc cần phải di dời, tái định cư. Kết quả điều tra cho thấy không có ghi nhận về việc có hộ dân tộc thiểu số ở thành phố Phủ Lý bị ảnh hưởng bởi việc triển khai dự án. Tác động không liên quan đến đất (Sinh kế và chất lượng sống) Ngoài việc thu hồi đất, các biện pháp can thiệp dự án sẽ có một số tác động, cả tác độ ng tích cực (ví dụ như giảm ô nhiễm; cải thiện cảnh quan đô thị và ảnh hưởng thẩm mỹ) và các tác động bất lợi (ví dụ như giảm các nguồn thu nhập do mất đất nông nghiệp, sử dụng đất đối với động vật chăn nuôi, và mất mát tạm thời về thu nhập (ước tính là nhỏ) từ hoạt động kinh doanh trên các tuyến đường giao thông và đường bộ để cải tạo mặt đường và hạn chế việc tiếp cận với một số công trình tôn giáo trong giai đoạn xây dựng. Tác động tiềm tàng và rủi ro Các bệnh lây lan qua đường tình dục: Tăng nguy cơ lây nhiễm HIV / AIDS trong giai đoạn xây dựng do khối lượng lớn giao thông dọc đường. Phụ nữ có nguy cơ cao lây nhiễm HIV / AIDS và tai nạn giao thông hơn nam giới. Tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế Các hoạt động xây dựng liên quan cũng sẽ gây ra những tác động trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinh tế trong khu vực tiểu dự án, đặc biệt là, xây dựng đường, như đối với trường hợp của con đường tại các phường; (i) thay đổi liên kết tạm thời của hệ thống thoát nước và nước thải có thể gây ra lũ lụt và tạm thời cắt nước, đòi hỏi giao thông để đưa tuyến đường khác nhau và / hoặc giảm số làn đường mà có thể được sử dụng; (ii) làm giảm khối lượng bán hàng cho các doanh nghiệp địa phương dọc theo đường giao thông; (iii) gây cản trở giao thông và hàng hóa lưu lượng trong và ngoài khu vực tiểu dự án. 138 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề liên quan đến giới Khoảng cách giới thường xảy ra trong ngành cấp nước và vệ sinh môi trường. Mặc dù trong thành phố hầu hết các hộ gia đình có quyền truy cập để khai thác nước, ở Đường Ấm và Quỳnh Chân, hầu hết những người đang sử dụng giếng truyền thống và các nguồn nước, do đó phụ nữ và trẻ em gái thường chịu trách nhiệm cho việc thu thập và xử lý nước (SDC). Các hợp phần cấp nước có thể mang lại lợi ích lớn hơn cho phụ nữ. Điều tương tự cũng có thể biết về vệ sinh môi trường. Cải thiện điều kiện vệ sinh dẫn đến sức khỏe và bệnh tật ít hơn. Điều này sẽ giảm bớt gánh nặng công việc cho phụ nữ để chăm sóc các thành viên gia đình bị ốm. Kết quả khảo sát cho thấy rằng một số vấn đề gia đình được quyết định bởi cả nam và nữ. 75,41% vợ chồng quyết định vay vốn hoặc đầu tư của ngân hàng, kinh doanh. 77,16% vợ chồng quyết định vào việc học tập và nghề nghiệp của con cái họ. Hầu hết các sử dụng Giấy chứng nhận đất phải (GCNQSDĐ) (62,44% hộ gia đình) là dưới tên của vợ và chồng. 18.54% theo tên chồng và 19,02% theo tên vợ. Việc tham gia các hoạt động cộng đồng và các tổ chức địa phương cho thấy có sự khác biệt giới tính. Nữ thường xuyên tham gia các hoạt động nhiều hơn nam giới. 33,72% số người được hỏi nói rằng phụ nữ đóng vai trò chính trong các hoạt động cộng đồng trong khi tỷ lệ nam giới là 12,4%. Tương tự như vậy, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào các tổ chức địa phương là 30,58% và tỷ lệ nam là 10,19%. Các kết quả khảo sát của bảng câu hỏi với các hộ gia đình và cộng đồng cũng cho thấy rằng không có khoảng cách đáng kể giữa nam và nữ trong giáo dục, thu nhập và sức khỏe. Trẻ em và phụ nữ được sự chăm sóc tương đối tốt. Không có dấu hiệu của bạo lực hoặc phân biệt đối xử đối với phụ nữ và trẻ em. Việc thực hiện tiểu dự án sẽ gây ra những tác động đáng kể đến cuộc sống của người dân địa phương, đặc biệt là trong các hộ gia đình mà chủ sở hữu là nữ giới với người phụ thuộc. Chính sách của tiểu dự án hỗ trợ tái định cư và bồi thường sẽ phải đặc biệt chú ý đến các hộ gia đình dễ bị tổn thương, bao gồm cả các hộ gia đình do phụ nữ làm chủ hộ có người phụ thuộc và đưa ra chính sách giảm thiểu tác động và khôi phục điều kiện sống cho họ. Kết quả khảo sát bằng bảng hỏi và tham vấn với chính quyền địa phương trong khu vực dự án cho thấy, trong số 278 hộ bị ảnh hưởng bởi dự án có 5 hộ phụ nữ đơn thân làm chủ hộ có người sống phụ thuộc; 6 hộ người già neo đơn; 11 hộ gia đình chính sách. Số hộ nghèo bị ảnh hưởng (có sổ chứng nhận hộ nghèo) là 13 hộ. Tác động của lán trại công nhân Người ta ước tính rằng tiểu dự án sẽ huy động khoảng 420 công nhân, nhiều người trong số đó sẽ được thuê tại địa phương trong cộng đồng địa phương của tiểu dự án. Do đó, lán trại công nhân sẽ được yêu cầu cho chỉ có khoảng 300 công nhân, nhà thầu, và các kỹ sư tại công trường xây dựng khác nhau. Dự kiến các lán trại công nhân lớn nhất sẽ là khoảng 50 công nhân trong giai đoạn xây dựng cao điểm. Do các hoạt động xây dựng hạn chế và khu vực, lán trại công nhân có thể không được yêu cầu để xây dựng các trạm bơm nước mưa, nước mưa và nước thải cống rãnh, đường cống cấp ba. Các vấn đề xã hội tiềm tàng chính liên quan đến các lán trại có thể là: (i) tác động tiềm năng lây lan bệnh truyền nhiễm từ người lao động đến các cộng đồng địa phương và ngược lại; (ii) tác động tiềm năng của tệ nạn mại dâm, ma túy và cờ bạc; (iii) xung đột giữa người lao động và cộng đồng địa phương vì sự khác biệt về văn hóa, hành vi; và iv) lạm dụng tình dục và tấn công phụ nữ do công nhân làm việc cho các công ty xây dựng trong khu vực. Tuy nhiên, với tình trạng thiếu lao động để xây dựng, lao động địa 139 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường phương trong thành phố sẽ có cơ hội để tham gia vào xây dựng. Do đó, tác động được đánh giá là vừa phải. 4.3 TÁC ĐỘNG CỘNG DỒN Các tiểu dự án đề xuất được giới hạn để nâng cấp đường đô thị với hệ thống thoát nước liên kết và hệ thống thoát nước, xây dựng tuyến đường 254 m mới, cải tạo của một hồ nước, kè, và nâng cấp các trường học. Các tiểu dự án sẽ không liên quan đến xây dựng nhà ở hoặc các khu vực phát triển thương mại mà sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến số lượng người dân hoặc người lao động trong khu vực, không phải nó sẽ góp phần trực tiếp vào việc tạo ra các nhà bổ sung hoặc làm ở khu vực tiểu dự án và do đó sẽ không dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc sai khiến tăng trưởng. Với quy mô của các biện pháp can thiệp của tiểu dự án, vị trí của họ, và quy hoạch của thành phố, nó không phải là dự đoán rằng sẽ có tác động xã hội gây ra tiềm năng của thay đổi sử dụng đất như là kết quả của các tiểu dự án như tăng giá đất, gây ra đầu cơ đất đai quan trọng và sự chuyển chỗ của người nghèo để lại dọc theo đường tiểu dự án và phát triển của các doanh nghiệp lớn hay các khu công nghiệp. 140 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường CHƯƠNG 5:ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường, nhiều biện pháp đã được đề xuất từ giai đoạn chuẩn bị của các tiểu dự án. Khảo sát và thiết kế các hoạt động đã được chuẩn bị với nhiều lựa chọn thay thế để giảm thiểu tác động của tiểu dự án trong quá trình xây dựng và hoạt động. Trong quá trình chuẩn bị của các tiểu dự án, các nỗ lực đã được thực hiện để tránh những tác động tiêu cực tiềm ẩn về tái định cư và thu hồi đất bằng cách giảm phạm vi và/hoặc sửa đổi thiết kế cơ sở tiểu dự án. Trong việc phát triển các biện pháp giảm thiểu các chiến lược để giảm thiểu và/hoặc khắc phục những tác động đã được áp dụng và bồi thường thích hợp đã được tích hợp. Các biện pháp giảm thiểu đề xuất để giảm thiểu các tác động do thu hồi đất và tái định cư được mô tả trong RP. Các nguyên tắc sau được áp dụng trong việc đưa ra các biện pháp giảm thiểu - Sự xáo trộn đến đời sống và di chuyển của người dân địa phương phải được giảm thiểu. - Các biện pháp đề xuất phải khả thi về kinh tế, môi trường và xã hội. - Phải được tuân thủ theo Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật. - Thiết bị và phương pháp xây dựng phải thân thiện môi trường. - Hoạt động giám sát phải được tiến hành một cách thường xuyên. Chương này xác định các biện pháp giảm thiểu các tác động chính của dự án trong quá trình xây dựng (trong đó bao gồm giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, xây dựng, hoàn thổ phục hồi môi trường) và giai đoạn dự án đi vào vận hành. Các đánh giá cho thấy rằng hầu hết các tác động chính sẽ xảy ra do việc thi công các công trình dân dụng và vận chuyển vật liệu xây dựng/chất thải, nhiều tác động tiêu cực tiềm tàng đến môi trường tự nhiên và xã hội có thể được giảm nhẹ thông qua các biện pháp nói chung thường được áp dụng cho hầu hết các các dự án xây dựng khác để giảm thiểu tác động như tiếng ồn, bụi, nước, chất thải, vv 5.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Các biện pháp sau đây cần phải được bao gồm trong thiết kế kỹ thuật chi tiết của các hạng mục công trình trong quá trình thực hiện Dự án. i. Hồ Lam Hạ 1 - Cây xanh sẽ được bố trí xung quanh hồ với khoảng cách 10 mét/cây. Bờ hồ sẽ được bảo vệ bởi cả hai kết cấu mềm và cứng: các kết cấu đá và đá dăm ở độ cao -1m đến + 1m và các ô cỏ ở độ cao + 1m trở lên. Xung quanh hồ sẽ có hệ thống chiếu sáng với bậc thang và tay vịn cho thuận tiện hoạt động và bảo trì chiếu sáng. Những cải tạo của hồ sẽ bao gồm cải tạo cảnh quan hoàn chỉnh. Ý tưởng này cũng là để chuyển khu vực này thành một mảng chức năng cảnh quan của khu vực công cộng, tăng thêm giá trị cảnh quan thành phố và tạo ra một khu vực đẹp để giải trí. ii. Đường Biên Hòa - Bề mặt của con đường sẽ không nâng cao độ để tránh ảnh hưởng đến các hộ gia đình dọc theo hai bên đường. - Các hộp điện phải được thiết kế để được đặt giữa mỗi hai hộ gia đình theo khuyến cáo của người dân địa phương trong quá trình tham vấn. - Cây xanh sẽ được đặt ở hai bên của đường với khoảng cách 10 mét. iii. Kè bờ nam sông Châu Giang 141 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Cây xanh sẽ được trồng dọc theo vỉa hè và dải phân cách để tạo cảnh quan cho con đường phía Nam và kè sông Châu Giang. Hoa chậu, thảm cỏ được trồng để tạo cảnh quan. Các lĩnh vực cỏ sẽ được chuyển loại để cung cấp chức năng. Tất cả các khu vực bị thiệt hại và phân loại sẽ được gieo sau khi hoàn thành. khu vực bờ cỏ sẽ được cắt thường xuyên. Sau khi hoàn tất các vấn chống xói mòn và môi trường xung quanh hồ sẽ được chuyển đổi thành điểm nhấn của các tài sản công cộng. - Các tuyến đường có hệ thống thoát nước và hệ thống chiếu sáng tiết kiệm năng lượng đảm bảo vẻ đẹp thẩm mỹ; biển báo giao thông sẽ được đặt và các ô cây xanh sẽ được bố trí dọc theo tuyến đường. - Việc thiết kế các tuyến đường đê bao đã được tính toán trên cơ sở khảo sát về chế độ thủy văn (mực nước lũ, chế độ dòng chảy, vv), địa hình và địa chất của khu vực để đảm bảo sự an toàn và hoạt động hiệu quả của kè. 5.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ 5.2.1 Biện pháp giảm thiểu thu hồi đất Trong thiết kế chi tiết, Ban QLDA sẽ nghiên cứu kỹ quy mô và phạm vi của việc thực hiện tiểu dự án để giảm thiểu tác động của việc thu hồi đất. Đồng thời, Ban QLDA sẽ phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương để thực hiện các hoạt động tuyên truyền để cộng đồng địa phương hiểu được vai trò và tầm quan trọng của các tiểu dự án như vậy, hợp tác và giám sát hoạt động của nhà thầu trong quá trình thực hiện Dự án. Như đã trình bày ở chương 2, tiểu dự án dự kiến sẽ ảnh hưởng đến 208.848m2 đất thuộc sở hữu của 230 hộ gia đình và 6 đơn vị là Ủy ban nhân dân/tổ chức quản lý, bao gồm 22.190 m2 đất ở; 34.104 m2 đất nông nghiệp; 2.675 m2 đất nuôi trồng thủy sản; 4.543 m2 đất của tổ chức quản lý; 145.336 m2 đất công thuộc sở hữu của các xã/phường. Có 162 hộ gia đình bị ảnh hưởng đất và tài sản cố định, trong đó có 109 hộ gia đình bị ảnh hưởng một phần và 53 hộ gia đình là bị ảnh hưởng hoàn toàn và phải di dời. Trong số các hộ bị ảnh hưởng, có 73 hộ gia đình bị ảnh hưởng nghiêm trọng và 35 hộ gia đình dễ bị tổn thương cũng như 28 hộ kinh doanh bị ảnh hưởng. 03 khu tái định cư đã được xây dựng để giải phóng mặt bằng cho các dự án thành phố Phủ Lý, bao gồm cả các khu tái định cư tại Mễ Thượng phường Liêm Chính, khu tái định cư tại phường Lam Hạ và khu tái định cư tại phường Quang Trung. Chi phí ước tính cho Kế hoạch hành động tái định cư của tiểu dự án là khoảng 126.696.075.352 đồng (tương đương với 5.726.635 USD theo tỷ giá của 22.124 VND = 1 USD). Chi phí ước tính cho giải phóng mặt bằng và tái định cư được tính toán dựa trên các quy định do Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam và các chính sách do Ngân hàng Thế giới. Các biện pháp giảm thiểu chi tiết cho việc thu hồi đất được quy định trong RP của tiểu dự án. 5.2.2 Giảm thiểu rủi ro từ vật liệu nổ (UXO) Chủ đầu tư sẽ ký một hợp đồng với Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Hà Nam rà phá bom mìn tại địa điểm xây dựng. Rà phá bom mìn sẽ được thực hiện ngay sau khi hoàn thành đền bù và trước khi thực hiện phá dỡ và san lấp mặt bằng. Chi phí ước tính là khoảng 50 triệu đồng/ha. Không có hoạt động xây dựng nào được phép triển khau cho đến khi phá bom mìn được hoàn thành. 5.3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG 5.3.1 Biện pháp giảm thiểu chung cho trong giai đoạn thi công Là một phần của kế hoạch quản lý xã hội và môi trường (KHQLMT & XH) cho tiểu dự án, các biện pháp chung đã được chuyển sang sang một số tiêu chuẩn kỹ thuật môi trường để 142 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường được đưa vào hồ sơ mời thầu và hợp đồng. Đây được gọi là Codes môi trường thực hành (ECOPs), và chúng sẽ được áp dụng để giảm thiểu tác động chung của các công trình dân dụng của tiểu dự án thuộc Hợp phần 1, 2 và 3. Mục 6.1 giải thích ngắn gọn phạm vi và nội dung của ECOPs, được trình bày trong chương 6. ECOPs mô tả các yêu cầu chung, điển hình và sẽ do các nhà thầu thực hiện và được giám sát bởi tư vấn giám sát thi công trong giai đoạn xây dựng. ECOPs sẽ được đính kèm trong phụ lục các hồ sơ mời thầu và các tài liệu của hợp đồng với các nhà thầu thi công. Phạm vi và nội dung của ECOP như sau: Phạm vi: Các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường chung được quy định trong ECOPs là những hoạt động nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường xã hội ở mức độ giới hạn, có tính chất tạm thời và có thể khắc phục được, sẵn sàng quản lý bằng thực tiễn xây dựng tốt. Các biện pháp giảm thiểu điển hình được quy định trong ECOPs bao gồm các nội dung sau: - Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm bụi - Quản lý nước thải - Quản lý chất thải rắn - Quản lý chất thải nguy hại - Ô nhiễm nước - Thực vật và các loài thủy sinh - Cảnh quan đô thị - Lắng, xói mòn, lũ lụt và lở đất sụt lún - Quản lý giao thông - Hiện tại cơ sở hạ tầng và dịch vụ - Tác động xã hội - Công trình văn hoá - An toàn và sức khỏe của cộng đồng - An toàn sức khỏe cho người lao động - Quản lý kho và mỏ vật liệu - Truyền thông cho cộng đồng địa phương 5.3.2 Biện pháp giảm thiểu đặc thù trong giai đoạn xây dựng 143 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 61. Các biện pháp giảm thiểu đặc thù cho các điểm nhạy cảm Điểm nhạy cảm và TT mối quan hệ với hoạt động của tiểu Các biện pháp giảm thiểu đặc thù dự án GIAI ĐOẠN XÂY DỰNG Hợp phần 1 1 Nâng cấp cơ sở hạ tầng khu dân cư - Có 10 ngôi mộ sẽ phải di dời để xây dựng đường trong khu dân cư phía Bắc phường Quang Trung thuộc Hợp phần phía bắc phường Quang Trung 1 của tiểu dự án. - Bồi thường cho di dời những ngôi mộ được bao gồm trong RP của các tiểu dự án và sẽ bao gồm các chi phí cho việc 1) Di dời 10 ngôi mộ mua đất tái chôn cất, khai quật, di dời, cải táng và chi phí liên quan khác cần thiết để đáp ứng yêu cầu về phong tục tôn giáo. Bồi thường bằng tiền mặt sẽ được trả cho mỗi gia đình bị ảnh hưởng hoặc vào nhóm bị ảnh hưởng như một toàn bộ như được xác định thông qua một quá trình tham vấn với các cộng đồng bị ảnh hưởng. Mức bồi thường sẽ được quyết định trong tham vấn với các gia đình bị ảnh hưởng/cộng đồng. Tất cả các chi phí đào, di dời và cải táng (5.765.000 đồng/mộ) sẽ được hoàn trả bằng tiền mặt. - Trong quá trình thực hiện tiểu dự án Chủ đầu tư sẽ thông báo đến các hộ gia đình có mồ mả bị ảnh hưởng để họ có thể sắp xếp, phù hợp với tâm linh của người dân và bồi thường cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng theo yêu cầu trong RP tiểu dự án và KHQLMT & XH. 144 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và TT mối quan hệ với hoạt động của tiểu Các biện pháp giảm thiểu đặc thù dự án - Thông báo cho các công ty quản lý đường sắt các hoạt động xây dựng và các tác động tiềm tàng đến họ như sắp xếp 2) Giao thông đường sắt các lịch trình đường sắt và an toàn giao thông đường sắt, và các lịch trình làm việc chi tiết xây dựng ít nhất là 01 tháng trước khi bắt đầu xây dựng. - Thiết lập cảnh báo xây dựng và cảnh báo giao thông tại các công trường xây dựng. - Thiết lập các hàng rào xung quanh khu vực xây dựng để tách khu vực làm việc với tuyến đường sắt (hàng rào cao 2,5 m). - Xây dựng các cống dưới đi qua các tuyến đường sắt sử dụng phương pháp khoan kích ngầm. - Triển khai một đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình độ để giám sát hoạt động xây dựng gần đường sắt. - Chỉ thực hiện các hoạt động xây dựng khi không có lịch trình tàu chạy. - Cấm rơi vãi vật liệu xây dựng và chất thải gần và trên tuyến đường sắt. - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong xây dựng trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng, chất thải, và trong quá trình vận chuyển vật liệu băng qua đường sắt. - Ngay lập tức thu thập bất kỳ chất thải sinh hoạt và xây dựng xung quanh đường sắt và đổ thải đúng quy định. 2 Nâng cấp trường tiểu học Trần Quốc - Thông báo cho người quản lý trường học của các hoạt động xây dựng và các tác động tiềm tàng về chất thải, bụi, Toản, phường Hai Bà Trưng tiếng ồn, giao thông, và tiến độ xây dựng ít nhất là 01 tháng trước khi bắt đầu xây dựng - Khu vực xây dựng được rào chắn và được đánh dấu bằng những dấu hiệu cảnh báo để ngăn chặn học sinh và những 1) Trường trung học cơ sở Trần Quốc người trái phép xâm nhập vào. Toản - Giáo viên được thông báo về các hoạt động xây dựng để giữ học sinh ra khỏi công trường trong thời gian nghỉ. Nằm ngay phía sau trường tiểu học - Cấm sử dụng các biện pháp xây dựng, gây ồn trong giờ học của trường. Trần Quốc Toản - Tưới nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những ngày khô và nhiều gió , ít nhất ba lần một ngày tại công trường. - Ngay lập tức thu gom chất thải sinh họa và xây dựng phát sinh để chuyển đi xử lý. 2) Trường tiểu học Phù Vân, cách vị - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng, chất thải trí xây dựng trường mầm non Phù Vân khi trẻ em đi đến và rời khỏi trường. 50m - Không lưu trữ vật liệu xây dựng trong phạm vi 20m từ trường học và xây dựng gọn gàng vật liệu và kho dự trữ mỗi phiên làm việc. - Che phủ đầy đủ các khu vực xây dựng vào cuối ngày làm việc. 145 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và TT mối quan hệ với hoạt động của tiểu Các biện pháp giảm thiểu đặc thù dự án - Ngay lập tức ghi lại bất kỳ vấn đề/vấn đề gây ra bởi các hoạt động xây dựng và hoạt động của các trường học. Không gián đoạn việc học trường tiểu học Trần Quốc Toản - Trong thời gian tham vấn, địa điểm sau đây đã được đề xuất để cung cấp các lớp học trong thời gian tạm thời trong thời gian thi công - Trường cao đẳng phát thanh và truyền hình số 1: (1) nó có khuôn viên và tất cả các thiết bị cần thiết để đáp ứng việc giảng dạy của nhà trường/các yêu cầu học tập; (2) Nó không xa trường tiểu học Trần Quốc Toản (khoảng 400m, trên đường Quy Lưu). Điều này sẽ giúp giảm thiểu tác động do thay đổi về giảng dạy/học tập vị trí cho giáo viên và học sinh của trường. 3 4) Kênh thủy lợi gần khu vực xây dựng - Thông báo cho cộng đồng tiến độ thi công ít nhất một tuần trước khi xây dựng. trường mầm non Phù Vân - Bố trí hệ thống thoát nước xung quanh các công trường xây dựng để đảm bảo không có xói mòn và bồi lắng đến cánh đồng và kênh mương thủy lợi. - Cung cấp các dòng nước thay thế từ kênh đến các địa điểm người dân địa phương yêu cầu nếu họ bị ảnh hưởng. 5) Hoạt động canh tác nông nghiệp - Thường xuyên kiểm tra các kênh mương thủy lợi bị ảnh hưởng trên trường để đảm bảo chúng không bị chặn bởi gần trường mầm non Phù Vân chất thải xây dựng. - Ngay lập tức phục hồi kênh mương thủy lợi nếu chúng bị hư hại bởi các hoạt động xây dựng để đảm bảo cung cấp nước cho các cánh đồng. - Bám sát cộng đồng địa phương để đảm bảo rằng, các vấn đề liên quan đến cộng đồng trong quá trình xây dựng được giải quyết hợp lý. Hợp phần 2 1 1) Đền thờ 10 cô gái, 50m từ công - Thông báo cho đền thờ các hoạt động xây dựng và các tác động tiềm tàng vềchất thải, bụi và tiếng ồn, giao thông và trường xây dựng hồ Lam Hạ 1. xây dựng ít nhất là 01 tháng trước khi bắt đầu xây dựng. 2 - Cấm tập kết vật liệu xây dựng trong vòng 100m phía trước đền. 2) Đình Mễ Nội, gần kè sông Châu - Các hoạt động vận chuyển sẽ không được thực hiện trước 7 giờ sáng hoặc sau 6 giờ chiều, hoặc vào các ngày và giờ Giang, cách công trường xây dựng 10 được tư vấn bởi cơ quan quản lý địa phương. m. - Đào tạo về môi trường cho người lao động bao gồm các quy tắc ứng xử khi làm việc trong khu vực công cộng và các điểm nhạy cảm như đền. - Tưới nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những ngày khô và nhiều gió , ít nhất ba lần một ngày tại khu vực đền thờ. - Làm sạch các khu vực xây dựng sau mỗi lần làm việc. - Đặt dấu hiệu cảnh báo xây dựng và giao thông tại các công trường xây dựng. - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng và chất thải. - Đảm bảo cung cấp vật liệu liên tục theo tiến độ xây dựng và vật liệu xây dựng gọn gàng trong kho lưu trữ mỗi phiên làm việc. - Che phủ đầy đủ các khu vực xây dựng vào cuối ngày làm việc. - Cung cấp hệ thống chiếu sáng ban đêm với hàng rào sơn phản quang. 146 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và TT mối quan hệ với hoạt động của tiểu Các biện pháp giảm thiểu đặc thù dự án - Tránh các hoạt động xây dựng trong lúc diễn ra các sự kiện tôn giáo ngày mùng 1 và ngày 15 của tháng âm lịch và trong những ngày lễ hội nếu có. - Ngay lập tức ghi lại bất kỳ vấn đề/vấn đề gây ra bởi các hoạt động xây dựng và hoạt động của đền thờ. 3 3) Hộ nuôi cá tại hồ Lam Hạ 1 - Thông báo cho các hộ gia đình các hoạt động xây dựng và tiến độ xây dựng ít nhất là 03 tháng trước khi bắt đầu xây dựng để các hộ gia đình có thể lập kế hoạch thu hoạch cá. - Dự án sẽ bồi thường đầy đủ theo giá thị trường cho cá bị ảnh hưởng, và hỗ trợ phụ cấp cho quá trình chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho các hộ nuôi trồng thủy sản. 4 4) Nhà thờ Phủ Lý trên đường Biên - Thông báo cho nhà thờ các hoạt động xây dựng và các tác động tiềm tàng về chất thải, bụi và tiếng ồn, giao thông Hòa và xây dựng ít nhất là 01 tháng trước khi bắt đầu xây dựng. - Cấm tập kết vật liệu xây dựng trong vòng 100m phía trước nhà thờ. - Các hoạt động vận chuyển sẽ không được thực hiện trước 7 giờ sáng hoặc sau 6 giờ chiều, hoặc vào các ngày và giờ được tư vấn bởi cơ quan quản lý địa phương. - Đào tạo về môi trường cho người lao động bao gồm các quy tắc ứng xử khi làm việc trong khu vực công cộng và các điểm nhạy cảm như nhà thờ. - Tưới nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những ngày khô và nhiều gió, ít nhất ba lần một ngày tại khu vực nhà thờ. - Làm sạch các khu vực xây dựng sau mỗi lần làm việc. - Đặt dấu hiệu cảnh báo xây dựng và giao thông tại các công trường xây dựng. - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng và chất thải . - Đảm bảo cung cấp vật liệu liên tục theo tiến độ xây dựng và vật liệu xây dựng gọn gàng trong kho lưu trữ mỗi phiên làm việc. - Che phủ đầy đủ các khu vực xây dựng vào cuối ngày làm việc. - Cung cấp hệ thống chiếu sáng ban đêm với hàng rào sơn phản quang. - Tránh các hoạt động xây dựng trong lúc diễn ra các sự kiện tôn giáo ngày thứ 7, chủ nhật hàng tuần và trong những ngày lễ hội nếu có. - Ngay lập tức ghi lại bất kỳ vấn đề/vấn đề gây ra bởi các hoạt động xây dựng và hoạt động của nhà thờ 5 5) Các hộ kinh doanh trên đường Biên - Thông báo cho các hộ kinh doanh các hoạt động xây dựng và các tác động tiềm tàng về chất thải, bụi và tiếng ồn, Hòa giao thông và xây dựng ít nhất là 02 tuần trước khi bắt đầu xây dựng. - Thiết lập bảng cảnh báo xây dựng và giao thông tại các công trường xây dựng. - Cung cấp bộ phận tiếp cận an toàn và dễ dàng cho các hộ kinh doanh như đặt tấm gỗ dày sạch, vững chắc hoặc tấm thép trên các mương hở. - Không tập kết vật liệu và chất thải trong phạm vi 20m từ các hộ kinh doanh. - Không sử dụng máy tạo ra tiếng ồn lớn và độ rung cao gần các hộ kinh doanh. - Phun nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những ngày khô và nhiều gió ít nhất ba lần một ngày tại công trường xây dựng. - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng, chất thải, và để bảo 147 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và TT mối quan hệ với hoạt động của tiểu Các biện pháp giảm thiểu đặc thù dự án vệ các hoạt động có nguy cơ cao. - Đảm bảo vật liệu được cung cấp liên tục theo tiến độ xây dựng và vật liệu xây dựng gọn gàng trong kho lưu trữ mỗi phiên làm việc. - Làm sạch khu vực xây dựng vào cuối ngày, đặc biệt là ở phía trước của các cửa hàng kinh doanh. - Cung cấp hệ thống chiếu sáng ban đêm với hàng rào sơn phản quang. - Quản lý lực lượng lao động tránh xung đột với người dân địa phương và chủ đầu tư. - Bồi thường hàng hoá, sản phẩm bị hư hỏng do hoạt động xây dựng của dự án. - Ngay lập tức giải quyết bất kỳ nào gây ra bởi các hoạt động xây dựng và phát sinh bởi các hộ kinh doanh. Hợp phần 3 1 - Thông báo cho bệnh viện các hoạt động xây dựng và các tác động tiềm tàng như chất thải, lịch bụi và tiếng ồn, giao 1) Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam thông và xây dựng ít nhất là 01 tháng trước khi bắt đầu xây dựng. Cách đường Trần Hưng Đạo 100m - Xây dựng khu vực được rào chắn và được đánh dấu bằng những dấu hiệu cảnh báo để ngăn chặn những người xâm nhập trái phép vào. - Phun nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những ngày khô và nhiều gió ít nhất ba lần một ngày tại công trường. - Thiết lập dấu hiệu cảnh báo xây dựng và giao thông tại các công trường xây dựng. - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong xây dựng trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng, chất thải, và để bảo vệ các hoạt động có nguy cơ cao. - Ngay lập tức giải quyết bất kỳ vấn đề nào gây ra bởi các hoạt động xây dựng và phát sinh của bệnh viện. - Sắp xếp hướng dẫn giao thông cho các phương tiện đi vào/đi ra ngoài bệnh viện. 2 - Sắp xếp hệ thống thoát nước xung quanh các công trường xây dựng để đảm bảo không có xói mòn và bồi lắng hồ. 2) Hồ Vực Kiếu trên đường Trần - Cấm tập kết vật liệu xây dựng và chất thải trong phạm vi 200m từ hồ. Hưng Đạo, cách công trường 2 m - Cấm xả chất thải xây dựng và chất thải sinh hoạt vào hồ. - Đảm bảo cung cấp vật liệu liên tục theo tiến độ xây dựng và vật liệu xây dựng gọn gàng trong kho dự trữ mỗi phiên làm việc. - Làm sạch các khu vực xây dựng sau mỗi lần làm việc. 3 - Thông báo cho cộng đồng tiến độ thi công ít nhất một tuần trước khi xây dựng. 3) Hai kênh thủy lợi. Ngang qua - Sắp xếp hệ thống thoát nước xung quanh các công trường xây dựng để đảm bảo không có xói mòn và bồi lắng đến đường Trần Hưng Đạo. những cánh đồng lúa và kênh mương thủy lợi. - Cung cấp các dòng nước thay thế từ kênh rạch đến các địa điểm người dân địa phương yêu cầu. - Thường xuyên kiểm tra các kênh mương thủy lợi bị ảnh hưởng trên công trường để đảm bảo chúng không bị chặn bởi chất thải xây dựng và chất thải sinh hoạt. 148 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và TT mối quan hệ với hoạt động của tiểu Các biện pháp giảm thiểu đặc thù dự án - Ngay lập tức khôi phục kênh mương thủy lợi nếu chúng bị hư hại bởi các hoạt động xây dựng để đảm bảo cung cấp nước cho các cánh đồng lúa. - Bám sát cộng đồng địa phương để đảm bảo rằng, các vấn đề liên quan đến cộng đồng trong quá trình xây dựng được giải quyết hợp lý. 149 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 5.4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH a. Rò rỉ và chảy tràn từ hệ thống thoát nước mưa và thu gom nước thải Hoạt động của hệ thống thoát nước mưa và thu gom nước thải thuộc tiểu dự án sẽ có tác động trên các lĩnh vực: (i) xác suất ngập lụt do tắc nghẽn của phần cống thoát nước; (ii) bị ảnh hưởng bởi mùi hôi từ bùn được thu định kỳ từ cống; (iii) các tác động từ xử lý bùn cống; (iv) các tác động đến môi trường đất do sự cố nứt vỡ của hệ thống cống; và (v) các tác động do về sức khỏe con người do vỡ đường ống cấp nước.Biện pháp giảm thiểu như sau: - Xem xét việc lắp đặt hệ thống thoát nước riêng cho nước thải sinh hoạt và nước mưa trong quy hoạch tổng thể và thiết kế hệ thống thoát nước mới. - Khi công trường đặt bể tự hoại cần xem xét đặt hệ thống thoát nước có đường kính nhỏ để thu nước. - Hạn chế độ sâu cống nếu có thể (ví dụ, bằng cách tránh các tuyến đường có lưu lượng giao thông lớn). Đối với hệ thống cống rãnh nông, các hố thu nhỏ có thể được sử dụng thay cho hố ga. - Sử dụng thích hợp vật liệu sẵn có tại địa phương để xây dựng hệ thống thoát nước. Ống bê tông có thể thích hợp trong một số trường hợp nhưng có thể bị ăn mòn từ hydrogen sulfide nếu có tắc nghẽn và/hoặc không đủ độ dốc. - Đảm bảo đủ công suất thủy lực để chứa dòng đỉnh cao và độ dốc thích hợp trong đường ống trọng lực để ngăn chặn sự tích tụ của các chất rắn và hệ hydrogen sulfide. - Thiết kế cửa cống bao để chịu được tải trọng dự kiến và đảm bảo rằng cửa phai có thể dễ dàng thay thế nếu bị hỏng để giảm thiểu xâm nhập của rác thải và bùn vào hệ thống. - Trang bị cho các trạm với một nguồn cung cấp điện dự phòng, bơm như một máy phát điện diesel, để đảm bảo hoạt động liên tục trong thời gian cúp điện, và tiến hành bảo dưỡng thường xuyên để giảm thiểu sự gián đoạn dịch vụ. Hãy xem xét công suất máy bơm dự phòng trong các hạng mục quan trọng. - Xây dựng các chương trình bảo dưỡng định kỳ, bao gồm: ▪ Phát triển một kho các thành phần hệ thống, với các thông tin bao gồm niên hạn, vật liệu xây dựng, khu vực thoát nước phục vụ, độ cao, vv ▪ Thường xuyên làm sạch buồng và đường thoát nước để loại bỏ dầu mỡ, sạn, và các mảnh vỡ có thể dẫn đến hệ thống thoát nước. Việc làm sạch cần được tiến hành thường xuyên hơn cho khu vực có vấn đề. Các hoạt động làm sạch có thể yêu cầu loại bỏ các rễ cây và các vật cản được xác định khác. ▪ Kiểm tra các điều kiện của kết cấu hệ thống thoát nước vệ sinh và khu vực xác định rằng cần sửa chữa hoặc bảo dưỡng. Mục cần lưu ý có thể bao gồm đường ống nứt/xấu; rò rỉ khớp ở cửa cống; tắc nghẽn đường ống hường xuyên; dòng chảy thường tại hoặc gần hết công suất; và bị nghi ngờ xâm nhập. ▪ Giám sát dòng chảy thoát nước để xác định đầu vào và đầu ra. - Ưu tiên sửa chữa dựa vào tính chất và mức độ nghiêm trọng của vấn đề. Sửa chữa ngay việc tắc nghẽn hoặc bảo hành ngay khi xảy ra các vấn đề khẩn cấp mà có thể gây ra sự cố (ví dụ trạm bơm hư hỏng, vỡ đường ống cống, hoặc bị tắc đường cống thoát nước); - Xem xét hồ sơ bảo dưỡng hệ thống thoát nước trước đây để giúp xác định các "điểm nóng" hoặc các khu vực có vấn đề về bảo trì thường xuyên và địa điểm của sự cố hệ thống tiềm tàng, và tiến hành bảo dưỡng phòng ngừa, phục hồi chức năng, hoặc thay thế khi cần thiết; 150 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Khi xảy ra sự cố tràn, rò rỉ, giữ cho nước thải chảy vào hệ thống thoát nước mưa bằng cách che phủ hoặc chặn cửa hút gió thoát nước mưa hoặc chứa và tránh được các chất thải ra khỏi các kênh hở và các phương tiện thoát nước mưa khác (sử dụng bao cát, đập, vv). Tháo nước thải sử dụng thiết bị chân không hoặc sử dụng các biện pháp khác để chuyển hướng nó trở lại hệ thống cống thoát nước vệ sinh. b. Nhà vệ sinh trường học Kiểm soát mùi hôi: - Vị trí xây dựng khối vệ sinh trường học phải nằm cách xa một khoảng phù hợp các lớp học và nằm ở cuối hướng gió. - Hệ thống thông gió sẽ được thiết kế và lắp đặt. - Các nhà vệ sinh phải được cấp nước đầy đủ. - Học sinh cần được nhắc nhở để xả nước sau khi sử dụng nhà vệ sinh. - Nhà vệ sinh sẽ được làm sạch thường xuyên. Quản lý bùn, bể tự hoại: - Nạo vét định kỳ. - Bùn nạo vét sẽ được vận chuyển đến bãi thải bằng xe bồn chuyên dụng để tránh phát thải mùi hôi và đổ ra trong quá trình vận chuyển. Nước thải sinh hoạt: - Nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn trước khi xả vào cống chung và sau đó được dẫn đến trạm xử lý. c. Giao thông Các biện pháp an toàn giao thông trên các tuyến đường: - Biển hiệu cảnh báo, hướng dẫn và giới hạn tốc độ sẽ được thiết kế trên những con đường. - Định kỳ kiểm tra chất lượng đường để tránh nguy cơ tai nạn tiềm tàng - Lắp đặt các hàng rào, dải phân cách, vạch kẻ đường, biển báo giao thông theo quy định của Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01 của Cục Đường bộ Việt Nam. - Hệ thống chiếu sáng sẽ được thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 259-2001 của Bộ Xây dựng. - Giảm thiểu tác động của tình trạng tắc nghẽn giao thông: - Hợp lý hóa và chuyển hướng truy cập, tham khảo ý kiến với chính quyền phường và cộng đồng trước. - Thực hiện các biện pháp cần thiết như đặt biển báo, biển ... để đảm bảo trật tự an toàn giao thông. 5.5 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TÍCH LŨY Việc đánh giá chỉ ra rằng các tác động tích lũy của MCDP AF và các dự án liên quan chủ yếu là tích cực. Các tác động tiêu cực tích lũy là nhỏ đến trung bình và có thể được giải quyết riêng lẻ ở cấp dự án. 151 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 5.6 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, NGĂN NGỪA VÀ ỨNG PHÓ VỚI RỦI RO VÀ SỰ CỐ 5.6.1 Giai đoạn chuẩn bị Quy định an toàn về xây dựng và an toàn lao động phải tuân thủ trong quá trình phá dỡ giải phóng mặt bằng. - Trong công tác GPMB, khi mâu thuẫn phát sinh dẫn đến khiếu nại, tranh chấp, Ban quản lý tiểu dự án sẽ nhận khiếu nại của công dân và đề xuất hướng dẫn và giải thích cụ thể: - Phổ biến các thông tin dự án và thủ tục giải quyết khiếu nại cho người dân bị ảnh hưởng. - Cung cấp các hướng dẫn cho các hộ bị ảnh hưởng như thế nào để gửi yêu cầu khiếu nại bắt đầu từ Ủy ban nhân dân xã/phường. Nếu các hộ gia đình bị ảnh hưởng không đồng ý với nghị quyết của Ủy ban nhân dân xã/phường, họ có thể tiếp tục yêu cầu UBND huyện và/hoặc tỉnh và cuối cùng là Toà án nhân dân. 5.6.2 Giai đoạn xây dựng Các biện pháp phòng cháy, điện giật Các sự cố nghiêm trọng nhất đối với toàn bộ khu vực sẽ là sự cố hỏa hoạn. Để ngăn ngừa các sự cố, chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp sau đây: - Đường dây điện trong các văn phòng và các công trường xây dựng phải được lắp đặt một cách an toàn. kết nối điện không được để lại trên mặt đất và phải có phích cắm và ổ cắm. tủ điện ngoài trời phải được đặt an toàn trong hộp bảo vệ/tủ. - Quy tắc an toàn phải được niêm yết tại công trường xây dựng. - Biển hiệu cảnh báo về khu vực có nguy cơ cháy nổ cao phải được lắp đặt. - Địa điểm xây dựng phải được trang bị bình chữa cháy. - Cài đặt hệ thống chiếu sáng thích hợp. - Lắp đặt thiết bị chữa cháy tự động cho toàn bộ khu vực. - Lắp đặt hệ thống chữa cháy bên trong tường. - Sắp xếp chống cháy và cứu hộ nổ. - Kiểm tra việc phòng chống cháy, nổ trên một cách thường xuyên. - Thường xuyên tổ chức đào tạo người lao động về các phương pháp phòng cháy chữa cháy. - Thiết kế và xây dựng hệ thống cấp nước có công suất lưu trữ đầy đủ để đảm bảo phòng cháy và bảo vệ trong toàn bộ khu vực tiểu dự án. - Tuân thủ các quy định bảo vệ phòng chống cháy, chẳng hạn như phòng cháy chữa cháy và Luật phòng, TCVN 2622-1995 về bảo vệ phòng chống cháy cho nhà và công trình - yêu cầu thiết kế; TCVN 5738-2000: Hệ thống báo cháy tự động - yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn TCVN 5760-1993: Hệ thống phòng cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng. TCVN 5040-1990: nhóm bảo vệ phòng chống cháy, thiết bị - ký hiệu trên sơ đồ phòng cháy - Yêu cầu kỹ thuật. 152 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Thường xuyên kiểm tra các thiết bị có khả năng cháy nổ như thiết bị điện trong các hoạt động hàng ngày. - Quản lý việc sử dụng các thiết bị điện trong các văn phòng và các phòng điều hành của nhà máy xử lý nước thải đúng cách. Tránh sử dụng các thiết bị điện quá tải có thể ảnh hưởng đến hệ thống điện của toàn bộ công trình. Các biện pháp phòng chống lún - Trước khi xây dựng phải có kế hoạch tiến hành khảo sát, điều tra địa chất của khu vực có liên quan đến xây dựng. - Việc gia cố phải được thực hiện với cọc và cọc thép tại công trường xây dựng bằng đường ống có kích thước lớn và có độ sâu lớn. - Trong trường hợp có sự cố, việc xây dựng phải bị đình chỉ ngay lập tức, và sửa chữa và phải bồi thường cho người dân địa phương Các biện pháp an toàn trong quá trình vận chuyển - Khi xe ô tô được sử dụng, phanh và hệ thống an toàn phải được kiểm tra, phương tiện vận tải phải có đèn chiếu sáng rộng và biển hiệu. - Khi tầm nhìn bị hạn chế do sương mù hoặc khói ảnh hưởng đến dưới 30m cần bật đèn vàng hay đèn hậu. Khi khả năng quan sát ít hơn 30m hoặc mưa hay có sấm sét gây nguy hiểm, ô tô phải dừng hoạt động. - Xe vận chuyển trong quá trình xây dựng phải không tạo ra bụi và bùn trên đường. 5.6.3 Giai đoạn vận hành Phần cống thoát nước mưa, thu gom nước thải (hợp phần 1, 2, 3) Tắc nghẽn cống thoát nước - Việc quản lý hệ thống thu gom thoát nước mưa và nước thải cần được tập trung và kiểm tra thường xuyên để phát hiện các phần cống thoát nước bị tắc nghẽn và thực hiện nạo vét. - Xây dựng kế hoạch và nạo vét định kỳ các phần cống, hố ga để giảm thiểu tắc nghẽn dòng chảy. Rò rỉ nhiên liệu trong hoạt động của các trạm bơm - Không lưu trữ nhiên liệu sử dụng cho bơm hoạt động tại các trạm bơm để giảm thiểu rò rỉ nhiên liệu dẫn đến tình trạng ô nhiễm của nguồn tiếp nhận. - Nạp nhiên liệu vào máy bơm cần phải được thực hiện một cách cẩn thận để tránh bị đổ nhiên liệu. - Dầu nhớt, giẻ nhờn từ hoạt động bảo trì của máy bơm cần phải được thu gom hoàn toàn và vận chuyển đến khu xử lý thích hợp. 153 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường CHƯƠNG 6: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Dựa trên đánh giá các tác động môi trường tiêu cực tiềm tàng và các biện pháp giảm thiểu được đề xuất trong chương 4chương 5 của báo cáo này, phần này sẽ trình bày Kế hoạch Quản lý Môi trườngvà Xã hội (ESMP) của dự án. ESMP xác định các biện pháp cần được tiến hành cho dự án, bao gồm chương trình quan trắc môi trường và tổ chức thực hiện, xem xét nhu cầu cần phải tuân thủ quy định về EIA của chính phủ và chính sách bảo vệ môi trường của WB, bao gồm Hướng dẫn an toàn, sức khỏe, và môi trường của Ngân hàng Thế giới. Để đảm bảo rằng tất cả các nguồn ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động của tiểu dự án trong giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn xây dựng cũng như trong giai đoạn hoạt động sẽ không gây ra bất kỳ tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe cộng đồng, bắt buộc rằng việc quản lý, theo dõi và giám sát chất lượng môi trường được thực hiện một cách khoa học, có hệ thống và thường xuyên. Dưới đây là tóm tắt các tác động môi trường, các biện pháp giảm thiểu và trách nhiệm của các bên liên quan. Biện pháp giảm thiểu KHQLMT & XH được chia thành 3 phần cơ bản: (1) ECOP, (2) Các biện pháp giảm thiểu tác động cụ thể đối với các loại hình cụ thể của công trình, và (3) Các biện pháp giảm thiểu đặc thù cho từng điểm nhạy cảm để bị ảnh hưởng bởi hạng mục công trình của dự án. (1) Tất cả các tác động tiêu cực tiềm tàng về môi trường vật lý, sinh học, và xã hội có thể được giảm nhẹ thông qua một loạt các biện pháp nói chung thường được áp dụng cho hầu hết các tiểu dự án xây dựng để giảm thiểu tác động như tiếng ồn, bụi, rung động, phát sinh chất thải, trở ngại giao thông, an toàn công cộng, vv Trong bối cảnh này, một ECOP đã được chuẩn bị mô tả các yêu cầu cụ thể sẽ được thực hiện bởi nhà thầu để giảm thiểu các tác động tiềm tàng của tiểu dự án được coi là tác động chung (Mục 6.1). Nhà thầu cũng sẽ được yêu cầu để giảm thiểu tác động đặc thù sẽ được xác định để giải quyết các vấn đề cụ thể cho các tiểu dự án. (2) Trong điều kiện để áp dụng các ECOPS, các biện pháp giảm thiểu tác động cụ thể đã được xác định (mục 6.2) để giải quyết các tác động liên quan với các loại hình cụ thể của công trình thuộc các tiểu dự án như cống, hệ thống thoát nước. Những biện pháp này sẽ được bao gồm trong hợp đồng đối với các gói tương ứng. (3) Tất cả các tác động cụ thể đối với từng thụ thể nhạy cảm mà các biện pháp giảm thiểu tác động không thể được giải quyết thông qua việc thực hiện các ECOPs, biện pháp giảm thiểu đặc thù sẽ cần phải được thực hiện (mục 6.3). Các biện pháp giảm thiểu tác động từ việc thu hồi đất và tái định cư được đề cập riêng trong kế hoạch tái định cư (RP) và các biện pháp sẽ được thực hiện và giám sát riêng. 6.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CHUNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG tác động thông thường điển hình sẽ được giảm thiểu bằng các biện pháp giảm nhẹ quy định tại ECOP (Bảng 66) bao gồm: (1) Bụi, khí thải, tiếng ồn và độ rung; (2) Quản lý nước thải; (3) quản lý chất thải rắn; (4) Chất thải nguy hại; (5) Quản lý ô nhiễm nước; (6) Tác động đối với các loài thủy sản và hệ sinh thái trên cạn; (7) Quản lý các tác động về cảnh quan đô thị; (8) Các biện pháp quản lý bồi lắng, xói mòn và lũ lụt; (9) Quản lý an toàn giao thông; (10) Ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng và các dịch vụ hiện có, (11) Quản lý các tác động vào các hoạt động xã hội; (12) Quản lý các tác động đối với các công trình văn hóa và tôn giáo; (13) Các biện pháp đảm bảo an toàn sức khỏe cộng đồng; (14) Các biện pháp để bảo đảm sức khỏe và an toàn lao động, (15) Quản lý kho và mỏ vật liệu, (16) Truyền thông cho cộng đồng địa phương. 154 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 62. ECOPs Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát 1. Phát sinh  Mức phát thải ở khu vực thi công phải cố gắng duy trì trong  QCVN05: 2013/  Nhà thầu  BQLTDA, bụi, ồn, giới hạn cho phép theo quy định Việt Nam tại QCVN 05: 2013 BTNMT: Quy CSC, rung khí / BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường chất chuẩn kỹ thuật TVGSĐL thải lượng không khí ; quốc gia về chất  Phương tiện đi lại tại Việt Nam phải trải qua một cuộc kiểm tra lượng môi trường khí thải định kỳ và được cấp chứng: "Giấy chứng nhận sự phù không khí hợp kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi  QCVN trường" theo Quyết định số 35/2005 / QĐ-BGTVT; 26:2010/BTNMT:  Tưới nước tối thiểu 3 lần mỗi ngày vào buổi sáng, trưa, chiều Quy chuẩn kĩ thuật khi thời tiết khô, nhiệt độ trên 25oC hoặc có gió. Đảm bảo quốc gia về tiếng không tưới quá nhiều dẫn đến tình trạng lầy lội ; ồn  Đất đào thừa và kho dự trữ vật liệu phải được bảo vệ nhằm  QCVN chống lại ảnh hưởng của gió và vị trí của kho chứa vật liệu 27:2010/BTNMT: phải được kiểm tra các hướng gió thịnh hành và vị trí của các Quy chuẩn kỹ nguồn nhạy cảm; thuật quốc gia về  Công nhân cần phải đeo mặt nạ phòng bụi; độ rung  Không được đốt chất thải hoặc vật liệu trên công trường (ví dụ:  TCVN 6438-2005: nhựa đường...); Các phương tiện  Nhà máy chế biến xi măng phải xa khu dân cư; đường bộ. Giới hạn  Chỉ sử dụng phương tiện vận tải có đăng kiểm; tối đa cho phép về  Bố trí công nhân thu gom và tập trung vật liệu xây dựng, chất phát thải khí. thải vào chỗ quy định mỗi cuối ngày hoặc cuối ca làm việc;  Số 35/2005/QD-  Không chất vật liệu/đất đá lên xe tải quá cao làm vật liệu dễ rơi BGTVT về kiểm tra vãi trong quá trình vận chuyển. Che phủ kín xe chở chất thải, chất lượng, an toàn vật liệu rời trước khi ra khỏi công trường hoặc mỏ vật liệu để kỹ thuật và bảo vệ hạn chế rơi vãi dọc đường vận chuyển; môi trường;  Vận chuyển chất thải ra khỏi công trường, đưa về nơi tập kết để tái sử dụng hoặc bãi thải trong thời gian sớm nhất có thể;  Xây dựng trạm rửa xe tại lối ra vào của công trường 155 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát  Rửa xe chở vật liệu, chất thải theo định kỳ;  Tránh thực hiện những hoạt động thi công phát ra tiếng ồn, rung chấn lớn trong khoảng thời gian từ sau 18h đến 7h sáng hôm sau khi thi công ở gần khu dân cư hoặc cơ sở y tế. Nếu thi công vào ban đêm, phải thông báo trước với cộng đồng ít nhất 2 ngày;  Thực hiện thi công cuốn chiếu cho hệ thống thoát nước trong trường hợp đường ống thoát nước dài;  Lập hàng rào cao 2,5 m xung quanh công trường;  Cần có các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn đến mức chấp nhận được.  Tránh hoặc giảm thiểu vận chuyển vật liệu qua khu dân cư. 2. Quản lý  Nhà thầu phải chịu trách nhiệm tuân thủ các quy định pháp luật  QCVN  Nhà thầu  BQLTDA, nước thải của Việt Nam liên quan đến nguồn thải của nước thải vào 14:2008/BTNMT: CSC, nguồn nước; Quy định kỹ thuật TVGSĐL  Sử dụng lao động địa phương để hạn chế lượng chất thải sinh quốc gia về nước hoạt và nước thải được tạo ra; thải sinh hoạt;  Xây dựng hoặc sử dụng nhà vệ sinh di động cho công nhân tại  QCVN 40: 2011/ công trường. Nước thải từ nhà vệ sinh cũng như nước thải từ BTNMT: Quy bếp, nhà tắm, bồn rửa phải được xả vào bồn lưu trữ để vận chuẩn kỹ thuật quốc chuyển khỏi công trường hoặc xả vào hệ thống nước thải của gia về nước thải thành phố; không được xả thải trực tiếp vào nguồn nước sinh công nghiệp; hoạt;  Khơi thông mương rãnh quanh lán trại định kỳ hàng tuần;  Nước thải xây dựng, nước rửa xe, dụng cụ thi công, nước mưa chảy tràn từ công trường, hố móng phải được lắng trước khi đi vào nguồn nước;  Sắp xếp phù hợp cho việc thu thập, chuyển hướng hoặc chặn nước thải từ các hộ gia đình để đảm bảo xả tối thiểu hoặc tắc nghẽn cục bộ và lũ lụt; 156 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát  Trước khi xây dựng, tất cả giấy phép xả thải nước thải hoặc hợp đồng xử lý nước thải đã được thực hiện;  Khi hoàn thành công trình xây dựng, các bể thu gom nước thải và bể tự hoại sẽ được xử lý một cách an toàn và có hiệu quả. 3. Quản lý  Hạn chế tối đa việc phát thải chất thải bằng cách tránh để rơi  Nghị định số  Nhà thầu  BQLTDA, chất thải vãi vật liệu 59/2007/ND-CP về CSC, rắn  Bố trí đặt thùng rác ở khu vực lán trại quản lý rác thải TVGSĐL  Thùng rác đựng chất thải sinh hoạt phải có nắp đậy, kín nước.  Nghị định Chất thải sinh hoạt phải được bố trí thu gom định kỳ đưa về bãi 38/2015/NĐ-CP rác của thành phố ngày 24/04/2015 về  Việc trộn bê tông phải được thực hiện trên nền không thấm, Quản lý chất thải và chất thải và nước thải chứa xi măng phải được thu gom qua phế liệu rãnh thoát nước có bố trí các hố lắng trên công trường trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.  Với chất thải xây dựng, tách riêng các phần có thể tái sử dụng hoặc tái chế trước khi vận chuyển về bãi đổ thải Lương Hòa theo đúng hồ sơ thiết kế và được Kỹ sư giám sát chấp thuận.  Tái sử dụng đất phong hóa, gỗ, gạch cho các mục đích hữu ích như san lấp mặt bằng, có thể tận dụng gỗ vụn để đun, nấu,... Đưa tôn, sắt thép, bao bì và các vật liệu khác có thể tái chế về các cơ sở thu mua.  Dọn dẹp, thu gom toàn bộ chất thải vào cuối ngày/ca làm việc và vận chuyển chất thải đi khỏi công trường trong thời gian sớm nhất. Nếu vật liệu nạo vét được trữ tạm thì phải áp dụng các biện pháp cần thiết để kiểm soát ô nhiễm như quây, che phủ, làm gờ bao vv và phải cắm biển cảnh báo  Nhà thầu ký hợp đồng với đơn vị có chức năng (Công ty cổ phần môi trường và công trình đô thị Hà Nam) để thu gom chất thải rắn, tuân thủ Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn và Nghị định 38/2015/NĐ- 157 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát CP ngày 24/04/2015 về Quản lý chất thải và phế liệu. 4. Quản lý  Toàn bộ chất thải nguy hại (nhựa đường, dầu mỡ thải, dung  Thông tư số  Nhà thầu  BQLTDA, chất thải môi hữu cơ, hóa chất, sơn dầu,...) phải được tạm trữ, thu gom 36/2015/TT- CSC, nguy hại và vận chuyển để xử lý theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT BTNMT về quản lý TVGSĐL ngày 30/06/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất nguy hại chất thải nguy hại.  Nghị định  Dầu mỡ đã qua sử dụng có thể được thu gom riêng, phải tạm 38/2015/NĐ-CP trữ trong thùng chứa chuyên dụng đặt ở nơi an toàn có sàn ngày 24/04/2015 về không thấm, mái che, cách lửa. Dầu mỡ này có thể hợp đồng Quản lý chất thải và để đưa về nhà cung cấp /nhà sản xuất. phế liệu  Bất kỳ loại hóa chất thải bỏ nào cũng sẽ được xử lý tại bãi chôn lấp thích hợp đã được phê duyệt và phù hợp với yêu cầu luật pháp địa phương. Nhà thầu phải có giấy chứng nhận xử lý cần thiết.  Việc loại bỏ các vật liệu có chứa amiăng hoặc các chất độc hại khác được thực hiện và được xử lý bởi các công nhân được đào tạo đặc biệt và có chứng nhận.  Dầu mỡ đã sử dụng sẽ được đưa ra khỏi công trường và bán cho công ty tái chế dầu được chấp thuận;  Dầu, dầu nhờn, vật liệu làm sạch, vv từ việc bảo trì các phương tiện và máy móc sẽ được thu gom trong bồn chứa và đưa ra khỏi công trường xử lý tại khu xử lý chất thải nguy hại đã được phê duyệt.  Dầu hoặc các vật liệu nhiễm dầu có thể chứa PCBs được lưu trữ an toàn để tránh sự rò rỉ hay ảnh hưởng đến công nhân.  Những sản phẩm có chứa bitum chưa sửa dụng sẽ được trả lại cho nhà sản xuất;  Phải thông báo cho các cơ quan liên quan khi có bất kì sự cố nào về rò rỉ.  Phải dán nhãn các loại hóa chất 158 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát  Phải có chương trình đào tạo và truyền thông cho công nhân để nhận dạng và phản ứng với các hóa chất nguy hiểm;  Chuẩn bị và khắc phục hậu quả của bất kì sự cố nào. Trong trường hợp này, nhà thầu phải có báo cáo giải trình vè sự cố, hành động khắc phục hậu quả và đề xuất biện pháp khắc phục. 5. Ô nhiễm  Nhà thầu có trách nhiệm kiểm soát chất lượng nước mặt khi  QCVN  Nhà thầu  BQLTDA, nước thoát ra khỏi công trường đạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT – 09:2008/BTNMT: CSC, Tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng nước mặt và QCVN Quy chuẩn Kỹ thuật TVGSĐL 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất Quốc gia về Chất lượng nước thải sinh hoạt lượng nước ngầm;  Bố trí mương, hố sơ lắng nước mưa chảy tràn trong các công Bổ sung QCVN trường lớn gồm nhà máy XLNT, hồ điều hòa, trạm bơm nước nước mặt mưa và trạm bơm chính.  QCVN  Cung cấp nhà vệ sinh di động cho công nhân thi công trên 14:2008/BTNMT: công trường. Quy định kỹ thuật  Tránh tiến hành các hoạt động đào đắp khi có mưa. quốc gia về nước  Tập kết, thu gom và vận chuyển vật liệu, chất thải phát sinh thải sinh hoạt; trong quá trình đào đắp đi khỏi công trường về vị trí đổ thải  QCVN 40: 2011/ được phê duyệt trong thời gian sớm nhất. BTNMT: Quy  Không tập kết tạm vật liệu xây dựng rời, trộn bê tông trong chuẩn kỹ thuật quốc phạm vi 50 m kể từ ao hồ, sông suối hoặc các nguồn nước gia về nước thải khác. Với hồ điều hòa và khu vực làm đường, kè sông Châu công nghiệp; Giang, duy trì khoảng cách tối đa có thể từ khu vực tập kết tới  TCVN 7222: 2002: nguồn nước. Yêu cầu chung về  Lưu giữ xăng dầu đã hoặc chưa qua sử dụng trên nền không nhà máy xử lý nước thấm, có mái che, gờ bao để kiểm soát và dễ thu gom khi có rò thải tập trung; rỉ. Khu vực lưu giữ xăng dầu không được nằm trong phạm vi 25 m kể từ sông, suối, ao hồ.  Thu gom và vận chuyển đất đào thi công cống và mương đi 159 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát khỏi công trường trong vòng 24 giờ;  Các hoạt động bảo dưỡng xe máy, thiết bị, kể cả việc thay dầu hay tra mỡ chỉ được thực hiện trong khu vực quy định. Dùng khay đựng để giữ giẻ lau, vật tư sử dụng cho việc bảo dưỡng. Chất thải phải được thu gom và thải bỏ theo quy định về quản lý chất thải nguy hại 6. Tác dộng  Nhà thầu phải chuẩn bị giải phóng mặt bằng, quản lý và khôi  Luật Bảo vệ Môi  Nhà thầu  BQLTDA, đến thực phục thảm thực vật. trường số CSC, vật, thủy  Kế hoạch giải phóng mặt bằng phải được sự chấp thuận của tư 55/2014/QH13 TVGSĐL sinh vấn giám sát và nhà thầu cần thực hiện nghiêm túc. Cần giảm thiểu việc giải phóng càng nhiều càng tốt.  Hạn chế khu vực bị xáo trộn bởi hoạt động thi công, đặc biệt là những vị trí hiện có cây xanh hoặc thực vật che phủ. Không được dùng hóa chất để phát quang thảm phủ thực vật  Không tập kết vật liệu, chất thải ở nơi có thực vật che phủ hoặc cây xanh, tập kết lên nền đất trống  Làm đê quây bằng cừ Larsen khu vực thi công kè bờ sông để hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng nước  Nếu có thể, di chuyển cây xanh đến trồng ở nơi khác nếu thi công tuyến ống trên vỉa hè bị vướng cây  Nhà thầu có trách nhiệm múc lớp đất mặt từ tất cả khu vực mà đất mặt sẽ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động xây dựng, bao gồm cả hoạt động tạm thời như lưu giữ và tàng trữ, vv; lớp đất mặt bị múc sẽ được lưu trữ ở khu vực chỉ định của Tư vấn giám sát xây dựng để sử dụng sau này trong việc cải tạo lại thảm thực vật và được che chắn đầy đủ.  Không được cắt cây trừ khi nó nằm trong kế hoạch  Khi cần thiết, hàng rào bảo vệ tạm thời sẽ được dựng lên để bảo vệ các cây trước khi bắt đầu công trình trong phạm vi công trường. 160 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát  Không có khu vực quan trọng nào như một nguồn tài nguyên sinh thái bị ảnh huwongr, trừ khi có sự cho phép trước từ CSC, nên tham khảo ý kiến với Ban QLDA, IEMC và chính quyền địa phương có liên quan. Điều này có thể bao gồm các khu vực chăn nuôi hay thức ăn cho các loài chim và động vật, khu vực cá đẻ, hoặc bất kỳ khu vực nào được bảo vệ.  Nhà thầu phải đảm bảo rằng không có các hoạt động săn bắn, bẫy, bắn súng diễn ra. 7. Tác động  Che chắn cẩn thận và vệ sinh định kỳ các phương tiện chuyên  Luật Bảo vệ Môi  Nhà thầu  BQLTDA, đến cảnh chở vật liệu, chất thải. trường số CSC, quan, mỹ  Tháo dỡ lán trại, hoàn trả mặt bằng lán trại và những khu vực 55/2014/QH13 TVGSĐL quan đô thị bị xáo trộn trong quá trình thi công trước khi bàn giao công  TCVN 4447:1987: trình. Lấp và bịt kín an toàn các hố vệ sinh, bể tự hoại, mương Công tác đất – quy thoát nước thải tạm. phạm thi công  Không được tập kết tạm chất thải, vật liệu xây dựng trong  Thông tư số phạm vi 20 m kể từ cổng các công trình như trường học, cơ 22/2010/TT-BXD quan, cơ sở y tế, đền chùa vv quy định về an toàn  Khi thi công gần các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử như xây dựng chùa, nhà thờ, đình thần, miếu…, nhà thầu sẽ phải lên kế hoạch thi công tránh ngày rằm, ngày lễ  Thường xuyên vệ sinh, thu dọn khu vực tập kết nguyên vật liệu, chất thải quanh khu vực thi công. 8. Bồi lắng, xói  Tránh gây xáo trộn, làm hư hỏng thảm thực vật và cây xanh  TCVN 4447:1987:  Nhà thầu  BQLTDA, mòn, ngập hiện có Công tác đất – quy CSC, úng, sụt  Mương, cống thoát nước bên trong và xung quanh khu vực phạm thi công TVGSĐL trượt công trường phải được dọn sạch đất đá và rác thải theo định  Thông tư số kỳ. 22/2010/TT-BXD  Tập kết nguyên vật liệu và chất thải gọn gàng để hạn chế lượng quy định về an toàn vật liệu bị cuốn trôi theo nước mưa; xây dựng  San ủi, lu nền sau khi đổ vật liệu ở bãi thải  QCVN 161 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. 9. Quản lý giao  Trước khi xây dựng, thực hiện tham vấn với chính quyền địa  Luật giao thông vận  Nhà thầu  BQLTDA, thông phương và cộng đồng và cảnh sát giao thông. tải số CSC,  Sắp xếp và cung cấp lối đi riêng an toàn và dễ dàng cho người 23/2008/QH12 TVGSĐL đi bộ và cho những người khuyết tật đặc biệt là các khu vực ở  Luật xây dựng số gần trường học, bao gồm dễ dàng tiếp cận ghế bánh xe và tay 50/2014/QH13 vịn. Bố trí nhân viên có sẵn bất cứ lúc nào để giúp những  Luật 38/2009/QH12 người bị khuyết tật nếu cần thiết. ngày 19/6/2009 sửa  Lắp đặt, duy trì các biển báo hướng dẫn giao thông, cảnh báo đổi, bổ sung một số đảm bảo an toàn cho người và các phương tiện giao thông điều của các Luật trong quá trình thi công; liên quan đến đầu tư  Cắm biển Hạn chế tốc độ trong phạm vi 200 m kể từ công xây dựng cơ bản trường  Thông tư số  Che chắn kín, không chất vật liệu cao quá 10 cm so với thành 22/2010/TT-BXD xe trước khi vận chuyển. Thu gom đất, vật liệu rơi vãi hàng quy định về an toàn ngày tại khu vực thi công; xây dựng  Tránh dừng đỗ xe trên đường lâu hơn mức cần thiết. Tránh để phương tiện máy móc thi công, nguyên vật liệu lấn chiếm lòng đường.  Khi thi công ở gần trường học, bố trí cán bộ chỉ dẫn giao thông trong giờ đi học/tan trường; tưới nước ngăn bụi, hạn chế tốc độ phương tiện vận chuyển vật liệu, không dùng còi ô tô, không xả rác, nước thải gần trường học.  Đảm bảo chiếu sáng cho tất cả các công trường vào ban đêm  Kế hoạch xây dựng cần có số lượng các chuyến xe được duyệt, đặc biệt là các loại xe hạng nặng, khi đi vào các khu vực như trường học, bệnh viện, và các chợ. 162 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát  Sử dụng các biện pháp kiểm soát giao thông an toàn, bao gồm / dấu hiệu đường bộ, đường thủy và người cầm cờ cảnh báo về tình trạng nguy hiểm.  Tránh vận chuyển vật liệu xây dựng trong giờ cao điểm.  Lối đi cho người đi bộ và xe bên trong và bên ngoài khu vực xây dựng nên được tách riêng và tiếp cận dễ dàng, an toàn và thích hợp. Biển chỉ dẫn được đặt một cách hợp lý khi cần thiết. 10. Ảnh hưởng  Thông báo cho các hộ ảnh hưởng về lịch trình thi công trước 2  Nghị định số  Nhà thầu  BQLTDA, đến hạ tầng ngày. 73/2010/ND-CP về CSC, và dịch vụ  Nhà thầu chỉ được sử dụng các loại phương tiện có kích cỡ, tải xử phạt hành chính TVGSĐL hiện hữu trọng trong giới hạn cho phép của các tuyến đường mà phương các vấn đề an ninh tiện đi qua và xã hội  Khi thi công dưới đường dây điện, bố trí người quan sát và chỉ dẫn cho tài xế cần cẩu, máy xúc  Dừng thi công khi xảy ra hư hỏng công trình hiện hữu, đánh giá nguyên nhân và đưa ra phương án giải quyết. Nếu hư hỏng do lỗi của Nhà thầu thì Nhà thầu phải tiến hành sửa chữa, khôi phục, đền bù cho mọi hư hỏng, thiệt hại đã gây ra bằng kinh phí của nhà thầu. Kết quả khắc phục những hư hỏng đó phải được Kỹ sư giám sát chấp thuận.  Mặt đường và vỉa hè ở những khu vực thi công sẽ được tái lập sau khi lắp đặt xong tuyến cống, kinh phí hoàn trả mặt bằng cho các tuyến đường giao thông cần được bao gồm trong giá trị gói thầu.  Nhà thầu phải đảm bảo cung cấp nước cho người dân khi bị cắt nước hơn 1 ngày.  Bất kì ảnh hưởng nào đến hệ thống hạ tầng hiện có cần phải được thông báo cho chính quyền và sửa chữa càng sớm càng tốt. 163 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát 11. Các biện  Thông báo cho cộng đồng ít nhất 2 tuần trước khi tiến hành  Nghị định số  Nhà thầu  BQLTDA, pháp giảm khởi công. Nếu phải cắt điện, nước... để phục vụ thi công, Ban 73/2010/ND-CP về CSC, thiểu ảnh Quản lý dự án sẽ phải thông báo trước cho những hộ bị ảnh xử phạt hành chính TVGSĐL hưởng xã hưởng trước ít nhất 2 ngày các vi phạm an ninh hội thông  Sử dụng lao động địa phương để thực hiện các công việc đơn và xã hội qua quản lý giản. Tổ chức tập huấn về môi trường, an toàn và sức khỏe cho công nhân công nhân trước khi giao việc. Nên giới thiệu cho lao động nhập cư những phong tục, tập quán, thói quen tại địa phương để tránh xung đột với người dân địa phương  Chủ đầu tư và nhà thầu cần hợp tác chặt chẽ với địa phương trong việc thực hiện vệ sinh công cộng trong trường hợp phát sinh dịch bệnh trong khu vực.  Chủ đầu tư và nhà thầu cần hợp tác với chính quyền địa phương trong việc phòng ngừa và đấu tranh chống tệ nạn xã hội. Tiến hành các chiến dịch với cả người lao động và cộng đồng về các vấn đề này, liên lạc với các tổ chức địa phương để đảm bảo giám sát, và một hệ thống giải quyết khiếu nại mà cộng đồng có thể tham khảo.  Tiểu dự án sẽ phối hợp với cơ quan y tế địa phương trong việc phát triển và thực hiện kế hoạch kiểm soát các bệnh cho người lao động.  Đăng ký với chính quyền địa phương danh sách công nhân tạm trú ở lán trại, nhà thuê  Tập huấn cho công nhân về các vấn đề liên quan đến an sinh xã hội, tệ nạn xã hội, dịch bệnh, tệ nạn mại dâm và sử dụng ma túy, môi trường, an toàn và sức khỏe, phòng chống HIV / AIDS và các bệnh truyền nhiễm trong vòng 2 tuần trước khi bắt đầu của gói với các hạng mục công trình kéo dài ít nhất 6 tháng.  Cấm những hành vi sau: 164 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát + Sử dụng đồ uống có cồn trong giờ làm việc + Cãi lộn, đánh nhau + Tham gia đánh bạc và các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm + Xả rác bừa bãi 12. Kiểm soát  Không tập kết vật liệu, chất thải trong phạm vi 20 m từ các  Luật di sản văn hoá  Nhà thầu  BQLTDA, ảnh hưởng công trình văn hóa, lịch sử , tín ngưỡng như đền, chùa, nhà thờ, số 28/2001/QH10. CSC, đến công đài tưởng niệm, di tích lịch sử...  Luật di sản văn hoá TVGSĐL trình văn  Không sử dụng máy móc có độ ồn, rung lớn gần các công trình sửa đổi, bổ sung số hóa văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng 32/2009/QH12.  Nếu có hiện vật phát lộ trong quá trình thực hiện công tác đất,  Nghị định số các bên sẽ thực hiện theo quy trình sau: 98/2010/ND-CP bổ + Dừng các hoạt động thi công ở nơi có phát lộ; sung và sửa đổi + Mô tả sơ bộ khu vực hoặc di chỉ đã phát hiện được; + Bảo vệ an toàn khu vực phát lộ đó. Trong trường hợp phát lộ là những đồ cổ có thể di dời được hoặc tàn tích có tính nhạy cảm thì phải bố trí bảo vệ ban đêm cho đến khi chính quyền địa phương hoặc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch của Tỉnh, hoặc Viện khảo cổ đến tiếp quản; + Thông báo cho Kỹ sư Giám sát, người này sẽ ngay lập tực thông báo lần lượt cho Chủ đầu tư, chính quyền địa phương chịu trách nhiệm và Viện Khảo cổ học (trong vòng 24 giờ hoặc ít hơn); + Cơ quan hữu quan ở địa phương và Tổng cục Du Lịch sẽ phải chịu trách nhiệm bảo vệ và bảo tồn di chỉ đó trước khi quyết định các thủ tục thích hợp tiếp theo. Việc này có thể cần Viện Khảo cổ học thực hiện đánh giá sơ bộ những phát lộ. Ý nghĩa và tầm quan trọng của những phát lộ này sẽ được đánh giá theo nhiều tiêu chí khác nhau liên quan đến di sản văn hoá; những tiêu chí đó bao gồm các giá trị thẩm mỹ, 165 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát lịch sử, khoa học hoặc nghiên cứu, xã hội và kinh tế; + Các quyết định về cách xử lý những phát lộ này sẽ được đưa ra bởi các cấp có thẩm quyền. Quyết định này có thể bao gồm những thay đổi về mặt bằng bố trí (như khi phát lộ là một di tích văn hoá không thể di dời được hoặc có tầm quan trọng về mặt khảo cổ), bảo tồn, bảo quản, khôi phục và khai quật; + Việc thi hành quyết định của cơ quan có thẩm quyền liên quan đến việc quản lý phát lộ sẽ được cơ quan có thẩm quyền ở địa phương liên quan truyền đạt bằng văn bản; và + Công việc xây dựng tại công trường chỉ có thể tiếp tục trở lại sau khi được sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm ở địa phương và Ban QLDA liên quan đến việc bảo vệ an toàn cho di sản đó. 13. An toàn và  Nhà thầu sẽ phải tuân thủ các quy định trong Thông tư số  Thông tư số  Nhà thầu  BQLTDA, sức khỏe 22/2010/TT-BXD của Bộ Xây dựng về An toàn trong xây 22/2010/TT-BXD CSC, cộng đồng dựng. về các quy định an TVGSĐL  Phối hợp và hợp tác chặt chẽ với địa phương làm tốt vệ sinh toàn xây dựng cộng đồng khi có triệu chứng bệnh dịch xuất hiện trong khu  Chỉ thị số 02 vực; /2008/CT-BXD về  Phối hợp và hợp tác với chính quyền địa phương trong ngăn các vấn đề an toàn ngừa và đấu tranh chống các tệ nạn xã hội; và vệ sinh trong các  Có rào chắn, căng dây phản quang chằng xung quanh và đặt đơn vị xây dựng biển cảnh báo tại các hố đào và mương hở, đảm bảo chiếu sáng  TCVN 5308-91: quy về ban đêm khi thi công trên các tuyến đường; định kỹ thuật về an  Hạn chế tốc độ của các phương tiện giao thông ở mức 20 km/h toàn trong xây dựng trong phạm vi phạm vi 200m tính từ công trường để hạn chế  Quyết định số bụi, tiếng ồn; 96/2008/QD-TTg về  Bố trí các máy móc phương tiện phát sinh ồn ở một vị trí có giải tỏa bom mìn sót khoảng cách phù hợp sao cho tiếng ồn lan truyền đến khu dân 166 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát cư không lớn hơn 70dBA;  Áp dụng biện pháp đầm tĩnh khi thi công nền đường gần những khu vực có nhiều nhà dân, có công trình tạm yếu để hạn chế mức rung.  Phối hợp với cơ quan y tế địa phương xây dựng và thực hiện kế hoạch phòng chống dịch bệnh trong công nhân 14. An toàn sức  Tập huấn cho công nhân về môi trường, an toàn và sức khỏe,  Thông tư số  Nhà thầu  BQLTDA, khỏe cho nâng cao nhận thức về HIV/Aids và các bệnh truyền nhiễm 22/2010/TT-BXD CSC, công nhân trong vòng 2 tuần kể từ khi khởi công đối với các gói thầu có về các quy định an TVGSĐL thời gian thi công từ 6 tháng trở lên. toàn xây dựng  Cung cấp đầy đủ quần áo, bảo hộ lao động như khẩu trang, mũ  Chỉ thị số 02 cứng, giày/ủng, găng tay kính v.v... tùy theo tính chất công /2008/CT-BXD về việc)cho công nhân và buộc họ sử dụng trong quá trình thi các vấn đề an toàn công; và vệ sinh trong các  Bố trí đường điện trong văn phòng và khu vực thi công an đơn vị xây dựng toàn, không để dây điện chạy trên mặt đất, mặt nước. Đầu điện  TCVN 5308-91: quy phải có phích cắm. Bảng điện ngoài trời phải phải đặt trong định kỹ thuật về an hộp bảo vệ; toàn trong xây dựng  Hạn chế tốc độ các phương tiện khi di chuyển bên trong công  Quyết định số trường là 5 km/h 96/2008/QD-TTg về  Trang bị bình cứu hỏa, túi cứu thương, tủ thuốc với đầy đủ các giải tỏa bom mìn sót loại thuốc chữa các bệnh thường gặp ở địa phương  Nhiên liệu, hóa chất được lưu chứa an toàn ở khu vực có nền không thấm, có mái che và gờ bao quanh và được lắp biển cảnh báo an toàn và đặt cách lán trại ít nhất 20 m và cuối hướng gió thịnh hành;  Trong trường hợp có rò rỉ hóa chất, nhiên liệu, các bước sau sẽ phải tiến hành: o Kiểm tra ngay xem có ai bị thương không. Nếu có thì tiến hành sơ cứu, đưa người bị thương đến cơ sở y tế gần nhất 167 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát để chăm sóc đồng thời thông báo choKỹ sư Giám sát và Ban Quản lý dự án. o Đánh giá xem cái gì đã bị tràn/rò rỉ; o Không được xối trôi hoá chất đã tràn vào hệ thống thoát nước. Bố trí cán bộ với đồ bảo hộ phù hợp dọn sạch chất rò rỉ bằng cách rải mùn cưa (nếu khối lượng rò rỉ/tràn nhỏ), hoặc dùng cát (nếu số lượng rò rỉ/tràn nhiều) sau đó sử dụng xẻng xúc tầng đất mặt bỏ đi nếu rò rỉ/tràn xuất hiện trên nền đất trống; và o Sau khi xảy ra sự cố hay tai nạn, Nhà thầu sẽ phải lập báo cáo chi tiết mô tả chi tiết sự việc, các hành động đã thực hiện để trình Kỹ sư Giám sát và Ban QLDA xem xét và lưu giữ. Báo cáo sự cố này cũng sẽ được trìnhh cho Sở Tài nguyên Môi trường hoặc các cơ quan chức năng nếu được yêu cầu.  Bố trí lán trại với đầy đủ công trình cấp nước sạch, cấp điện và vệ sinh. Cứ 25 công nhân phải có ít nhất một ngăn vệ sinh, có ngăn vệ sinh riêng cho nam và nữ. Giường ngủ phải có màn ngăn muỗi nhằm phòng chống sốt xuất huyết.  Lán trại, bếp ăn, nơi tắm giặt, công trình vệ sinh phải được dọn dẹp thường xuyên và giữ vệ sinh sạch sẽ. Bố trí thùng rác và thu gom rác hàng ngày từ lán trại. Mương thoát nước quanh lán trại phải được khơi thông dòng chảy định kỳ.  Dừng mọi hoạt động thi công khi có mưa bão hoặc tai nạn, sự cố 15. Quản lý kho  Tất cả các địa điểm được sử dụng phải được xác định trước đó Nhà thầu BQLTDA, dự trữ, và theo các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng đã được phê duyệt. Cần CSC, mỏ đất đá tránh các khu vực nhạy cảm như các điểm danh lam thắng TVGSĐL vật liệu cảnh, các khu vực sinh cảnh tự nhiên, các khu vực gần các nguồn tiếp nhận nhạy cảm hoặc khu vực khác gần nguồn nước 168 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát Phải xây dựng mương mở xung quanh khu dự trữ vật liệu để chặn nước thải.  Phải xây tường bao cho khu vực đổ thải nếu cần thiết.  Việc sử dụng thêm các khu vực mới cho việc dự trữ, tập kết hay khai thác vật liệu cần thiết cho quá trình thi công phải được phê duyệt trước bởi các kỹ sư xây dựng  Khi các chủ sở hữu đất bị ảnh hưởng bởi việc sử dụng khu vực đất của họ cho việc dự trữ, tập kết vật hay khai thác mỏ vật liệu, các chủ sở hữu này phải được đưa vào kế hoạch tái định cư của dự án.  Nếu cần có đường dẫn vào công trường thì đường dẫn này phải được xem xét trong đánh giá môi trường.  Cán bộ môi trường của Ban QLDA phải tiến hành thẩm định để đảm bảo rằng mỏ vật liệu và mỏ đá đang hoạt động hợp pháp bằng cách thực hiện một đánh giá nhanh chóng mỏ này để đánh giá xem hoạt động này là phù hợp với pháp luật Việt Nam và yêu cầu Ngân hàng trước khi xây dựng.  Bao gồm các yêu cầu mà các nhà thầu như yêu cầu phải mua nguyên liệu từ các nhà khai thác và mỏ đá được cấp phép vào các tài liệu hợp đồng công trình dân dụng 16. Truyền  Duy trì kênh liên lạc mở với chính quyền địa phương và cộng  Nghị định số  Nhà thầu  BQLTDA, thông đến đồng dân cư liên quan; nhà thầu sẽ phối hợp với các chính 73/2010/ND-CP về CSC, cộng đồng quyền địa phương (lãnh đạo phường/xã, thôn) để thỏa thuận về xử phạt hành chính TVGSĐL địa phương lịch trình, kế hoạch cho các hoạt động xây dựng tại những khu các vi phạm an ninh vực gần với khu vực nhạy cảm hoặc những thời điểm nhạy và xã hội cảm (ví dụ những ngày lễ hội tôn giáo)  Các bản sao tiếng Việt của Quy tắc thực tiễn môi trường đô thị (ECOPs) và của các tài liệu an toàn môi trường liên quan khác sẽ được cung cấp cho cộng đồng địa phương và người lao động tại công trường. 169 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các vấn đề môi Biện pháp giảm thiểu QUY ĐỊNH VIỆT Trách nhiệm Trách nhiệm trường – xã hội NAM thực hiện giám sát  Phổ biến các thông tin của dự án cho những thành phần bị ảnh hưởng (ví dụ chính quyền địa phương, doanh nghiệp và các hộ dân bị ảnh hưởng…) thông qua họp cộng đồng trước khi khởi công;  Cung cấp một địa chỉ liên lạc, tiếp xúc với cộng đồng  Cung cấp mọi thông tin, đặc biệt là những phát hiện về kỹ thuật, bằng ngôn ngữ mà người dân có thể hiểu được và bằng hình thức tiện dụng cho những dân quan tâm và những cán bộ được bầu thông qua việc chuẩn bị tờ rơi và các thông cáo báo chí, khi những phát hiện quan trọng được đưa ra trong giai đoạn dự án;  Theo dõi những mối quan tâm của cộng đồng và những thông tin yêu cầu khi dự án triển khai  Phản hồi những thắc mắc qua điện thoại và thư viết một cách kịp thời và đúng mực;  Thông báo cho cư dân địa phương về kế hoạch xây dựng, lịch trình làm việc, sự gián đoạn các dịch vụ, các tuyến đường vòng và các tuyến xe buýt tạm thời, các hoạt động nổ và phá dỡ một cách thích hợp;  Cung cấp tài liệu kỹ thuật và bản vẽ cho Ủy ban Nhân dân tại cộng đồng dân cư đặc biệt là phác thảo khu vực thi công và kế hoạch quản lý môi trường (EMP) của khu công trường  Bảng thông báo sẽ được dựng tại tất cả các vị trí công trường để cung cấp thông tin về người quản lý công trường, cán bộ môi trường, cán bộ y tế và an toàn, số điện thoại và thông tin về các nội dung 170 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 6.2 6.3 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẶC THÙ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Bảng 63. Các biện pháp giảm thiểu đặc thù đối với các loại công trình cụ thể Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án Component 1 1 Nâng cấp cơ sở hạ tầng khu dân cư phía bắc phường Quang Trung 1 Việc xây dựng con đường dài - Có 10 ngôi mộ sẽ phải di dời để xây dựng đường - PMU - PMU, CSC, 254 m đòi hỏi phải di dời 10 trong khu dân cư phía Bắc phường Quang Trung IEMC ngôi mộ của ba hộ ở phường thuộc Hợp phần 1 của tiểu dự án. Quang Trung. - Bồi thường cho di dời những ngôi mộ được bao Mức độ tác động gây ra bởi gồm trong RP của các tiểu dự án và sẽ bao gồm hoạt động này là nhỏ các chi phí cho việc mua đất tái chôn cất, khai quật, di dời, cải táng và chi phí liên quan khác cần thiết để đáp ứng yêu cầu về phong tục tôn giáo. Bồi thường bằng tiền mặt sẽ được trả cho mỗi gia Di dời 10 ngôi mộ đình bị ảnh hưởng hoặc vào nhóm bị ảnh hưởng như một toàn bộ như được xác định thông qua một quá trình tham vấn với các cộng đồng bị ảnh hưởng. Mức bồi thường sẽ được quyết định trong tham vấn với các gia đình bị ảnh hưởng/cộng đồng. Tất cả các chi phí đào, di dời và cải táng (5.765.000 đồng/mộ) sẽ được hoàn trả bằng tiền mặt. - Trong quá trình thực hiện tiểu dự án Chủ đầu tư sẽ thông báo đến các hộ gia đình có mồ mả bị ảnh hưởng để họ có thể sắp xếp, phù hợp với tâm linh của người dân và bồi thường cho các hộ gia đình bị ảnh hưởng theo yêu cầu trong RP tiểu dự án và KHQLMT & XH. 171 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án Một phân đoạn của hệ thống - Thông báo cho các công ty quản lý đường sắt các - Nhà thầu - PMU, CSC, cống kết hợp sẽ đi dưới hoạt động xây dựng và các tác động tiềm tàng đến IEMC đường sắt. Các tác động họ như sắp xếp các lịch trình đường sắt và an toàn chính bao gồm: giao thông đường sắt, và các lịch trình làm việc - Có rủi ro tiềm tàng cao chi tiết xây dựng ít nhất là 01 tháng trước khi bắt thiệt hại cho các đoàn tàu đầu xây dựng. và gây ra thương vong của - Thiết lập cảnh báo xây dựng và cảnh báo giao con người (cả cho các thông tại các công trường xây dựng. Giao thông đường sắt hành khách đường sắt và - Thiết lập các hàng rào xung quanh khu vực xây công nhân). dựng để tách khu vực làm việc với tuyến đường - Rủi ro về an toàn cho công sắt (hàng rào cao 2,5 m). nhân. - Xây dựng các cống dưới đi qua các tuyến đường - Sự gián đoạn tạm thời của sắt sử dụng phương pháp khoan kích ngầm. lịch trình tàu. - Triển khai một đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình - Mức độ tác động được độ để giám sát hoạt động xây dựng gần đường sắt. đánh giá là trung bình - Chỉ thực hiện các hoạt động xây dựng khi không có lịch trình tàu chạy. - Cấm rơi vãi vật liệu xây dựng và chất thải gần và trên tuyến đường sắt. - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong xây dựng trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng, chất thải, và trong quá trình vận chuyển vật liệu băng qua đường sắt. - Ngay lập tức thu gom bất kỳ chất thải sinh hoạt và xây dựng xung quanh đường sắt và đổ thải đúng quy định 2 Nâng cấp trường tiểu học Sức khỏe của các em học - Thông báo cho người quản lý trường học của các - Nhà thầu - PMU, CSC, Trần Quốc Toản hoạt động xây dựng và các tác động tiềm tàng về IEMC 172 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án sinh có thể bị ảnh hưởng bởi chất thải, bụi, tiếng ồn, giao thông, và tiến độ xây - Tăng bụi, khí thải, chất dựng ít nhất là 01 tháng trước khi bắt đầu xây thải xây dựng, chất thải dựng nguy hại, chất thải sinh - Khu vực xây dựng được rào chắn và được đánh hoạt, nước thải do các hoạt dấu bằng những dấu hiệu cảnh báo để ngăn chặn động xây dựng; học sinh và những người trái phép xâm nhập vào. - Tăng lưu lượng giao thông - Giáo viên được thông báo về các hoạt động xây và nguy cơ tai nạn giao dựng để giữ học sinh ra khỏi công trường trong Trường THCS Trần Quốc Toản thông có thể xảy ra đối với thời gian nghỉ. các em học sinh do xây - Nhà thầu - PMU, CSC, - Cấm sử dụng các biện pháp xây dựng, gây ồn IEMC dựng và giao thông vận trong giờ học của trường. tải; - Tưới nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những - Các em học sinh giờ học ngày khô và nhiều gió, ít nhất ba lần một ngày tại sẽ bị ảnh hưởng do tiếng công trường. ồn và độ rung từ việc xây - Ngay lập tức thu gom chất thải sinh họa và xây dựng. dựng phát sinh để chuyển đi xử lý. Trường tiểu học Phù Vân - Các hoạt động nâng cấp - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trường sẽ lấy lớp học tạm trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây thời trong quá trình xây dựng, chất thải khi trẻ em đi đến và rời khỏi dựng trường. - Tác động được đánh giá là - Không lưu trữ vật liệu xây dựng trong phạm vi vừa 20m từ trường học và xây dựng gọn gàng vật liệu và kho dự trữ mỗi phiên làm việc. - Che phủ đầy đủ các khu vực xây dựng vào cuối ngày làm việc. - Ngay lập tức ghi lại bất kỳ vấn đề/vấn đề gây ra bởi các hoạt động xây dựng và hoạt động của các trường học. Không gián đoạn việc học trường tiểu học Trần Quốc Toản 173 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án - Trong thời gian tham vấn, địa điểm sau đây đã được đề xuất để cung cấp các lớp học trong thời gian tạm thời trong thời gian thi công - Trường cao đẳng phát thanh và truyền hình số 1: (1) nó có khuôn viên và tất cả các thiết bị cần thiết để đáp ứng việc giảng dạy của nhà trường/các yêu cầu học tập; (2) Nó không xa trường tiểu học Trần Quốc Toản (khoảng 400m, trên đường Quy Lưu). Điều này sẽ giúp giảm thiểu tác động do thay đổi về giảng dạy/học tập vị trí cho giáo viên và học sinh của trường. - Xây dựng mầm non Phù - Thông báo cho cộng đồng tiến độ thi công ít nhất - Nhà thầu - PMU, CSC, Vân sẽ ảnh hưởng đến một tuần trước khi xây dựng. IEMC một con kênh thủy lợi ở - Bố trí hệ thống thoát nước xung quanh các công khu vực này. trường xây dựng để đảm bảo không có xói mòn và - Các công việc xây dựng bồi lắng đến cánh đồng và kênh mương thủy lợi. trường mầm non mới có - Cung cấp các dòng nước thay thế từ kênh đến các thể làm tắc nghẽn dòng địa điểm người dân địa phương yêu cầu nếu họ bị Kênh thủy lợi gần khu vực xây chảy, gây bồi lắng kênh và dựng trường mầm non Phù Vân ảnh hưởng. ảnh hưởng đến tưới tiêu - Thường xuyên kiểm tra các kênh mương thủy lợi - Tác động này được đánh bị ảnh hưởng trên trường để đảm bảo chúng không giá là vừa phải và tạm thời bị chặn bởi chất thải xây dựng. - Ngay lập tức phục hồi kênh mương thủy lợi nếu - Nhà thầu - PMU, CSC, - Các hoạt động xây dựng chúng bị hư hại bởi các hoạt động xây dựng để IEMC có thể gây gián đoạn các đảm bảo cung cấp nước cho các cánh đồng. hoạt động nuôi trồng và - Bám sát cộng đồng địa phương để đảm bảo rằng, thu hoạch nông nghiệp địa các vấn đề liên quan đến cộng đồng trong quá trình phương. xây dựng được giải quyết hợp lý. - Tác động này được xem là nhỏ Các hoạt động sản xuất nông nghiệp gần khu vực xây dựng 174 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án Hợp phần 2 - Việc cải tạo hồ bao gồm - Thông báo cho đền thờ các hoạt động xây dựng và - Nhà thầu - PMU, CSC, nạo vét vận chuyển trầm các tác động tiềm tàng về chất thải, bụi và tiếng IEMC tích nạo vét sẽ tiềm tàng ồn, giao thông và xây dựng ít nhất là 01 tháng những tác động bất lợi đối trước khi bắt đầu xây dựng. với ngôi đền do: - Cấm tập kết vật liệu xây dựng trong vòng 100m - Khó khăn trong việc đi phía trước đền. vào đền thờ; - Các hoạt động vận chuyển sẽ không được thực Đền thờ 10 cô gái, cách hồ Lam - Tăng bụi và khí thải, ảnh hiện trước 7 giờ sáng hoặc sau 6 giờ chiều, hoặc Hạ 1 50 m. hưởng đến du khách và vào các ngày và giờ được tư vấn bởi cơ quan quản đền; lý địa phương. - Các rủi ro về tai nạn giao - Đào tạo về môi trường cho người lao động bao thông và an toàn cộng gồm các quy tắc ứng xử khi làm việc trong khu đồng do xây dựng; vực công cộng và các điểm nhạy cảm như đền. - Ngập lụt trong những - Tưới nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những ngày mưa; ngày khô và nhiều gió, ít nhất ba lần một ngày tại - Mâu thuẫn giữa công nhân khu vực đền thờ. và du khách đến Đền - Làm sạch các khu vực xây dựng sau mỗi lần làm việc. - Nhà thầu - PMU, CSC, - Trở ngại để vào đền thờ; - Đặt dấu hiệu cảnh báo xây dựng và giao thông tại IEMC - Tăng bụi, khí thải, tiếng các công trường xây dựng. ồn và ảnh hưởng đến - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông hoạt động tôn giáo và trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng và chất du khách đến đền thờ; thải. - Tăng chất thải xây - Đảm bảo cung cấp vật liệu liên tục theo tiến độ Me Noi Temple. - Near the dựng, nước thải; xây dựng và vật liệu xây dựng gọn gàng trong kho Chau Giang embankment. 10 m - Các rủi ro về tai nạn lưu trữ mỗi phiên làm việc. from construction site. giao thông và an toàn - Che phủ đầy đủ các khu vực xây dựng vào cuối 175 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án do xây dựng; ngày làm việc. - Ngập lụt trong những - Cung cấp hệ thống chiếu sáng ban đêm với hàng ngày mưa; rào sơn phản quang. - Mâu thuẫn giữa công - Tránh các hoạt động xây dựng trong lúc diễn ra nhân và du khách đến các sự kiện tôn giáo ngày mùng 1 và ngày 15 của Đền tháng âm lịch và trong những ngày lễ hội nếu có. - Ngay lập tức ghi lại bất kỳ vấn đề/vấn đề gây ra bởi các hoạt động xây dựng và hoạt động của đền thờ. Các hộ nuôi cá trong hồ Lam - Ảnh hưởng đến sinh kế - Thông báo cho các hộ gia đình các hoạt động xây - PMU - PMU, CSC, Hạ 1 của các hộ. dựng và tiến độ xây dựng ít nhất là 03 tháng trước IEMC - Thu nhập trung bình từ khi bắt đầu xây dựng để các hộ gia đình có thể lập nuôi cá là 9.000.000đ/năm kế hoạch thu hoạch cá. - Dự án sẽ bồi thường đầy đủ theo giá thị trường cho cá bị ảnh hưởng, và hỗ trợ phụ cấp cho quá trình chuyển đổi nghề nghiệp, việc làm cho các hộ nuôi trồng thủy sản. - Trở ngại để tiếp cận với - Thông báo cho nhà thờ các hoạt động xây dựng và - Nhà thầu - PMU, CSC, nhà thờ; các tác động tiềm tàng về chất thải, bụi và tiếng IEMC ồn, giao thông và xây dựng ít nhất là 01 tháng - Tăng bụi, khí thải, tiếng trước khi bắt đầu xây dựng. ồn và ảnh hưởng đến hoạt động tôn giáo và - Cấm tập kết vật liệu xây dựng trong vòng 100m phía trước nhà thờ. du khách đến nhà thờ; - Các hoạt động vận chuyển sẽ không được thực Nhà thờ Phủ Lý trên đường - Tăng chất thải xây hiện trước 7 giờ sáng hoặc sau 6 giờ chiều, hoặc Biên Hòa. dựng, nước thải; vào các ngày và giờ được tư vấn bởi cơ quan quản - Các rủi ro về tai nạn lý địa phương. giao thông và an toàn - Đào tạo về môi trường cho người lao động bao do xây dựng; và gồm các quy tắc ứng xử khi làm việc trong khu - Ngập lụt cục bộ bởi vì vực công cộng và các điểm nhạy cảm như nhà thờ. 176 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án xây dựng trong những - Tưới nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những ngày mưa; ngày khô và nhiều gió, ít nhất ba lần một ngày tại khu vực nhà thờ. - Xung đột giữa công nhân và du khách đến - Làm sạch các khu vực xây dựng sau mỗi lần làm nhà thờ. việc. - Đặt dấu hiệu cảnh báo xây dựng và giao thông tại các công trường xây dựng. - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng và chất thải. - Đảm bảo cung cấp vật liệu liên tục theo tiến độ xây dựng và vật liệu xây dựng gọn gàng trong kho lưu trữ mỗi phiên làm việc. - Che phủ đầy đủ các khu vực xây dựng vào cuối ngày làm việc. - Cung cấp hệ thống chiếu sáng ban đêm với hàng rào sơn phản quang. - Tránh các hoạt động xây dựng trong lúc diễn ra các sự kiện tôn giáo ngày thứ 7, chủ nhật hàng tuần và trong những ngày lễ hội nếu có. - Ngay lập tức ghi lại bất kỳ vấn đề/vấn đề gây ra bởi các hoạt động xây dựng và hoạt động của nhà thờ - Bất tiện cho hoạt - Thông báo cho các hộ kinh doanh các hoạt động - Nhà thầu - PMU, CSC, động kinh doanh xây dựng và các tác động tiềm tàng về chất thải, IEMC người dân địa bụi và tiếng ồn, giao thông và xây dựng ít nhất là phương; 02 tuần trước khi bắt đầu xây dựng. - Ảnh hưởng đến - Thiết lập bảng cảnh báo xây dựng và giao thông tại các công trường xây dựng. khả năng thoát nước trong khu - Cung cấp bộ phận tiếp cận an toàn và dễ dàng cho 177 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án Các hộ kinh doanh dọc đường vực; các hộ kinh doanh như đặt tấm gỗ dày sạch, vững Biên Hòa - Bụi, chất thải, cảnh chắc hoặc tấm thép trên các mương hở. quan bị hư hỏng; - Không tập kết vật liệu và chất thải trong phạm vi 20m từ các hộ kinh doanh. - Nguy cơ sạt lở đất và bồi thường thiệt - Không sử dụng máy tạo ra tiếng ồn lớn và độ rung cao gần các hộ kinh doanh. hại lún cho các công trình hiện có - Phun nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những ngày khô và nhiều gió ít nhất ba lần một ngày tại dọc theo hai bên công trường xây dựng. đường từ đào sâu đối với việc xây - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng, chất dựng các rãnh thải, và để bảo vệ các hoạt động có nguy cơ cao. đường ống; - Đảm bảo vật liệu được cung cấp liên tục theo tiến - Rủi ro đối với các độ xây dựng và vật liệu xây dựng gọn gàng trong phương tiện và kho lưu trữ mỗi phiên làm việc. cộng đồng, đặc biệt - Làm sạch khu vực xây dựng vào cuối ngày, đặc là vào ban đêm khi biệt là ở phía trước của các cửa hàng kinh doanh. việc đào được thực - Cung cấp hệ thống chiếu sáng ban đêm với hàng hiện tới độ sâu 1,7 rào sơn phản quang. -2,5 m - Quản lý lực lượng lao động tránh xung đột với người dân địa phương và chủ đầu tư. - Bồi thường hàng hoá, sản phẩm bị hư hỏng do hoạt động xây dựng của dự án. - Ngay lập tức giải quyết bất kỳ nào gây ra bởi các hoạt động xây dựng và phát sinh bởi các hộ kinh doanh. Hợp phần 3 178 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án - Trong quá trình xây - Thông báo cho bệnh viện các hoạt động xây dựng - Nhà thầu - PMU, CSC, dựng, các tiếp cận của và các tác động tiềm tàng như chất thải, lịch bụi và IEMC các máy xây dựng và xe tiếng ồn, giao thông và xây dựng ít nhất là 01 vận chuyển đến Bệnh tháng trước khi bắt đầu xây dựng. viện mắt Hà Nam sẽ - Xây dựng khu vực được rào chắn và được đánh tạm thời bị ảnh hưởng. dấu bằng những dấu hiệu cảnh báo để ngăn chặn những người xâm nhập trái phép vào. - Nếu giao thông không - Phun nước vừa đủ để ngăn chặn bụi trong những Bệnh viện Mắt tỉnh Hà Nam được quản lý đúng cách ngày khô và nhiều gió ít nhất ba lần một ngày tại Cách đường Trần Hưng Đạo các tai nạn có thể xảy ra công trường. 100 m do mật độ lưu thông cao - Thiết lập dấu hiệu cảnh báo xây dựng và giao của xe và người dân ở thông tại các công trường xây dựng. khu vực này. - Triển khai các nhân viên để hướng dẫn giao thông trong xây dựng trong vận chuyển, bốc dỡ vật liệu xây dựng, chất thải, và để bảo vệ các hoạt động có nguy cơ cao. - Ngay lập tức giải quyết bất kỳ vấn đề nào gây ra bởi các hoạt động xây dựng và phát sinh của bệnh viện. - Sắp xếp hướng dẫn giao thông cho các phương tiện đi vào/đi ra ngoài bệnh viện. - Quá trình xây dựng sẽ liên - Sắp xếp hệ thống thoát nước xung quanh các công - Nhà thầu - PMU, CSC, quan đến việc đào đất sẽ trường xây dựng để đảm bảo không có xói mòn và IEMC tạo ra một lượng vừa phải bồi lắng hồ. bụi, tập kết vật liệu xây - Cấm tập kết vật liệu xây dựng và chất thải trong dựng. Nếu vật liệu và đất phạm vi 200m từ hồ. không được lưu trữ và đặt - Cấm xả chất thải xây dựng và chất thải sinh hoạt gần hồ đúng cách, sẽ bị vào hồ. Hồ Vực Kiếu. Cách đường Trần chảy vào hồ, đặc biệt là trong mùa mưa, gây bồi - Đảm bảo cung cấp vật liệu liên tục theo tiến độ Hưng Đạo 2 m xây dựng và vật liệu xây dựng gọn gàng trong kho lắng quá mức trong hồ ảnh 179 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Điểm nhạy cảm và mối quan TT Tác động đặc thù Biện pháp giảm thiểu đặc thù Trách nhiệm Giám sát hệ với hoạt động của dự án hưởng đến chất lượng dự trữ mỗi phiên làm việc. nước. - Làm sạch các khu vực xây dựng sau mỗi lần làm - Tác động này sẽ là vừa việc. phải, tạm thời, và xảy ra trong thời gian xây dựng. - Việc xây dựng có thể làm - Thông báo cho cộng đồng tiến độ thi công ít nhất - Nhà thầu - PMU, CSC, tắc nghẽn tạm thời của các một tuần trước khi xây dựng. IEMC kênh rạch, xả chất thải xây - Sắp xếp hệ thống thoát nước xung quanh các công dựng vào các kênh ảnh trường xây dựng để đảm bảo không có xói mòn và hưởng nghiêm trọng bồi lắng đến những cánh đồng lúa và kênh mương nguồn nước và chức năng thủy lợi. sau đó cho các loại cây - Cung cấp các dòng nước thay thế từ kênh rạch đến trồng. 2 kênh thủy lợi. Ngang đường các địa điểm người dân địa phương yêu cầu. Trần Hưng Đạo. - Tác động này là tạm thời - Thường xuyên kiểm tra các kênh mương thủy lợi và trung bình bị ảnh hưởng trên công trường để đảm bảo chúng không bị chặn bởi chất thải xây dựng và chất thải sinh hoạt. - Ngay lập tức khôi phục kênh mương thủy lợi nếu chúng bị hư hại bởi các hoạt động xây dựng để đảm bảo cung cấp nước cho các cánh đồng lúa. - Bám sát cộng đồng địa phương để đảm bảo rằng, các vấn đề liên quan đến cộng đồng trong quá trình xây dựng được giải quyết hợp lý. Chi tiết về kế hoạch quản lý vật liệu nạo vét (DMMP) (hồ Lam Hạ 1 và kè phía nam sông Châu Giang) và bãi xử lý chất thải: Các nhà thầu được yêu cầu chuẩn bị một kế hoạch quản lý vật liệu nạo vét cụ thể (DMMP) và nộp cùng với Tư vấn giám sát chính trước khi bắt đầu công việc. Các kế hoạch nạo vét sẽ chỉ ra khối lượng, tính chất vật lý-hóa-sinh học của vật liệu nạo vét, thủ tục nạo vét, thu gom vật liệu nạo vét tạm thời, kiểm soát vật liệu gây ô nhiễm trong quá trình thu gom tạm thời, vận chuyển, kiểm soát ô nhiễm, và rủi ro ở các bãi thải. Các hướng dẫn chi tiết về DMMP được cung cấp trong Phụ lục 1. 180 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 6.4 CÁC TÁC ĐỘNG ĐẶC THÙ VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH a. Hệ thống thoát nước mưa và thu gom nước thải Hoạt động của hệ thống thoát nước mưa và thu gom nước thải thuộc tiểu dự án sẽ có tác động trên các lĩnh vực: (i) các hoạt động của các trạm bơm (tiếng ồn, độ rung); (ii) xác suất ngập lụt do tắc nghẽn của phần cống thoát nước; (iii) bị ảnh hưởng bởi mùi hôi từ bùn được nạo vét định kỳ; (iv) các tác động từ đổ thải bùn nạo vét; (v) ảnh hưởng đến môi trường nước do nước thải tiếp nhận tạm thời thải ra từ các phần cống không được xử lý (điều này kết thúc khi nhà máy xử lý nước thải bắt đầu hoạt động ổn định). Biện pháp giảm thiểu như sau:  Giảm thiểu ô nhiễm do các hoạt động của các trạm bơm: Các trạm bơm thường gây ra rung động và tiếng ồn ở mức cao. bộ máy bơm sẽ được đặt trong một nơi riêng biệt. Các máy bơm sẽ được cài đặt với các thiết bị ngăn ngừa rung và tiếng ồn. Đặc biệt: Các biện pháp kỹ thuật khi lắp đặt: - Nơi để đặt máy sẽ được xây dựng bằng bê tông chất lượng cao - Cài đặt đệm chống rung được làm từ cao su - Lắp đặt thiết bị giảm thanh Quản lý và bảo trì các biện pháp: - Các máy bơm sẽ được kiểm tra sự cân bằng và điều chỉnh nếu cần thiết. - Bảo trì định kỳ và bôi trơn để giảm thiểu tiếng ồn Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường gây ra do rò rỉ nhiên liệu trong hoạt động của trạm bơm: - Không lưu trữ nhiên liệu tại các trạm bơm để giảm thiểu khả năng rò rỉ nhiên liệu với nguồn tiếp nhận. - Tiếp nhiên liệu vào các máy bơm sẽ được thực hiện theo cách cẩn thận để tránh bị đổ nhiên liệu. - Dầu nhớt, giẻ nhờn từ bảo trì và hoạt động của máy bơm phải được hoàn toàn thu gom và vận chuyển đến khu xử lý thích hợp  Giảm thiểu ô nhiễm do tắc nghẽn cống thoát nước: - Việc quản lý hệ thống thu gom thoát nước mưa và nước thải cần được tập trung và kiểm tra thường xuyên để phát hiện các phần cống thoát nước bị tắc nghẽn và thực hiện nạo vét. - Tiến hành lập kế hoạch và nạo vét định kỳ phần cống và hố ga để giảm thiểu sự tắc nghẽn dòng chảy (6 tháng).  Kiểm soát việc xử lý bùn nạo vét: - Tương tự như giai đoạn xây dựng, những người quản lý hệ thống thoát nước sẽ có hợp đồng với các cơ quan có liên quan của bùn nạo vét từ các phần cống, hố ga và sau đó vận chuyển đến bãi rác bằng xe bồn chuyên dụng để tránh phát thải mùi hôi và đổ ra trong quá trình vận chuyển. b. Nhà vệ sinh trường học Kiểm soát mùi hôi: - Vị trí xây dựng khối vệ sinh trường học phải nằm cách xa một khoảng phù hợp các lớp học và nằm ở cuối hướng gió. - Hệ thống thông gió sẽ được thiết kế và lắp đặt. 181 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Các nhà vệ sinh phải được cấp nước đầy đủ. - Học sinh cần được nhắc nhở để xả nước sau khi sử dụng nhà vệ sinh. - Nhà vệ sinh sẽ được làm sạch thường xuyên. Quản lý bùn, bể tự hoại: - Nạo vét định kỳ. - Bùn nạo vét sẽ được vận chuyển đến bãi thải bằng xe bồn chuyên dụng để tránh phát thải mùi hôi và đổ ra trong quá trình vận chuyển. Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt sẽ được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại 3 ngăn trước khi xả vào cống chung và sau đó được dẫn đến trạm xử lý. c. Giao thông Các biện pháp an toàn giao thông trên các tuyến đường: - Biển hiệu cảnh báo, hướng dẫn và giới hạn tốc độ sẽ được thiết kế trên những con đường. - Định kỳ kiểm tra chất lượng đường để tránh nguy cơ tai nạn tiềm tàng - Lắp đặt các hàng rào, dải phân cách, vạch kẻ đường, biển báo giao thông theo quy định của Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01 của Cục Đường bộ Việt Nam. - Hệ thống chiếu sáng sẽ được thiết kế theo tiêu chuẩn TCXDVN 259-2001 của Bộ Xây dựng. Giảm thiểu tác động của tình trạng tắc nghẽn giao thông: - Hợp lý hóa và chuyển hướng truy cập, tham khảo ý kiến với chính quyền phường và cộng đồng trước. - Thực hiện các biện pháp cần thiết như đặt biển báo, biển ... để đảm bảo trật tự an toàn giao thông. Trách nhiệm thực hiện Các đơn vị hoạt động có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường trong quá trình hoạt động của tiểu dự án. Trách nhiệm đối với việc thực hiện được trình bày trong bảng dưới đây Bảng 64. Trách nhiệm thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng TT Hạng mục Chủ đầu Đại diện chủ đầu Vận hành tư tư 1 Tuyến ống 2 Trạm bơm URENCO 3 Cống nước thải UBND Ban quản lý dự 4 Trường tiểu học Trần Quốc Sở giáo dục và đào tạo Hà thành phố án phát triển đô Toản Nam Phủ Lý thị Phủ Lý 5 Trường mầm non Phù Vân 6 Hồ Lam Hạ 1 Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nam 182 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 6.5 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN ESMP CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN 6.5.1 Sắp xếp thực hiện Các hình và bảng dưới tóm tắt vai trò và các trách nhiệm của các bên liên quan chính và quan hệ của họ trong quá trình thực hiện kế hoạch quản lý môi trường xã hội. - Nhà thầu chịu trách nhiệm thực hiện các biện pháp giảm thiểu. Các biện pháp sẽ được đưa vào hồ sơ thầu và các chi phí sẽ được bao gồm trong các gói thầu xây dựng. - CSC chịu trách nhiệm giám sát hàng ngày việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu và chi phí sẽ được bao gồm trong hợp đồng dịch vụ với CSC. - Tư vấn giám sát độc lập (IEMC) chịu trách nhiệm giám sát môi trường chung, bao gồm việc trợ giúp PMU trong việc giám sát và quan trắc môi trường, và báo cáo việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường thông qua các báo cáo giám sát NHTG Ban QLDA Sở TNMT ( Chi cục bảo vệ môi trường Cán bộ chuyên trách môi trường Tư vấn giám sát thi công Nhà thầu Cộng đồng (CSC) Tư vấn giám sát môi trường (IEMC) Hình 27.Sơ đồ tổ chức thực hiện chương trình quản lý môi trường xã hội ESMP Bảng 65. Vai trò và trách nhiệm của các bên liên quan chính Cơ quan Trách nhiệm - Ban QLDA sẽ chịu trách nhiệm giám sát tổng thể việc thực hiện tiểu dự án, bao gồm cả việc tuân thủ môi trường. PMU sẽ có trách nhiệm cuối cùng cho việc thực hiện KHQLMT & XH và môi trường của các tiểu dự án trong quá trình xây dựng và giai đoạn hoạt động. - Cụ thể các Ban QLDA sẽ: (i) Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương trong việc tham gia của cộng đồng trong quá trình chuẩn bị và Ban QLDA thực hiện Dự án; (ii) Theo dõi và giám sát việc thực hiện KHQLMT & XH bao gồm kết hợp của KHQLMT & XH trong thiết kế kỹ thuật chi tiết và đấu thầu và các văn bản hợp đồng; (iii) đảm bảo rằng một hệ thống quản lý môi trường được thiết lập và đúng chức năng; (iv) chịu trách nhiệm báo cáo về việc thực hiện KHQLMT & XH cho Sở TN & MT và Ngân hàng Thế giới. - Để có hiệu quả trong quá trình thực hiện, Ban QLDA sẽ phân công cán bộ 183 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường môi trường để trợ giúp các vấn đề môi trường của tiểu dự án. - Cán bộ môi trường chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện các chính sách an toàn môi trường và xã hội của Ngân hàng Thế giới trong tất cả các giai đoạn và quá trình của tiểu dự án. Cụ thể, cán bộ môi trường sẽ chịu trách nhiệm về: (i) giúp PMU tích hợp KHQLMT & XH vào thiết kế kỹ thuật chi tiết và đấu thầu các công trình và tài liệu hợp đồng; (ii) giúp Các cán bộ PMU tích hợp trách nhiệm của KHQLMT & XH và giám sát RP và giám môi trường sát vào các điều khoản tham chiếu, đấu thầu và các văn bản hợp đồng cho và xã hội Tư vấn giám sát xây dựng (CSC) và tư vấn giám sát độc lập (IEMC) khi của ban cần thiết; iii) cung cấp đầu vào có liên quan đến quá trình lựa chọn tư vấn; QLDA (iv) xem xét các báo cáo được gửi bởi các chuyên gia tư vấn CSC và tư vấn an toàn; (v) tiến hành kiểm tra công trường định kỳ; (vi) giúp Ban QLDA về các giải pháp để xử lý các vấn đề xã hội và tái định cư của tiểu dự án; và vii) chuẩn bị phần hoạt động môi trường và xã hội trên các báo cáo tiến độ và xem xét để nộp cho Sở TN & MT và Ngân hàng Thế giới. - CSC sẽ chỉ định nhân viên môi trường xã hội chịu trách nhiệm giám sát thường xuyên và giám sát tất cả các hoạt động xây dựng và đảm bảo rằng Tư vấn các nhà thầu thực hiện theo các yêu cầu của hợp đồng và ECOP. CSC sẽ giám sát có đủ số lượng cán bộ có trình độ (ví dụ kỹ sư môi trường) với đầy đủ xây dựng kiến thức về bảo vệ môi trường và quản lý tiểu dự án xây dựng để thực (CSC) hiện các nhiệm vụ cần thiết và để giám sát hoạt động của nhà thầu. - CSC cũng sẽ hỗ trợ Ban QLDA trong việc báo cáo và duy trì phối hợp chặt chẽ với cộng đồng địa phương. Nhà thầu - Nhà thầu sẽ chỉ định nhân viên môi trường xã hội để thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường xã hội được đề xuất trong ESIA / KHQLMT & XH. - Dựa trên các thông tin về môi trường đã được phê duyệt (ECOP) trong hồ sơ mời thầu và hợp đồng, Nhà thầu phải chịu trách nhiệm cho việc thiết lập một Nhà thầu KHQLMT & XH (CESMP) cho mỗi khu vực công trường xây dựng, trình kế hoạch lên Ban QLDA và CSC để xem xét và phê duyệt trước khi khởi công xây dựng. Ngoài ra, yêu cầu nhà thầu có được tất cả các quyền (điều khiển giao thông và dẫn dòng, khai quật, an toàn lao động, vv trước khi công trình dân dụng) xây dựng theo quy định hiện hành. - Nhà thầu được yêu cầu chỉ định một cá nhân có thẩm quyền của nhà thầu trên công trường làm nhân viên về an toàn và môi trường, người sẽ chịu trách nhiệm giám sát việc tuân thủ của nhà thầu với các yêu cầu về sức khỏe và an toàn, các yêu cầu CESMP, và các thông số kỹ thuật môi trường (ECOP). - Hành động để giảm thiểu mọi tác động tiêu cực tiềm tàng phù hợp với các mục tiêu được mô tả trong CESMP. - Chủ động giao tiếp với người dân địa phương và có những hành động để tránh làm ảnh hưởng trong quá trình xây dựng. - Đảm bảo rằng tất cả nhân viên và người lao động hiểu rõ các thủ tục và 184 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhiệm vụ của mình trong chương trình quản lý môi trường. - Báo cáo cho Ban QLDA và CSC trên bất kỳ khó khăn và giải pháp của họ. - Báo cáo với chính quyền địa phương và Ban QLDA và CSC nếu có sự cố môi trường xảy ra, phối hợp với các cơ quan và các bên liên quan để giải quyết những vấn đề này. - IEMC sẽ cung cấp hỗ trợ cho Ban QLDA để thiết lập và vận hành một hệ thống quản lý môi trường, cung cấp các gợi ý để điều chỉnh và xây dựng năng lực cho các cơ quan có liên quan trong quá trình thực hiện dự án và Tư vấn giám sát việc thực hiện CESMP trong cả hai giai đoạn xây dựng và hoạt giám sát động (trong phạm vi hợp đồng). IEMC cũng sẽ chịu trách nhiệm hỗ trợ độc lập Ban QLDA để chuẩn bị báo cáo giám sát về việc thực hiện KHQLMT & (IEMC) XH. - IEMC sẽ có kiến thức sâu rộng và kinh nghiệm trong việc giám sát và kiểm toán môi trường để cung cấp cho độc lập, khách quan và tư vấn chuyên nghiệp về các hoạt động môi trường của dự án. Cộng đồng - Cộng đồng: Theo thực tế Việt Nam, cộng đồng có quyền và trách nhiệm địa phương thường xuyên theo dõi hoạt động môi trường trong quá trình xây dựng để đảm bảo rằng các quyền và sự an toàn của họ được bảo vệ đầy đủ và các biện pháp giảm thiểu được thực hiện có hiệu quả của các nhà thầu và các Ban QLDA. Nếu có vấn đề bất ngờ xảy ra, họ sẽ báo cáo với CSC và PMU. UBND tỉnh - Giám sát việc thực hiện tiểu dự án thuộc các khuyến nghị của Sở TN & và thành MT và Ban QLDA để đảm bảo tuân thủ các chính sách và quy định của phố, Sở Chính phủ. Sở TN & MT có trách nhiệm giám sát việc tuân thủ các yêu TNMT cầu về môi trường của Chính phủ. 6.5.2 Tuân thủ khung môi trường (i) Trách nhiệm của nhà thầu về môi trường Các nhà thầu trước hết phải tuân thủ để giảm thiểu tác động có thể là kết quả của các hoạt động xây dựng tiểu dự án; thứ hai, áp dụng các biện pháp giảm nhẹ theo KHQLMT & XH để ngăn chặn thiệt hại, phiền hà đối với cộng đồng địa phương và môi trường gây ra bởi các tác động trong giai đoạn xây dựng và hoạt động. Hành động khắc phục hậu quả không thể thực hiện có hiệu quả trong quá trình xây dựng thì nên được thực hiện khi hoàn thành công trình (và trước khi hoàn thành công trình) Nhiệm vụ của nhà thầu bao gồm nhưng không hạn chế: - Tuân thủ các yêu cầu pháp lý có liên quan quản lý môi trường, sức khỏe và an toàn công cộng; - Làm việc trong phạm vi yêu cầu của hợp đồng và điều kiện dự thầu khác; - Tổ chức đại diện của các đội xây dựng để tham gia vào việc kiểm tra công trường thực hiện bởi các nhân viên môi trường của CSC; - Thực hiện bất kỳ hướng dẫn hành động khắc phục của nhân viên môi trường của Ban QLDA và CSC; 185 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Trong trường hợp không tuân thủ/sai lệch, tiến hành điều tra và trình các đề xuất về các biện pháp giảm thiểu, và thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả để giảm thiểu tác động môi trường; - Dừng các hoạt động xây dựng sau khi có thông báo về các tác động bất lợi từ các nhân viên môi trường của Ban QLDA và CSC. Đề xuất và thực hiện các hành động khắc phục và thực hiện các phương pháp xây dựng thay thế, nếu cần thiết, để giảm thiểu tác động môi trường; Việc không tuân thủ của các nhà thầu sẽ gây ra đình trệ công trình và các hình thức xử phạt khác cho đến khi được giải quyết với sự hài lòng của cán bộ môi trường của Ban QLDA và CSC. (ii) Cán bộ an toàn, môi trường và xã hội của nhà thầu (SEO) Các nhà thầu được yêu cầu phải cử cán bộ về an toàn, môi trường và xã hội trên công trường (SEO). SEO phải được đào tạo trong lĩnh vực quản lý môi trường và phải có các kỹ năng cần thiết để chuyển giao kiến thức quản lý môi trường cho tất cả các nhân viên tham gia trong hợp đồng. SEO sẽ chịu trách nhiệm giám sát việc tuân thủ của nhà thầu với các yêu cầu KHQLMT & XH và các thông số kỹ thuật môi trường. Nhiệm vụ của SEO sẽ bao gồm nhưng không giới hạn như sau: - Tiến hành kiểm tra công trường để đánh giá và kiểm tra thực hành môi trường, trang thiết bị và phương pháp làm việc của nhà thầu liên quan đến kiểm soát ô nhiễm và được thực hiện đầy đủ của các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường; - Giám sát việc tuân thủ các biện pháp bảo vệ môi trường, phòng chống ô nhiễm môi trường và các biện pháp kiểm soát và yêu cầu hợp đồng; - Giám sát việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu môi trường; - Chuẩn bị báo cáo kiểm toán cho các điều kiện môi trường tại chỗ; - Điều tra các khiếu nại và kiến nghị các biện pháp điều chỉnh cần thiết; - Tư vấn cho các nhà thầu về cải thiện môi trường, nâng cao nhận thức và biện pháp chủ động phòng chống ô nhiễm; - Đề nghị các biện pháp giảm nhẹ thích hợp cho nhà thầu trong trường hợp không tuân thủ. Thực hiện giám sát bổ sung không tuân thủ hướng dẫn của cán bộ môi trường của Ban QLDA và CSC - Thông báo cho các nhà thầu và cán bộ môi trường (Ban QLDA và CSC) các vấn đề môi trường, nộp Kế hoạch thực hiện KHQLMT & XH của nhà thầu cho cán bộ môi trường của Ban QLDA và CSC, và các cơ quan có liên quan, nếu có yêu cầu; - Lưu giữ hồ sơ chi tiết của tất cả các hoạt động công trường có thể liên quan đến môi trường. (iii) Tư vấn giám sát độc lập về môi trường (IEMC) Để giảm thiểu các tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng của tiểu dự án, chủ dự án phải đảm bảo rằng các yêu cầu giám sát chất lượng môi trường được thiết lập cho các tiểu dự án. IEMC sẽ được Ban QLDA bổ nhiệm thực hiện việc giám sát. - IEMC sẽ chịu trách nhiệm thực hiện lấy mẫu môi trường, giám sát và thực hiện báo cáo trong tất cả các giai đoạn của dự án. sẽ báo cáo giám sát chất lượng môi trường định kỳ cho Ban QLDA và Ngân hàng Thế giới (tương ứng 03 tháng cho Ban QLDA và mỗi 6 tháng đối với Ngân hàng Thế giới trong giai đoạn xây dựng). 186 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - IEMC cũng sẽ cung cấp hỗ trợ chuyên môn cho Ban QLDA và cán bộ môi trường trong các vấn đề môi trường. (iv) Giám sát môi trường và xã hội trong giai đoạn xây dựng (CSC) Trong giai đoạn xây dựng, một báo cáo của CSC gửi đến Ban QLDA thực hiện việc giám sát môi trường. CSC sẽ phân công cán bộ môi trường và xã hội, sẽ chịu trách nhiệm kiểm tra và giám sát tất cả các hoạt động xây dựng để đảm bảo rằng các biện pháp giảm thiểu áp dụng trong KHQLMT & XH được thực hiện đúng, và rằng các tác động môi trường tiêu cực của các tiểu dự án được giảm thiểu. CSC sẽ tham gia đủ số lượng, giám sát kỹ sư môi trường với đầy đủ kiến thức về bảo vệ môi trường và quản lý tiểu dự án xây dựng để thực hiện các nhiệm vụ yêu cầu và giám sát hoạt động của nhà thầu. Cụ thể cán bộ môi trường của CSC sẽ: - Xem xét và đánh giá thay mặt cho Ban QLDA liệu thiết kế xây dựng đáp ứng các yêu cầu của các biện pháp giảm thiểu và quản lý của KHQLMT & XH hay không, - Giám sát hệ thống quản lý môi trường của nhà thầu bao gồm cả hiệu năng, kinh nghiệm và xử lý các vấn đề môi trường của họ, và cung cấp hướng dẫn khắc phục; - Xem xét việc thực hiện KHQLMT & XH của các nhà thầu, xác minh và xác nhận thủ tục giám sát môi trường, các thông số, giám sát địa điểm, trang thiết bị và kết quả; - Báo cáo tình hình thực hiện KHQLMT & XH cho Ban QLDA và chuẩn bị các báo cáo giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng; (v) Tuân thủ các yêu cầu pháp lý và hợp đồng Các hoạt động xây dựng được thực hiện theo không chỉ với yêu cầu bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm mà còn có Luật bảo vệ môi trường của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tất cả các báo cáo phương pháp thực hiện do nhà thầu để CSC và PMU chấp thuận xem liệu đã được bao gồm các biện pháp bảo vệ môi trường đầy đủ và kiểm soát ô nhiễm hay chưa. CSC và PMU cũng sẽ xem xét tiến độ và chương trình của công trình để kiểm tra các vấn đề liên quan đến môi trường đã không bị vi phạm, và rằng bất kỳ vi phạm tiền tàng nào đề có thể được phòng tránh. Nhà thầu phải sao chép các tài liệu có liên quan đến SEO và ES của CSC và PMU. Tài liệu này phải có ít nhất bao gồm các báo cáo cập nhật tiến độ công trình, cập nhật biện pháp làm việc, và các đơn xin giấy phép / giấy phép khác nhau theo pháp luật bảo vệ môi trường, và tất cả các giấy phép hợp lệ/giấy phép. SEO và ES cũng sẽ có quyền tiếp cận nhật ký công trình khi cần. Sau khi xem xét các tài liệu, các SEO hay ES sẽ tư vấn cho Ban QLDA và các nhà thầu về bất kỳ điều gì không tuân thủ các yêu cầu của hợp đồng, pháp luật về bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm đẻ cho họ có những hành động tiếp theo. Nếu SEO hoặc ES kết luận rằng tình trạng trên chứng nhận/xin cấp giấy phépcông trình bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm có thể không tuân thủ các biện pháp làm việc hoặc có thể dẫn đến khả năng vi phạm các yêu cầu bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm, họ sẽ tư vấn cho các nhà thầu và Ban Quản lý. (vi) Hệ thống khiếu nại và xử phạt Nếu việc không tuân thủ các quy định về môi trường được phát hiện bởi CSC/ES/IEMC/PMU trong sự giám sát hiện trường, 2% giá trị thanh toán tạm thời của nhà thầu trong tháng này sẽ được giữ lại. Nhà thầu sẽ được cho một thời gian ân hạn (xác định bởi CSC/PMU) để sửa 187 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường chữa các vi phạm. Nếu Nhà thầu thực hiện việc sửa chữa trong thời gian ân hạn (có xác nhận của CSC/PMU), không có hình phạt được phát sinh và số tiền bị giữ sẽ được trả. Tuy nhiên, nếu Nhà thầu không thực hiện việc sửa chữa cần thiết trong thời gian ân hạn, Nhà thầu sẽ phải trả chi phí cho một bên thứ ba để sửa chữa những thiệt hại (khấu trừ từ việc giữ tiền). Trong trường hợp IEMC/CSC/PMU không phát hiện được sự không tuân thủ các quy định về môi trường của các nhà thầu, họ sẽ phảicó trách nhiệm trả tiền sửa chữa các vi phạm. (vii) Thực hiện báo cáo Yêu cầu về báo cáo và giám sát KHQLMT & XH được tóm tắt trong bảng dưới đây. Bảng 66. Yêu cầu báo cáo thường xuyên TT Chuẩn bị báo cáo Nộp đến Tần suất báo cáo 1 Nhà thầu PMU Một lần trước khi thi công xây dựng và hàng tháng 2 Tư vấn giám sát xây dựng PMU Hàng tuần và hàng tháng (CSC) 4 Giám sát cộng đồng PMU Khi cộng đồng có bất kỳ khiếu nại về việc thực hiện biện pháp an toàn của tiểu dự án 5 PMU DONRE 3 tháng/1 lần 6 PMU WB 6 tháng/1 lần 6.6 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 6.6.1 Vị trí, thông số và tần suất giám sát Chương trình giám sát môi trường được thực hiện trong 3 giai đoạn của tiểu dự án: trước khi giai đoạn xây dựng; giai đoạn xây dựng; giai đoạn hoạt động. Giai đoạn chuẩn bị và xây dựng. Bảng 67. Phạm vi quan trắc môi trường trong quá trình thi công Giai đoạn Giai đoạn TT Hạng mục quan trắc Các tiêu chuẩn trước thi công thi công I Quan trắc tiếng ồn 1. Thông số quan trắc Leq, L50, Lmax Leq, L50, Lmax QCVN 2. Tần suất quan trắc 1 vị trí/ngày, Đo 6 tháng 1 lần 26/2010/BTNMT đo 3 lần/giờ 1 vị trí/ngày, đo 3 lần/giờ 3. Vị trí quan trắc Các vị trí môi trường nềnphải được thiết lập theo khu vực thi công tại thời điểm quan trắc II Quan trắc chất lượng không khí xung quanh và trên công trường thi công 1. Thông số quan trắc TSP, CO, NO2, SO2, TSP, CO, NO2, SO2, QCVN HC HC 05 :2009/BTNMT, 2. Tần suất quan trắc 1 vị trí/ngày Đo 3 tháng 1 lần QCVN 06:2009/BTNMT 3. Vị trí quan trắc Các vị trí môi trường cần được thiết lập theo khu vực thi côngtại thời điểm giám sát III Quan trắc chất lượng nước mặt và nước dưới đất 188 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Giai đoạn Giai đoạn TT Hạng mục quan trắc Các tiêu chuẩn trước thi công thi công 1. Thông số quan trắc pH, nhiệt độ, DO, TSS, pH, nhiệt độ, DO, TSS, QCVN độ đục, T-N, T-P, BOD5, COD, DO, dầu 08:2008/BTNMT; BOD5, COD, dầu mỡ, mỡ, Coliform QCVN Coliform 14:2008/BTNMT; 2. Tần suất quan trắc 1 vị trí/ngày 06 tháng đo 1 lần QCVN 40:2011/BTNMT 3. Vị trí quan trắc các vị trí môi trường cần được thiết lập theo khu vực thi công tại thời điểm giám sát VI Bùn nạo vét: nếu được yêu cầu như đòi hỏi của kế hoạch quản lý vật liệu nạo vét 1. Thông số quan trắc Cu, Pb, Zn, Cd, As Cu, Pb, Zn, Cd, As QCVN 2. Tần suất quan trắc Nếu cần Nếu cần 03:2008/BTNMT 3. Vị trí quan trắc Từ các hồ Lam Hạ 1 và kè bờ nam sông Châu Giang. Bảng 68. Tổng số lượng mẫu đất, nước và không khí dự kiến được lấy mẫu và phân tích trong quá trình giám sát môi trường cho giai đoạn xây dựng của Dự án Hạng mục Quang Lam Trường Trường Hồ Đường Kè Đường Tổng Trung Hạ Trần mầm Lam Biên nam Trần Quốc non Phù Hạ 1 Hòa sông Hưng Đạo Toản Vân Châu Giang Thời gian thi công 16 16 16 16 16 16 20 18 Số vị trí giám sát nước 1 2 0 1 2 1 2 2 mặt/thải Số vị trí quan trắc bùn 0 0 0 0 2 0 2 0 Số vị trí quan trắc không 1 2 1 1 1 1 1 2 khí Số đợt quan trắc khí 5 5 5 5 5 5 6 6 Số đợt quan trắc nước 3 3 0 3 3 3 3 3 Số mẫu nước mặt/thải 3 3 0 3 3 3 4 3 22 Số mẫu bùn 0 0 0 0 2 0 2 0 4 Số mẫu không khí 5 5 5 5 5 5 6 6 42 6.6.2 Ước tính chi phí cho chương trình giám sát môi trường Bảng 69. Chi phí giám sát Đơn giá Số lượng Tổng Tổng STT Mẫu (VNĐ) (mẫu) (VNĐ) (USD) I Mẫu khí 2.742.589 115.188.738 5.185 1 TSP 75.708 42 3.179.736 143 2 CO 447.223 42 18.783.366 846 3 NO2 430.848 42 18.095.616 815 4 SO2 503.446 42 21.144.732 952 5 HC 1.223.239 42 51.376.038 2.313 6 Tiếng ồn 62.125 42 2.609.250 117 II Mẫu nước mặt/nước thải 3.898.187 85.760.114 3.861 1 Nhiệt độ 84.630 22 1.861.860 84 2 pH 101.041 22 2.222.902 100 3 DO 115.240 22 2.535.280 114 4 TSS 192.275 22 4.230.050 190 189 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 5 BOD5 297.782 22 6.551.204 295 6 COD 334.547 22 7.360.034 331 7 Dầu/mỡ 1.419.905 22 31.237.910 1.406 8 Coliform 1.352.767 22 29.760.874 1.340 III Mẫu bùn 1.897.667 7.590.668 342 1 Cu 382.480 4 1.529.920 69 2 Pb 375.174 4 1.500.696 68 3 Cd 380.342 4 1.521.368 68 4 Hg 379.197 4 1.516.788 68 5 Zn 380.474 4 1.521.896 69 Tổng: 208.539.520 9.388 6.7 CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NĂNG LỰC Đánh giá năng lực hiện có của PMU Kinh nghiệm thực hiện tiểu dự án Từ việc thực hiện thực tế của các dự án do WB tài trợ trước (MCDP) và các dự án ODA khác về nước và môi trường, PMU Phủ Lý đã tích lũy được những kinh nghiệm an toàn. PMU của tiểu dự án MCDP Phủ Lý đã được thành lập trong đó có một đội quản lý môi trường dự án (tương đương cấp phòng) cho việc quản lý MCDP. Vì vậy, PMU MCDP về cơ bản có khả năng và thực hiện quản lý dự án bao gồm các khía cạnh an toàn của tiểu dự án. Đối với biên chế: Như đã đề cập ở trên, các nhân viên hiện tại của PMU được thừa kế từ PMU MCDP gốc và bổ sung nhân viên có kinh nghiệm làm việc cho các dự án ODA, vì vậy họ có nhiều kinh nghiệm tốt cho việc thực hiện tiểu dự án này. Với trình độ và ngành nghề trên tất cả các lĩnh vực chuyên môn xây dựng (dân dụng, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng) và Kinh tế - Tài chính như trên giữa các nhân viên hiện tại của PMU, có thể khẳng định rằng PMU có đầy đủ các tiêu chí để thực hiện các vai trò của khách hàng và quản lý các dự án trong lĩnh vực xây dựng dân dụng, giao thông, thủy lợi, cơ sở hạ tầng đô thị cấp I công trình và dự án nhóm A. Tuy nhiên, nó là cần thiết để bổ sung nhân lực kiểm soát nội bộ/bộ phận của Ban QLDA theo quy định mới của Việt Nam trong thời gian tới. Bên cạnh đó, cần phải tăng cường các chuyên gia về quản lý dự án và quản lý hợp đồng cũng như các nhân viên kỹ thuật và giám sát dự án. PMU thực hiện tốt việc quản lý hợp đồng và quản lý mua sắm tại tiểu dự án MCDP. Một số kiến thức thu được và kinh nghiệm về các quy định của Ngân hàng Thế giới và Việt Nam đã/sẽ được bổ sung hoặc thay thế, các nhân viên của PMU cũng được yêu cầu phải cập nhật trong thời gian thực hiện tiểu dự án và quản lý thời gian. Theo kết quả đánh giá của MCDP, cho nhất quán, một số nhân sự quản lý hợp đồng các vị trí quản lý và kỹ thuật cơ điện tử, tự động hóa cần nhân sự cao cấp và các chuyên gia độc lập, có hiểu biết tốt về quản lý hợp đồng/thiết bị/hàng hóa để hỗ trợ đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp hiện tại của dự án để đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của Ngân hàng thế giới, tiến độ đầu tư và chất lượng của tiểu dự án. Đối với thiết bị: Ban QLDA cần phải được cung cấp, trang bị các phần mềm mới để quản lý tài chính và kế toán, phân tích và tổng hợp số liệu đầy đủ để tương thích với hệ thống kế toán Việt Nam cũng như của Ngân hàng Thế giới, nhằm thiết lập một hệ thống kế toán đầy đủ và tối ưu cho các 190 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường nhiệm vụ tài chính-kế toán. Bảng bên dưới sẽ cung cấp một chương trình đào tạo điển hình về các chính sách an toàn. Các chương trình đào tạo sẽ được phát triển và triển khai bởi đội Trợ giúp kỹ thuật cho việc thực hiện các chính sách an toàn đối với PMU. PMU/IEMC với sự trợ giúp của đội trợ giúp kỹ thuật sẽ đào tạo các nhà thầu, CSC và các nhóm khác. - Các nhóm đối tượng đào tạo: các cán bộ PMU, các cán bộ bộ phận ESU, các kỹ sư hiện trường (FE), tư vấn giám sát xây dựng (CSC), các nhà thầu xây dựng, chính quyền địa phương và đại diện cộng đồng cư dân trong các khu vực dự án. Việc đào tạo công nhân và lái xe là trách nhiệm của nhà thầu. - Lịch trình đào tạo: Ít nhất một tháng trước khi thực hiện xây dựng hợp đồng đầu tiên. Đợt đào tạo sau có thể được thay đổi cho phù hợp với lịch trình thực hiện các hợp phần dự án. - Tần suất đào tạo: Các chương trình đào tạo cơ bản được đưa ra trong bảng dưới sẽ được thực hiện 6 tháng 1 lần hàng năm và nội dung sẽ được cập nhật và chỉnh sửa cho phù hợp với các vấn đề thực hiện. Tần suất và nội dung đào tạo sẽ được đánh giá lại trong quá trình thực hiện khi cần thiết. Dự đoán rằng chương trình đào tạo cho cán bộ PMU sẽ tiếp tục trong 3 năm đầu thực hiện dự án. Kế hoạch đào tạo cho CSC và các nhà thầu trong 3 ngày cũng được thiết lập và dự kiến thực hiện 2 lần một năm trong ít nhất 2 năm. Bảng 70.:Chương trình đào tạo nâng cao năng lực về quản lý và giám sát môi trường I. Đối tượng BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN (khóa này có thể kết hợp chung đối với cả 2 thành phố có dự án) Khóa đào tạo Giám sát, quan trắc và báo cáo môi trường Thành phần tham dự Nhân viên chuyên trách về môi trường và nhân viên kỹ thuật Tần suất đào tạo Ngay sau khi dự án có hiệu lực, nhưng ít nhất 1 tháng trước khi thực hiệngói thầu đầu tiên. Việc đào tạo tiếp theo sẽ được đặt kế hoạch theo nhu cầu. Thời gian Bốn ngày đào tạo (2 lần/ năm) sẽ được lặp lại hàng năm trong vòng 3 năm đầu thực hiện dự án Nội dung Quản lý chung về môi trường liên quan dự án bao gồm yêu cầu của WB, DONRE, phối hợp với các bên có quyền hạn và trách nhiệm liên quan Giám sát môi trường cho dự án bao gồm: - Các yêu cầu trong giám sát môi trường; - Giám sát và thực hiện biện pháp giảm thiểu; - Sự tham gia của cộng đồng trong giám môi trường. - Hướng dẫn và giám sát nhà thầu, CSC và đại diện cộng đồng trong việc thực hiện giám sát môi trường - Các biểu mẫu sử dụng trong quá trình giám sát môi trường; - Phản ứng và kiểm soát rủi ro; - Cách thức tiếp nhận và nộp Biểu mẫu. - Các vấn đề khác sẽ được xác định Trách nhiệm Tư vấn GSMT độc lập (IEMC), PMU với sự trợ giúp của đội Trợ giúp kỹ thuật thực hiện các chính sách an toàn II. Đối tượng CSC, NHÀ THẦU, CHÍNH QUYỀN PHƯỜNG/XÃ, ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG Khóa đào tạo Thực hiện các biện pháp giảm thiểu Thành phần tham dự CSC; Các cán bộ quản lý thi công hiện trường, cán bộ phụ trách môi trường của nhà thầu; Đại diện chính quyền phường/xã; đại diện các tổ dân phố Tần suất đào tạo Ngay sau khi trao thầu cho các nhà thầu, cập nhật theo yêu cầu Thời gian 3 ngày đào tạo cho CSC và các nhà thầu và 2 ngày đào tạo cho nhứng đối tượng khác và cũng sẽ được lặp lại 2 lần 1 năm trên cơ sở hàng năm dựa trên nhu cầu. Nội dung - Tổng quan về công tác giám sát tổng quan môi trường; 191 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Các yêu cầu trong giám sát môi trường; - Vai trò trách nhiệm của nhà thầu và của CSC; - Nội dung và phương pháp giám sát môi trường; - Phản ứng và kiểm soát rủi ro; - Giới thiệu các biểu mẫu giám sát và hướng dẫn cách thức điền biểu mẫu giám sát môi trường và báo cáo sự cố; - Các vấn đề khác sẽ được xác định - Lập và đệ trình báo cáo. Trách nhiệm PMU, Tư vấn GSMT độc lập (IEMC) với sự trợ giúp của Đội trợ giúp kỹ thuật thực hiện các chính sách an toàn III. Đối tượng CỘNG ĐỒNG/CÔNG NHÂN Khóa đào tạo An toàn và vệ sinh môi trường Người Tham Dự Đại diện cộng đồng và công nhân (tổ trưởng) làm việc trực tiếp cho những hợp phần của dự án Tần suất đào tạo Một cách phù hợp Thời gian 1 ngày thuyết trình và 1 ngày trình bày tại hiện trường (2 lần/ 1 năm) và sẽ được lặp lại theo nhu cầu Nội Dung - Thuyết trình sơ lược về các vấn đề bảo vệ an toàn và tổng quan môi trường - Các vấn đề chính yêu cầu sự chú ý của cộng đồng và các công nhân xây dựng trong việc giảm thiểu các rủi ro về an toàn (đường bộ, đường thủy, các thiết bị, máy móc, vv) cũng như giảm ô nhiễm (bụi, khí thải, dầu mỡ chảy tràn, quản lý chất thải, vv) - Quản lý an toàn và vệ sinh môi trường trên công trường và lán trại - Biện pháp giảm thiểu áp dụng trên công trường và lán trại - Biện pháp an toàn về điện, cơ khí, vận tải, ô nhiễm không khí - Phương pháp đối phó với các tình huống khẩn cấp - Các vấn đề khác sẽ được xác định Trách nhiệm Nhà thầu, PMU với sự hỗ trợ củaIEMC 6.8 ƯỚC TÍNH CHI PHÍ Bảng sau cung cấp một chi phí ước lượng cho việc thực hiện Kế hoạch quản lý môi trường (EMP) Chi phí thực hiện EMP sẽ bao gồm: (i) chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu bởi nhà thầu, (ii) chi phí giám sát bởi CSC, (iii) chi phí cho Tư vấn giám sát môi trường độc lập (IEMC) (iv) chi phí quan trắc chất lượng môi trường (v) các chi phí quản l ý an toàn cho BQLDA, bao gồm cả trợ giúp kỹ thuật thực hiện các chính sách an toàn và chương trình đào tạo. Các chi phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây dựng sẽ là một phần của chi phí trong hợp đồng xây dựng, trong khi đó các chi phí cho giám sát Kế hoạch môi trường của một vị trí dự án cụ thể (SEMP) bởi Tư vấn giám sát xây dựng (CSC) sẽ được cung cấp trong các hợp đồng giám sát xây dựng. Chi phí cho các hoạt động của BQLDA liên quan đến EMP được lấy từ ngân sách quản lý dự án của BQLDA, bao gồm chương trình đào tạo an toàn cơ bản và phụ cấp cho người tham gia trong chương trình quan trắc. Sau khi dự án hoàn thành, chi phí quan trắc môi trường của các công trình đã được xây dựng sẽ được lấy từ các ngân sách vận hành và bảo dưỡng của thành phố. Cần chú ý rằng sự tham gia của cộng đồng trong quá trình thực hiện EMP là một hoạt động hoàn toàn mang tính chất tự nguyện, vì lợi ích của chính cộng đồng và gia đình mình. Do đó việc tham gia của cộng đồng trong giám sát EMP sẽ không được nhận tiền lương. Mặc dù vậy, để khuyến khích sự tham gia của cộng đồng, các chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ cho các hoạt động giám sát và một khoản thù lao trách nhiệm cho một số ít thành viên là đại diện được nhân dân cử ra tham gia hoạt động giám sát cũng cần thiết phải được bố trí thu xếp. Theo quy định tại Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng và Thông tư liên tịch hướng dẫn thực hiện Quyết định 80/2005/QĐ-TTg, “nguồn kinh phí hỗ trợ giám sát đầu tư của cộng đồng trên địa bàn xã/phường được cân đối trong dự toán chi của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc xã/phường và do ngân sách xã/phường đảm bảo; Kinh phí hỗ trợ công tác tuyên truyền, tổ 192 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường chức các lớp tập huấn, hướng dẫn, sơ kết, tổng kết về giám sát đầu tư của cộng đồng ở cấp huyện, tỉnh được cân đối trong dự toán chi của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, cấp tỉnh và do ngân sách huyện, tỉnh đảm bảo”. Bảng sau cung cấp chi phí ước tính cho quan trắc chất lượng môi trường và chi phí GSMT độc lập (IEMC) (phù hợp với thực hành tại Quốc gia) cho mục đích tham khảo. Tuy nhiên chi phí cuối cùng sẽ được cập nhật trong giai đoạn thiết kế chi tiết. Bảng 71.: Chi phí ước tính thực hiện ESMP (triệu USD) Chi phí (triệu USD) Nguồn kinh phí (a) Thực hiện các biện pháp giảm thiểu trong quá trình xây Là một phần trong các hợp WB dựng đồng (b) Giám sát các chính sách an toàn trong quá trình xây Là một phần của các chi phí dựng thuê Tư vấn giám sát thi công WB (CSC) trong hợp phần 4 (c) Bộ phận chuyên trách về các chính sách an toàn môi Là một phần của các chi phí Vốn đối ứng trường của PMU cho PMU (d) Tư vấn giám sát môi trường độc lập (IEMC) 0.0136 WB Bảng 72.: Chi phí ước tính cho Tư vấn giám sát môi trường độc lập (IEMC) (Tỷ giá: 1 USD = 22.214VND) Đơn giá Thành tiền Thành tiền STT Nội dung Đơn vị Khối lượng (VND) (VND) (USD) 1 Lương chuyên gia Tháng_người 12 35.000.000 420.000.000 18.907 2 Lưu trú, công tác phí Ngày_người 120 500.000 90.000.000 2.701 3 Chi phí đi lại Chuyến_người 20 400.000 8.000.000 405 4 Văn phòng phẩm Đợt giám sát 12 5.000.000 40.000.000 5.402 5 Văn phòng và thông tin liên lạc Đợt giám sát 12 35.000.000 280.000.000 10.534 6 Quan trắc chất lượng môi trường 208.539.520 9.388 Tổng cộng 1.051.539.520 47.337 6.9 CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI (GRM) Khiếu nại liên quan đến bất kỳ vấn đề gì của dự án sẽ được giải quyết thông qua đàm phán nhằm đạt được sự đồng thuận. Việc khiếu nại sẽ chuyển qua ba giai đoạn trước khi nó có thể được chuyển lên tòa án. Cơ quan thi hành sẽ chi trả toàn bộ lệ phí hành chính, pháp lý liên quan đến việc thụ lý đơn thư khiếu nại. Chi phí này được bao gồm trong ngân sách để thực hiện dự án. Thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại sẽ được thực hiện như sau: Cấp thứ nhất UBND phường/xã. Một hộ bị ảnh hưởng không hài lòng sẽ nêu khiếu nại của họ tới bất kỳ một thành viên nào trong UBND phường/xã, thông qua trưởng thôn hoặc trực tiếp tới UBND phường/xã, bằng văn bản hoặc lời nói. Thành viên của UBND hay trưởng thôn nói trên sẽ phải thông báo với UBND phường/xã về việc khiếu nại đó. UNBD phường/xã sẽ làm việc cá nhân với hộ bị ảnh hưởng có khiếu nại và sẽ có 5 ngày để giải quyết sau khi nhận được khiếu nại (ở những vùng hẻo lánh hoặc miền núi, khiếu nại có thể giải quyết trong vòng 15 ngày). Ban thư ký của UBND phường/xã chịu trách nhiệm lập hồ sơ và lưu trữ toàn bộ khiếu nại mà họ đang xử lý. Khi UBND phường/xã ban hành quyết định, hộ gia đình có thể kháng cáo trong vòng 30 ngày. Nếu quyết định lần hai đã được ban hành mà hộ vẫn chưa thỏa mãn với quyết định đó, họ có thể khiếu nại lên UBND Thành phố. Cấp thứ hai UBND Thành phố. Khi nhận được khiếu nại của hộ, UBND Thành phố sẽ có 15 ngày (hoặc 30 ngày đối với vùng hẻo lánh và miền núi) kể từ khi nhận khiếu nại để giải 193 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường quyết trường hợp đó. UBND Thành phố chịu trách nhiệm đối với việc lập hồ sơ và lưu trữ tài liệu về toàn bộ các khiếu nại mà họ đang xử lý. Khi UBND Thành phố ban hành quyết định, hộ gia đình có thể kháng cáo trong vòng 30 ngày. Nếu quyết định lần hai đã được ban hành mà hộ vẫn chưa thỏa mãn với quyết định đó, họ có thể khiếu nại lên UBND tỉnh. Cấp thứ ba UBND tỉnh. Khi nhận được khiếu nại của hộ, UBND tỉnh sẽ có 30 ngày (hoặc 45 ngày đối với vùng hẻo lánh và miền núi) kể từ khi nhận khiếu nại để giải quyết trường hợp đó. UBND tỉnh chịu trách nhiệm đối với việc lập hồ sơ và lưu trữ tài liệu về toàn bộ các khiếu nại được trình lên. Khi UBND tỉnh ban hành quyết định, hộ gia đình có thể kháng cáo trong vòng 45 ngày. Nếu quyết định lần hai đã được ban hành mà hộ vẫn chưa thỏa mãn với quyết định đó, họ có thể khiếu nại lên tòa án trong vòng 45 ngày. UBND tỉnh khi đó phải nộp tiền thanh toán bồi thường vào một tài khoản lưu giữ. Cấp thứ tư Tòa án tỉnh. Nếu người khiếu nại nộp hồ sơ của vụ việc lên tòa án và toàn án ra quyết định đứng về phía người khiếu nại, khi đó chính quyền tỉnh sẽ phải tăng mức bồi thường lên mức mà tòa án quyết định. Trong trường hợp tòa án đứng về phía UBND tỉnh, người khiếu nại sẽ nhận được khoản tiền đã nộp cho tòa án. Quyết định giải quyết khiếu nại sẽ phải được gửi cho người khiếu nại và các bên có liên quan và phải được niêm yết công khai tại trụ sở của UBND của cấp giải quyết khiếu nại. Sau 03 ngày có quyết định/kết quả giải quyết khiếu nại tại cấp phường/xã/thị trấn và sau 07 ngày tại cấp huyện hoặc tỉnh. Để giảm thiểu các khiếu nại lên cấp tỉnh, Ban QLDA sẽ phối hợp với Hội đồng bồi thường cấp thành phố để tham gia và tư vấn giải quyết, trả lời các khiếu nại; Ban Bồi thường thành phố nằm ở khu tái định cư Lam Hạ, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý. vai trò và khả năng của nó là để thực hiện việc bồi thường, hỗ trợ và bố trí tái định cư cho các hộ bị ảnh hưởng và người di dời vào khu vực Phủ Lý. Nhân sự: Cán bộ Môi trường và tái định cư do Ban QLDA lựa chọn sẽ thiết kế và duy trì một cơ sở dữ liệu về các khiếu nại liên quan đến dự án của các hộ bị ảnh hưởng bao gồm các thông tin như: bản chất của khiếu nại, nguồn và ngày nhận khiếu nại, tên và địa chỉ của người khiếu nại, hành động cần thực hiện, tình trạng hiện tại. Đối với các khiếu nại bằng miệng, ban tiếp nhận/hòa giải sẽ ghi lại những yêu cầu này trong một mẫu đơn khiếu nại tại cuộc họp đầu tiên với người bị ảnh hưởng. Nhà thầu và tư vấn giám sát xây dựng Trong thời gian xây dựng, GRM cũng sẽ được quản lý bởi các nhà thầu dưới sự giám sát của CSC. Các nhà thầu sẽ thông báo cho cộng đồng và các phường/xã bị ảnh hưởng về GRM để xử lý khiếu nại và mối quan tâm về tiểu dự án. Điều này sẽ được thực hiện thông qua việc tham vấn cộng đồng và xử lý thông tin, theo đó các nhà thầu sẽ liên lạc với các cộng đồng bị ảnh hưởng và chính quyền quan tâm một cách thường xuyên. Các cuộc họp sẽ được tổ chức ít nhất là hàng quý, tờ rơi thông tin hàng tháng sẽ được công bố, thông báo sẽ được đặt trong phương tiện truyền thông địa phương, và thông báo về kế hoạch hoạt động sắp tới sẽ được đăng, vv Mọi khiếu nại, hành động tương ứng được thực hiện bởi các nhà thầu sẽ được ghi lại trong tiểu dự án báo cáo giám sát an toàn. Khiếu nại và yêu cầu bồi thường thiệt hại có thể được nộp như sau: 194 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường - Lời nói: Trực tiếp với CSC và/hoặc các nhân viên an toàn của nhà thầu hoặc đại diện tại trụ sở công trường. - Bằng văn bản: Gửi thư hoặc đăng một đơn khiếu nại đến các địa chỉ quy định. - Qua điện thoại, fax, e-mail: Tới CSC, nhân viên an toàn hoặc người đại diện của nhà thầu. Sau khi nhận được đơn khiếu nại, CSC, nhân viên an toàn hoặc người đại diện của nhà thầu sẽ đăng ký đơn khiếu nại trong một tập tin khiếu nại và một bản ghi các sự kiện liên quan đến nó được duy trì sau đó, cho đến khi nó được giải quyết. Ngay sau khi nhận được bản gốc, bốn bản sao đơn khiếu nại sẽ được chuẩn bị. Bản gốc sẽ được lưu trong hồ sơ, một bản sao sẽ được sử dụng bởi các nhân viên an toàn của nhà thầu, một bản sao sẽ được chuyển tiếp đến CSC, và bản sao thứ tư cho PPMU trong vòng 24 giờ kể từ khi nhận được khiếu nại. Thông tin được ghi lại trong nhật ký đơn khiếu nại sẽ bao gồm: - Ngày và thời gian của các khiếu nại. - Tên, địa chỉ và thông tin liên lạc của người khiếu nại. - Một mô tả ngắn về các khiếu nại. - Hoạt động thực hiện để giải quyết các khiếu nại, trong đó có tiếp xúc với người khiếu nại và từng bước trong quá trình bồi thường khiếu nại. - Những ngày tháng và thời gian khi người khiếu nại được liên lạc trong quá trình khắc phục. - Các giải pháp cuối cùng của đơn khiếu nại. - Ngày, thời gian và cách thức mà người khiếu nại đã được thông báo. - Chữ ký của người khiếu nại khi đã thực hiện giải pháp. Khiếu nại nhỏ sẽ được xử lý trong vòng một tuần. Trong vòng hai tuần (tuần sau), một văn bản trả lời sẽ được gửi cho người khiếu nại (bằng tay, bưu điện, fax, e-mail) cho biết thủ tục thực hiện và tiến triển cho đến nay. Mục tiêu chính sẽ được giải quyết một vấn đề càng nhanh càng tốt bằng các phương tiện đơn giản, liên quan đến càng ít người càng tốt, và ở mức thấp nhất có thể. Chỉ khi một vấn đề không thể được giải quyết ở mức độ đơn giản trong vòng 15 ngày, cơ quan chức năng khác sẽ được tham gia. Tình huống như vậy có thể xảy ra, ví dụ, khi thiệt hại được khẳng định, số tiền, được trả có thể không được giải quyết, hoặc các nguyên nhân thiệt hại được xác định Tư vấn môi trường và giám sát độc lập, những người có đủ năng lực chuyên môn, sẽ được chọn bởi BQLDA thông qua đấu thầu. tư vấn giám sát độc lập chịu trách nhiệm kiểm tra các thủ tục và quyết định giải quyết khiếu nại. tư vấn giám sát độc lập có thể đề xuất các biện pháp bổ sung để giải quyết bất kỳ khiếu nại nào. Trong khi kiểm tra các thủ tục giải quyết khiếu nại và xem xét các quyết định giải quyết khiếu nại, cơ quan giám sát độc lập được yêu cầu phải phối hợp chặt chẽ với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các thành viên chịu trách nhiệm thực thi giám sát pháp luật khiếu nại địa phương. Cơ chế giải quyết khiếu nại của Ngân hàng Thế giới: Các cộng đồng và cá nhân, những người tin rằng họ đang bị ảnh hưởng xấu bởi Ngân hàng Thế giới (WB) có thể gửi đơn khiếu nại đến cơ chế giải quyết khiếu nại của tiểu dự án cấp hiện có hoặc dịch vụ giải quyết khiếu nại của Ngân hàng Thế giới (GRS). Các GRS đảm bảo rằng các khiếu nại nhận được xem xét kịp thời để giải quyết những mối quan tâm của tiểu dự án liên quan. Cộng đồng và cá nhân bị 195 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường ảnh hưởng bởi tiểu dự án có thể gửi đơn khiếu nại đến ban Kiểm tra độc lập của Ngân hàng Thế giới để quyết định tác động xảy ra, hoặc có thể xảy ra, như là việc không tuân thủ các chính sách và thủ tục của WB. Khiếu nại có thể được nộp tại bất cứ lúc nào sau khi mối quan tâm đã được đưa trực tiếp đến sự chú ý của WB, và Quản lý Ngân hàng đã được trao một cơ hội để trả lời. Để biết thông tin về làm thế nào để gửi đơn khiếu nại để giải quyết tới GRS, vui lòng truy cập www.worldbank.org/grs. Để biết thông tin về làm thế nào để gửi đơn khiếu nại đến Ban Thanh tra Ngân hàng Thế giới, vui lòng truy cập www.inspectionpanel.org Dựa trên đánh giá về những tác động tiêu cực tiềm tàng trong chương 4 và các biện pháp giảm thiểu đề xuất trong chương 5 của báo cáo ĐTM và phần 6, chương này trình bày các kế hoạch quản lý xã hội và môi trường (KHQLMT & XH) cho các tiểu dự án. Các KHQLMT & XH xác định các hành động được thực hiện theo các tiểu dự án bao gồm các chương trình giám sát môi trường và tổ chức thực hiện, đưa đến sự cần thiết phải thực hiện theo quy định ĐTM của Chính phủ và chính sách an toàn của Ngân hàng Thế giới (WB), bao gồm cả Hướng dẫn về an toàn, môi trường và sức khỏe của WB. 196 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường CHƯƠNG 7: THAM VẤN CỘNG ĐỒNG VÀ CÔNG BỐ THÔNG TIN 7.1 QUÁ TRÌNH THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Tham vấn cộng đồng được sử dụng để giúp xác định các cơ hội và rủi ro, cải thiện thiết kế và thực hiện tiểu dự án, và tăng quyền sở hữu của dự án và tính bền vững. Tham vấn cộng đồng được yêu cầu cụ thể trong chính sách an toàn môi trường và xã hội của Ngân hàng Thế giới. Tham vấn cộng đồng đã được thực cho tiểu dự án. Đây là một quá trình hai chiều trong đó người hưởng lợi được cung cấp và tư vấn đầu vào của các thiết kế của tiểu dự án đề xuất có ảnh hưởng đến cuộc sống và môi trường của họ, thúc đẩy đối thoại giữa các chính phủ, các cộng đồng, các tổ chức NGO và các cơ quan thực hiện để thảo luận về tất cả các khía cạnh của các tiểu dự án được đề xuất. Các ý kiến phản hồi từ tham vấn sẽ được tích hợp vào ĐGTĐXHMT tiểu dự án và thiết kế. Những đối tượng bị ảnh hưởng bởi tiểu dự án bao gồm những người bị tái định cư và những người trong cộng đồng gần đó bị ảnh hưởng bởi tác động của tiểu dự án, đối tượng thụ hưởng của tiểu dự án, các nhóm lợi ích chính - phụ thuộc vào các tiểu dự án, các tổ chức NGO địa phương/tổ chức quần chúng, bao gồm các đoàn thể phụ nữ, chính quyền địa phương và các bên liên quan khác. Quá trình thực hiện tham vấn cộng đồng đối với dự án phải tuân thủ: Các quy định tại Luậ t bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; và Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Mục đích của tham vấn công cộng: - Công bố thông tin về các nội dung của dự án và các hoạt động đề xuất của dự án cho cộng đồng, các tổ chức NGO có liên quan và chính quyền địa phương tại khu vực dự án; - Thu thập ý kiến của chính quyền, người dân, các tổ chức và đội ngũ chuyên gia tư vấn về các vấn đề môi trường của dự án, đặc biệt là các vấn đề môi trường chưa được xác định trong phạm vi báo cáo. Dựa vào đó, các ý kiến của cộng đồng sẽ được ghi nhận và tích hợp vào trong thiết kế của dự án cũng như kế hoạch quản lý môi trường; - Để thu thập ý kiến / ý kiến từ cộng đồng địa phương về nhiệm vụ của tiểu dự án trong việc chuẩn bị của ĐGTĐXHMT cũng như ý kiến về dự thảo ESIA để đánh giá đầy đủ và chính xác tác động môi trường và đề xuất các biện pháp giảm thiểu hiệu quả và khả thi nhất cho các tác động tiêu cực về môi trường. Công bố thông tin và tham vấn cộng đồng được thực hiện trong quá trình chuẩn bị dự án và triển khai thực hiện để đảm bảo rằng các hộ gia đình bị ảnh hưởng và các bên liên quan được kịp thời thông báo về việc thu hồi đất, bồi thường và tái định cư. Đây cũng là một cơ hội cho người dân bị ảnh hưởng để tham gia và bày tỏ ý kiến của họ có liên quan đến các chương trình thực hiện tái định cư. Việc chuẩn bị tái định cư phối hợp với đại diện của UBND các huyện, thị xã và UBND các xã trong vùng dự án và các lãnh đạo của các thôn/tổ dân phố tổ chức các cuộc họp công cộng và tư vấn để thông báo và hướng dẫn về các bước tiếp theo trong một cách kịp thời. Tổ chức, cá nhân có liên quan về việc thu hồi đất và các tác động và tái định cư đã và sẽ tham gia các cuộc họp công cộng và tư vấn. Đại diện của các tổ chức đoàn thể trong tiểu dự án khu vực đó tham dự các cuộc họp và tham vấn bao gồm Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và Mặt trận Tổ quốc và Việt Nam. 197 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nội dung chính cuả cuộc họp tham vấn: i. Phổ biến các thông tin chung về các chính sách của Ngân hàng Thế giới, chính sách của Việt Nam và tiểu dự án. ii. Thông báo thông tin dự án và chính sách của NHTG về tái định cư, môi trường, chính sách về giới qua hệ thống loa truyền thanh, tờ rơi thông tin dự án; iii. Thu thập thông tin và ý kiến của người dân địa phương về việc thực hiện dự án; iv. Trong cuộc họp tham vấn công cộng, cần giới thiệu và cung cấp tất cả các thông tin liên quan đến dự án và chính sách an toàn của Ngân hàng thế giới, hỏi ý kiến và phản hồi từ người dân địa phương về thiết kế, các vấn đề tái định cư, mong muốn và nguyện vọng của nhân dân; v. Trả lời các câu hỏi của người dân địa phương về dự án và chính sách an toàn; vi. Yêu cầu UBND phường/xã, Ban quản lý dự án trả lời các câu hỏi cụ thể của người dân địa phương về chi tiết dự án hoặc chính sách địa phương; vii. Ghi lại các ý kiến của người dân, đại diện của UBND xã và các bên liên quan vào biên bản cuộc họp. 7.2 KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG Tham vấn với cộng đồng và chính quyền địa phương lần 1 được hiện từ 9-13/8/2016, lần 2 được thực hiện từ 11 – 15/10/2016. Khoảng 7 ngày trước khi tham vấn cộng đồng, Tư vấn thông báo đến chính quyền địa phương các sự đầu tư bổ sung được đề xuất và phối hợp với chính quyền địa phương mời những người bị ảnh hưởng và đại diện của hộ bị ảnh hưởng. Tham vấn cộng đồng được thực hiện bằng mẫu câu hỏi về nội dung của bản thảo ESIA. Cuộc họp này được tổ chức tại phòng họp của Ủy ban Nhân dân phường/xã và nhà văn hóa của các tổ dân phố. Kết quả tham vấn 2 lần được thể hiện trong bảng dưới đây. 198 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 199 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 73. Kết quả tham vấn lần 1 STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn 1 Ngày Nâng cấp, cải thiện cơ sở - Đoàn tư vấn - Người dân khu vực hoàn toàn - BQLDA ghi nhận những đề hạ tầng tổ dân phố - Cán bộ của BQLDA Phát ủng hộ dự án. Mong dự án sớm xuất của người dân để nghiên 09/08/2016 tổ Đường Ấm, phường Lam triển đô thị thành phố Phủ triển khai. NVH cứu đưa vào dự án và sẽ trả lời phố Hạ - Đề xuất nâng cấp thêm 4 tuyến trong đợt tham vấn lần 2 dân Lý Đường Ấm - Đại diện: UBND đường ngõ có hiện trạng bị úng - Việc làm cống thoát nước 2 phường, Tổ trưởng, Bí thư, ngập. bên còn phụ thuộc điều kiện hạ hội phụ nữ, đoàn thanh - Đề nghị người dân được tham tàng tại khu vực. Vấn đề này niên, nội nông dân, MTTQ gia giám sát để tránh thất thoát, sẽ được xem xét trong thiết kế. - Đại diện các hộ gia đình đảm bảo chất lượng công trình. - Sẽ đầu tư hệ thống cấp nước BAH trong khu vực dự án - ½ khu dân cư chưa có hệ thống sạch. thoát nước, rất mừng vì có dự án. - Rất mong có nước sạch để dùng - Nếu có điều kiện thì đề nghị làm cống thoát nước hai bên - Đề nghi ưu tiên các trục chính của khu vực 2 Ngày Nâng cấp, cải thiện cơ sở - Đoàn tư vấn - Người dân khu vực hoàn toàn - BQLDA ghi nhận những đề hạ tầng tổ dân phố - Cán bộ của BQLDA Phát ủng hộ dự án. Mong dự án sớm xuất của người dân để nghiên 09/08/2016 tổ Quỳnh Chân, phường triển đô thị thành phố Phủ triển khai. NVH cứu đưa vào dự án và sẽ trả lời phố Lam Hạ - Đề xuất nâng cấp thêm 3 tuyến trong đợt tham vấn lần 2. dân Lý Quỳnh Chân - Đại diện: UBND đường ngõ để kết nối trong khu 200 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn phường, Tổ trưởng, Bí thư, vực và tránh ngập úng hội phụ nữ, đoàn thanh niên, nội nông dân, MTTQ - Đại diện các hộ gia đình BAH trong khu vực dự án 3 Ngày Xây dựng hồ điều hòa - Đoàn tư vấn - Ý kiến chung là người dân rất - Tiến độ thực hiện sẽ được 09/08/2016 Lam Hạ 1 đồng tình về dự án và mong thông báo chi tiết đến người - Cán bộ của BQLDA Phát NVH tổ muốn dự án sớm triển khai dân. triển đô thị thành phố Phủ dân phố Lý - Cần thông báo kế hoạch và tiến - Các đề xuất về kỹ thuật sẽ Đình Tràng độ thực hiện dự án để cho các hộ được xem xét và điều chỉnh - Đại diện: UBND BAH được biết để bà con bố trí phù hợp. phường, Tổ trưởng, Bí thư, chỗ ở. hội phụ nữ, đoàn thanh - Việc tái định cư tại chỗ niên, nội nông dân, MTTQ - Vào mùa mưa nước từ khu không khả thi. BQLDA sẽ bố - Đại diện các hộ gia đình công nghiệp Đồng Văn chảy trí gần nơi ở cũ nhất có thể. BAH trong khu vực dự án xuống rất bẩn, đề nghị làm - Tại khu vực hiện tại chỉ đầu mương thu nước từ Đồng Văn tư hạng mục hồ Lam Hạ 1, chảy xuống. chưa có kinh phí làm thêm các - Hiện tại có nhiều dự án trong hạng mục khác khu vực nhưng thôn vẫn chưa có - Chương trình đào tạo nghề sẽ nước sạch. có và được nêu chi tiết trong - Đây là dự án dân chủ nhất từ báo cáo tái định cư trước đến nay tại thôn Đình - Dự án luôn có giám sát độc Tràng lập để đảm bảo tính minh bạch - Đề nghị bố trị khu tái định cư tại thôn Đình Tràng. - Đề nghị nâng cấp toàn bộ 201 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn đường điện, cấp nước, thoát nước cho thôn. - Đề nghị hỗ trợ đào tạo nghề cho các hộ dân. - Cần đảm bảo minh bạch 4 Ngày Nâng cấp hệ thống thoát - Đoàn tư vấn - Khi thực hiện dự án phải thực - Dự án sẽ thi công theo hình 11/08/2016 nước và hạ tầng kỹ thuật - Cán bộ của BQLDA Phát hiện đồng bộ, đúng tiến độ. thức cuốn chiếu để không ảnh đường Biên Hòa - Nhân dân trên địa bàn phường hưởng đến công việc của UBND triển đô thị thành phố Phủ phường người dân. Lý rất đồng tình ủng hộ dự án. Lương - BQLDA ghi nhận những đề Khánh - Đại diện: UBND - Cần có phương án thi công hợp xuất của người dân để nghiên Thiện phường, Tổ trưởng, Bí thư, lý để hạn chế ảnh hưởng đến cứu đưa vào dự án và sẽ trả lời hội phụ nữ, đoàn thanh cuộc sống và công việc kinh trong đợt tham vấn lần 2. niên, nội nông dân, MTTQ doanh của người dân địa phương - Đại diện các hộ gia đình - Vỉa hè cần có độ nghiêng hợp BAH trong khu vực dự án lý để người dân có thể dắt xe lên xuống. - Cần nghiên cứu lựa chọn loại cây xanh hợp lý. - Cần đưa ra phương án di dời hoặc chuyển các công tơ điện đang gây mất mỹ quan. 5 Ngày Nâng cấp hệ thống thoát - Đoàn tư vấn - Đề nghị thực hiện đồng bộ dự - BQLDA ghi nhận những đề 11/08/2016 nước và hạ tầng kỹ thuật - Cán bộ của BQLDA Phát án xuất của người dân để nghiên đường Biên Hòa triển đô thị thành phố Phủ - Các bậc lên xuống vỉa hè cần cứu đưa vào dự án và sẽ trả lời UBND phường 202 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn Minh Khai Lý thiết kế hợp lý cho việc đi lại trong đợt tham vấn lần 2. - Đại diện: UBND của người dân - Việc thực hiện dự án là để phường, Tổ trưởng, Bí thư, - Cần nghiên cứu các loại cây tránh ngập úng nên sẽ không hội phụ nữ, đoàn thanh xanh phù hợp, cố gắng giữ lại để xảy ra tình trạng ngập úng niên, nội nông dân, MTTQ các cây cổ thụ lâu năm. khi hoàn thành. - Đại diện các hộ gia đình - Đề nghị không nâng cao độ BAH trong khu vực dự án mặt đường để không ảnh hưởng đến nhà dân - Cần chú ý vấn đề thoát nước để không bị ngập. 6 Ngày Cải tạo, nâng cấp trường - Đoàn tư vấn - Nên xem xét lại phương án - BQLDA ghi nhận những đề 11/08/2016 tiểu học Trần Quốc Toản - Cán bộ của BQLDA Phát thiết kế để tạo không gian về sân xuất của người dân để nghiên triển đô thị thành phố Phủ chơi cho các em học sinh. UBND cứu đưa vào dự án và sẽ trả lời phường Lý - Hiệu trưởng đề xuất vị trí bếp trong đợt tham vấn lần 2. Hai Bà Trưng - Đại diện: UBND thay đổi so với phương án trình - Trước tiến hành triển khai phường, Tổ trưởng, Bí thư, bày, thư viện nên đặt ở tầng 1 và các công việc tại địa phương, hội phụ nữ, đoàn thanh mở rộng diện tích phòng họp hội tại cộng đồng phía dự án sẽ có niên, nội nông dân, MTTQ đồng. thông báo cũng như bản kế hoạch triển khai công việc gửi - Đại diện các hộ gia đình - Đề xuất thiết kế sảnh rời và vị xuống địa phương. BAH trong khu vực dự án trí cột cờ treo trên tầng 2. - Cần tránh những tác động tiêu cực đến khu dân cư ở phía sau dãy nhà phía Nam. - Đề nghị sớm triển khai dự án 203 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn 7 Ngày Xây dựng trường mầm - Đoàn tư vấn - Chính quyền địa phương và - Bên dự án sẽ tiếp thu những - Cán bộ của BQLDA Phát các hộ dân bị ảnh hưởng đồng 12/08/2016 non Phù Vân góp ý từ phía bà con và đưa ra triển đô thị thành phố Phủ tình ủng hộ dự án vì hiện tại UBND xã phương án làm sao hạn chế Phù Vân đang rất thiếu trường học cho nhất ảnh hưởng đến các hộ dân Lý các cháu tại địa bàn xã. nhất có thể. - Đại diện: UBND phường, Tổ trưởng, Bí thư, - Đề nghị triển khai dự án sớm - Trước tiến hành triển khai hội phụ nữ, đoàn thanh để phục vụ cho nhân dân các công việc tại địa phương, tại cộng đồng phía dự án sẽ có niên, nội nông dân, MTTQ thông báo cũng như bản kế - Đại diện các hộ gia đình hoạch triển khai công việc gửi BAH trong khu vực dự án xuống địa phương. - Bên dự án mong muốn bên chính quyền địa phương và người dân hợp tác, hỗ trợ phía dự án để dự án sớm hoàn thành đạt được tiến độ theo yêu cầu. 8 Ngày Nâng cấp, cải thiện cơ sở - Đoàn tư vấn - Người dân rất mong muốn có - BQLDA ghi nhận những đề hạ tầng khu dân cư phía - Cán bộ của BQLDA Phát dự án. 12/08/2016 xuất của người dân để nghiên UBND Bắc phường Quang cứu đưa vào dự án và sẽ trả lời triển đô thị thành phố Phủ - Khu vực hiện tại đang rất phường Trung trong đợt tham vấn lần 2. Lý trũng, cứ có mưa là phải bơm. Quang - Đại diện: UBND Đề nghị nghiên cứu phương án - Bên dự án mong muốn bên Trung thoát nước tốt nhất. chính quyền địa phương và phường, Tổ trưởng, Bí thư, người dân hợp tác, hỗ trợ phía hội phụ nữ, đoàn thanh - Người dân ủng hộ việc mở dự án để dự án sớm hoàn thành niên, nội nông dân, MTTQ tuyến đường quy hoạch để phục đạt được tiến độ theo yêu cầu. - Đại diện các hộ gia đình vụ cho việc tiêu thoát nước của BAH trong khu vực dự án toàn khu vực. 204 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn 9 Ngày - Xây dựng kè phía Nam - Đoàn tư vấn - Người dân hoàn toàn ủng hộ sông Châu Giang đoạn từ- Cán bộ của BQLDA Phát dự án 12/08/2016 Đình Mễ cầu Liêm Chính đến triển đô thị thành phố Phủ - Đề nghị nêu rõ về sự liên quan Nội đường cao tốc Cầu Giẽ -Lý giữa đường Trần Hưng Đạo và Ninh Bình - Đại diện: UBND cầu Liêm Chính vì có người bị - Nâng cấp đường Trần phường, Tổ trưởng, Bí thư, ảnh hưởng bởi cả 2 dự án Hưng Đạo đoạn từ cầu hội phụ nữ, đoàn thanh - Đề nghị nhanh chóng triển Liêm Chính đến đường niên, nội nông dân, MTTQ khai, tránh dự án treo cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình - Đại diện các hộ gia đình BAH trong khu vực dự án 10 Ngày - Xây dựng kè phía Nam - Đoàn tư vấn - Người dân đồng tình ủng hộ dự - Các hệ thống hạ tầng hiện 13/08/2016 sông Châu Giang đoạn từ hữu sẽ được kiểm tra trước khi - Cán bộ của BQLDA Phát án Nhà văn cầu Liêm Chính đến thi công. triển đô thị thành phố Phủ - Đề nghị dự án làm đến đâu thì hóa Triệu đường cao tốc Cầu Giẽ -Lý thu hồi đất đến đấy, không được - BQLDA ghi nhận những đề Xá Ninh Bình - Đại diện: UBND thu hồi thừa đất để làm mục đích xuất của người dân để nghiên - Nâng cấp đường Trần phường, Tổ trưởng, Bí thư, khác. cứu đưa vào dự án và sẽ trả lời Hưng Đạo đoạn từ cầu hội phụ nữ, đoàn thanh - Khi thực hiện dự án không trong đợt tham vấn lần 2. Liêm Chính đến đường niên, nội nông dân, MTTQ được để người dân lao động bị cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình - Đại diện các hộ gia đình ảnh hưởng nhiều. BAH trong khu vực dự án - Đề nghị kiểm tra lại hệ thống thoát nước của Triệu Xá - Đề xuất làm lại hai tuyến đường: Từ trạm bơm đến làng Triệu Xá (đường liên xã) và đường từ thông Ngái Trì đến 205 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn thôn 7. 206 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Bảng 74. Kết quả tham vấn lần 2 STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn 1 Ngày - Xây dựng kè phía Nam - Đoàn tư vấn - Người dân hoàn toàn ủng hộ - Khu tái định cư sẽ có hạ tầng sông Châu Giang đoạn từ - Cán bộ của BQLDA Phát dự án 11/10/2016 đầy đủ. Nhà văn cầu Liêm Chính đến triển đô thị thành phố Phủ - Đề nghị khu tái định cư phải có - Vị trí khu tái định cư là khu hóa thôn đường cao tốc Cầu Giẽ - Lý hạ tầng đầy đủ tái định cư Liêm Chính Mễ Nội Ninh Bình - Đại diện: UBND - Đề nghị thực hiện đền bù theo - Những vấn đề liên quan đến - Nâng cấp đường Trần phường, Tổ trưởng, Bí thư, phương án cũ thủ tục cấp sổ đỏ sẽ do Sở tài Hưng Đạo đoạn từ cầu hội phụ nữ, đoàn thanh Liêm Chính đến đường - Đất ngoài đê có được đền bù nguyên môi trường phụ trách. niên, nội nông dân, MTTQ cao tốc Cầu Giẽ - Ninh hay không? Bình - Đại diện các hộ gia đình - Đề nghị trả sổ đỏ ngay sau khi BAH trong khu vực dự án nộp tiền vào khu tái định cư. - Đề xuất 2 vị trí tái định cư: + Mặt đường 491, gần bệnh viện Việt Đức + Tái định cư tại chỗ, bán đất phía sau cho các hộ dân để không phải di chuyển. - Đề nghị thi công nhanh 2 Ngày Nâng cấp, cải thiện cơ sở - Đoàn tư vấn - Người dân khu vực hoàn toàn - Tuyến đề xuất thêm sẽ được hạ tầng tổ dân phố - Cán bộ của BQLDA Phát ủng hộ dự án. Mong dự án sớm xem xét và cân nhắc. 13/10/2016 tổ Đường Ấm, phường Lam triển đô thị thành phố Phủ triển khai. NVH - Người dân sẽ được tham gia dân phố Hạ Lý - Đề xuất nâng cấp thêm 1 tuyến vào ban giám sát cộng đồng 207 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn Đường Ấm - Đại diện: UBND đường ngõ có hiện trạng bị úng của dự án. phường, Tổ trưởng, Bí thư, ngập. hội phụ nữ, đoàn thanh - Đề nghị người dân được tham niên, nội nông dân, MTTQ gia giám sát để tránh thất thoát, - Đại diện các hộ gia đình đảm bảo chất lượng công trình. BAH trong khu vực dự án - Rất mong có nước sạch để dùng - Nếu có điều kiện thì đề nghị làm cống thoát nước hai bên 3 Ngày Nâng cấp, cải thiện cơ sở - Đoàn tư vấn - Người dân khu vực hoàn toàn - Tuyến đề xuất thêm sẽ được 13/10/2016 hạ tầng tổ dân phố Quỳnh - Cán bộ của BQLDA Phát ủng hộ dự án. Mong dự án sớm xem xét và cân nhắc. tổ Chân, phường Lam Hạ triển đô thị thành phố Phủ triển khai. NVH - Người dân sẽ được tham gia dân phố Lý - Đề xuất nâng cấp thêm 3 tuyến vào ban giám sát cộng đồng Quỳnh Chân - Đại diện: UBND đường ngõ để kết nối trong khu của dự án. phường, Tổ trưởng, Bí thư, vực và tránh ngập úng hội phụ nữ, đoàn thanh niên, nội nông dân, MTTQ - Đại diện các hộ gia đình BAH trong khu vực dự án 4 Ngày Nâng cấp hệ thống thoát - Đoàn tư vấn - Cống cũ có lấp đi hay không? - Sẽ thay thế hệ thống cống cũ nước và hạ tầng kỹ thuật - Cán bộ của BQLDA Phát - Tủ điện không được đặt trước bằng cống mới hoàn toàn. 13/10/2016 UBND đường Biên Hòa triển đô thị thành phố Phủ mặt nhà dân - Việc đặt tủ điện sẽ phối hợp phường - Đề nghị có sự phối hợp với với bên điện lực. Lý Minh Khai - Đại diện: UBND ngành điện để thực hiện - Sẽ triển khai thi công cuốn 208 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn phường, Tổ trưởng, Bí thư, - Đề nghị thi công nhanh gọn. chiếu. hội phụ nữ, đoàn thanh niên, nội nông dân, MTTQ - Đại diện các hộ gia đình BAH trong khu vực dự án 5 Ngày Nâng cấp hệ thống thoát - Đoàn tư vấn - Đề nghị không thay đổi cao độ - Về cơ bản cao độ mặt đường 13/10/2016 nước và hạ tầng kỹ thuật - Cán bộ của BQLDA Phát mặt đường quá nhiều. sẽ được giữ nguyên hiện trạng. UBND đường Biên Hòa triển đô thị thành phố Phủ - Đề nghị làm rõ việc đấu nối - Người dân sẽ được đấu nối phường Lý đường thoát nước của người dân vào cống gom trước khi chảy Lương - Đại diện: UBND ra hệ thống thoát nước vào cống chính ở giữa đường. Khánh Thiện phường, Tổ trưởng, Bí thư, - Đề nghị để tủ điện giữa 2 nhà - Vỉa hè sẽ được làm vát để hội phụ nữ, đoàn thanh dân, không để lệch về 1 bên. thuận tiện cho việc đi lại. niên, nội nông dân, MTTQ - Đề nghị bố trí công tơ điện phù - Việc hạ ngầm các đường - Đại diện các hộ gia đình hợp điện, cáp sẽ được làm đồng bộ BAH trong khu vực dự án - Đề nghị thiết kế vỉa hè vát để thuận tiện cho sinh hoạt của người dân - Đề nghị phải phối hợp hạ ngầm cả cáp quang, internet… - Nhân dân trên địa bàn phường rất đồng tình ủng hộ dự án. 6 Ngày Xây dựng hồ điều hòa - Đoàn tư vấn - Ý kiến chung là người dân rất - Khu tái định cư gần đường 14/10/2016 Lam Hạ 1 - Cán bộ của BQLDA Phát đồng tình về dự án và mong 68 rất thuận tiện cho bà con. tổ triển đô thị thành phố Phủ muốn dự án sớm triển khai NVH - Bên dự án mong muốn bên dân phố 209 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn Đình Tràng Lý - Người dân đồng ý với khu tái chính quyền địa phương và - Đại diện: UBND định cư đề xuất gần đường 68m người dân hợp tác, hỗ trợ phía dự án để dự án sớm hoàn phường, Tổ trưởng, Bí thư, thành đạt được tiến độ theo hội phụ nữ, đoàn thanh yêu cầu. niên, nội nông dân, MTTQ - Đại diện các hộ gia đình BAH trong khu vực dự án 7 Ngày - Xây dựng kè phía Nam - Đoàn tư vấn - Người dân đồng tình ủng hộ dự - Dự án sẽ làm đến đâu thì thu 14/10/2016 sông Châu Giang đoạn từ hồi đất đến đấy, không thu hồi - Cán bộ của BQLDA Phát án Nhà văn cầu Liêm Chính đến triển đô thị thành phố Phủ - Đề nghị dự án làm đến đâu thì thừa đất. hóa Triệu đường cao tốc Cầu Giẽ -Lý thu hồi đất đến đấy, không được - Hiện tại không có quỹ đất tại Xá Ninh Bình - Đại diện: UBND thu hồi thừa đất để làm mục đích chỗ dành cho tái định cư. Do - Nâng cấp đường Trần phường, Tổ trưởng, Bí thư, khác. vậy đề xuất bà con vào khu Hưng Đạo đoạn từ cầu hội phụ nữ, đoàn thanh - Đề nghị được tái định cư tại Khê Lôi. Liêm Chính đến đường niên, nội nông dân, MTTQ chỗ, khu tái định cư đề xuất xa cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình - Đại diện các hộ gia đình (tại thôn Khê Lôi, xã Liêm Tiết, BAH trong khu vực dự án cách nơi ở cũ 3km). 8 Ngày Cải tạo, nâng cấp trường - Đoàn tư vấn - Sân trường hiện tại đang thấp, - Sân trường đã được thiết kế 14/10/2016 tiểu học Trần Quốc Toản - Cán bộ của BQLDA Phát trời mưa hay bị ngập, đề nghị cao độ phù hợp với tình hình triển đô thị thành phố Phủ thiết kế không để ngập nữa. UBND thoát nước của khu vực phường Lý - Đề nghị xây tường bao bằng - Những đề xuất về kỹ thuật Hai Bà - Đại diện: UBND gạch. BQLDA xin ghi nhận. Trưng phường, Tổ trưởng, Bí thư, - Đề nghị mở rộng thêm nhà xe - Các công trình hạ tầng công hội phụ nữ, đoàn thanh - Dãy nhà phía Nam chưa có khe cộng khi bị hư hỏng bởi việc thi công của dự án sẽ được 210 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn niên, nội nông dân, MTTQ lún, không đảm bảo an toàn với hoàn trả. - Đại diện các hộ gia đình chiều dài của dãy nhà, đề nghị - Kinh phí di chuyển không BAH trong khu vực dự án xem lại. nằm trong chi phí dự án do vậy - Đề nghị hoàn trả mặt đường BQLDA đề nghị nhà trường nếu phương tiện thi công làm hư trao đổi với thành phố về vấn hỏng đường giao thông. đề này. - Đề nghị hỗ trợ kinh phí di chuyển trường lớp và học sinh trong thời gian xây dựng (bên phía trường học sẽ gửi bản dự trù chi tiết) - Đề nghị sớm triển khai dự án 9 Ngày Nâng cấp, cải thiện cơ sở - Đoàn tư vấn - Người dân rất mong muốn có - Sau khi xem xét về tính khả hạ tầng khu dân cư phía - Cán bộ của BQLDA Phát dự án và mong dự án sớm triển thi và hiệu quả không được 14/10/2016 UBND Bắc phường Quang cao, 1 tuyến đã không được triển đô thị thành phố Phủ khai. phường - Có 1 tuyến trong đề xuất không đưa vào. Trung Lý Quang - Đại diện: UBND thấy đưa vào phương án - Bên dự án mong muốn bên Trung chính quyền địa phương và phường, Tổ trưởng, Bí thư, người dân hợp tác, hỗ trợ phía hội phụ nữ, đoàn thanh dự án để dự án sớm hoàn niên, nội nông dân, MTTQ thành đạt được tiến độ theo - Đại diện các hộ gia đình yêu cầu. BAH trong khu vực dự án 10 Ngày Xây dựng trường mầm - Đoàn tư vấn - Đề xuất bố trí không gian dự - Bên dự án sẽ xem xét việc bố 15/10/2016 non Phù Vân - Cán bộ của BQLDA Phát trữ để dự phòng số lượng học trí không gian dự phòng trong triển đô thị thành phố Phủ sinh tăng trong tương lai. UBND xã thiết kế 211 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường STT Thời gian Nội dung Đối tượng tham gia Ý kiến người tham gia Phản hồi của PMU và tư vấn Phù Vân Lý - Đề xuất mở rộng đường bê - Các đề xuất về kỹ thuật - Đại diện: UBND tông trước mặt trường tiểu học BQLDA xin ghi nhận. phường, Tổ trưởng, Bí thư, Phù Vân bằng với đường trước - Các công trình hạ tầng công hội phụ nữ, đoàn thanh trường mầm non (13,5m) cộng khi bị hư hỏng bởi việc niên, nội nông dân, MTTQ - Đề nghị phải hoàn trả lại thi công của dự án sẽ được đường giao thông nếu làm hư hoàn trả. - Đại diện các hộ gia đình BAH trong khu vực dự án hỏng trong quá trình thi công. - Đề nghị triển khai dự án sớm để phục vụ cho nhân dân 212 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 7.3 PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN Chủ đầu tư nhất trí và tiếp thu các ý kiến của UBND các xã/ phường trong khu vực dự án. Chủ đầu tư và Tư vấn đã thực hiện rà soát, bổ sung đưa vào báo cáo và hoàn thiện báo cáo ĐTM trên cơ sở có tiếp thu một cách đầy đủ các góp ý của UBND các xã/phường và cộng đồng dân cư trong khu vực dự án. Chủ đầu tư sẽ tiếp tục và quan tâm thực hiện và giám sát nhà thầu của mình thực hiện các biện pháp giảm thiểu tác động môi trường một cách đầy đủ, tuân thủ đúng theo các nội dung trong ĐTM. Chủ đầu tư cam kết sẽ quan tâm giải quyết một cách thỏa đáng các vấn đề liên quan đến bồi thường, hỗ trợ người dân hợp lý và đúng theo các quy định của chính phủ Việt Nam 7.4 CÔNG BỐ THÔNG TIN Bản dự thảo ĐTM sẽ được công bố tại trụ sở UBND TP Phủ Lý và tại văn phòng UBND các phường/xã vào tháng 11/2016. Thông tin về việc công bố công khai dự thảo này được đưa trên cổng thông tin điện tử của UBND thành phố Phủ Lý. Dựa trên nội dung của bản ĐTM, người dân có thể tham khảo và đóng góp ý kiến về các vấn đề môi trường của dự án. Bản thảo cuối cùng của báo cáo này đã được gửi tới Ngân hàng Thế giới và được công bố trên vào ngày 29/11/2016. 213 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 1. Kết luận Tiểu dự án góp phần cải thiện điều kiện thoát nước, tình trạng úng ngập, môi trường tự nhiên, môi trường sống và điều kiện vệ sinh tại khu vực thành phố Phủ Lý. Trong quá trình đô thị hoá và hiện đại hoá thành phố, tiểu dự án này rất cần thiết, góp phần vào sự phát triển bền vững của tỉnh Hà Nam nói chung cũng như của thành phố Phủ Lý nói riêng. Nội dung của Báo cáo ĐTM tuân thủ các yêu cầu về đánh giá tác động môi trường hiện hành của chính phủ Việt Nam và những yêu cầu của nhà tài trợ WB. Báo cáo sẽ là một trong những tài liệu quan trọng cần thiết để trình các cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường trong việc xác định vị trí, quy mô công trình và xin phê duyệt cấp giấy phép đầu tư cho dự án. Ngoài ra, đây cũng là một tài liệu quan trọng hỗ trợ quá trình thẩm định dự án và đàm phán, ký hiệp định vay vốn giữa Chính phủ Việt Nam với WB. Về các tác động môi trường: Báo cáo ĐTM đã nhận dạng và đánh giá được các tác động môi trường trong toàn bộ các giai đoạn của dự án, các rủi ro về môi trường có thể xảy ra trong các giai đoạn của dự án. Tuy nhiên, một số tác động chưa thể dự báo chính xác như tác động đến biến đổi khí hậu, vấn đề xảy ra sự cố chưa lường được trong quá trình thi công và vận hành tiểu dự án. Nguyên nhân của việc chưa thể đưa ra dự báo chi tiết và chính xác những tác động này là khác h quan, do những yếu tố bất thường của tự nhiện có thể xảy ra trong tương lai. Một số các tác động có thể xảy ra ở mức độ nhẹ, trung bình hoặc nặng còn phụ thuộc rất lớn vào công tác thi công của nhà thầu, công tác quản lý môi trường và an toàn lao động, quản lý của địa phương, ý thức cộng đồng .v.v… Đây là các yếu tố chưa có cơ sở dự báo chắc chắn. Trong quá trình đánh giá tác động môi trường, các tác động được đánh giá dựa trên những công thức lý thuyết và thực nghiệm, những con số thống kê và kinh nghiệm của các dự án tương tự đã diễn ra. Tuy nhiên, không có một phương pháp đánh giá nào có thể chính xác hoàn toàn mà chỉ mang tính lượng hóa tương đối các tác động. Trong quá trình thực hiện dự án đòi hỏi phải có những điều chỉnh phù hợp trên cơ sở ý kiến của tư vấn giám sát môi trường nhằm hạn chế tối đa những tác động bất lợi đối với môi trường. Những tác động có lợi khi thực hiện dự án có thể kể đến đó là góp cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường, tình trạng ngập úng, thoát nước, điều kiện giao thông cho khu vực thành phố Phủ Lý, đặc biệt là hạn chế được những tác động tiêu cực từ vấn đề nước thải. Nước thải qua xử lý đạt tiêu chuẩn về môi trường trước khi xả thải ra nguồn tiếp nhận sẽ làm giảm mức độ ô nhiễm của các nguồn nước mặt sông Châu Giang. Hầu hết các tác động trong giai đoạn tiền thi công và thi công xây dựng là các tác động chỉ mang tính tạm thời, ngắn hạn xảy ra ở quy mô xung quanh công trường trong phạm vi hẹp của dự án, hoặc các tuyến đường vận chuyển, bãi đổ thải. Trong giai đoạn thi công không thể tránh khỏi các tác động về bụi, ồn cũng như kèm theo các vấn đề về an toàn xã hội, an toàn lao động có thể phát sinh, tuy nhiên có thể hạn chế chúng ở mức tối đa bằng việc thực hiện kế hoạch quản lý môi trường. Quá trình thi công của Dự án có thể gây ra một số tác động tiêu cực tới đời sống xã hội của những người bị ảnh hưởng, làm thay đổi điều kiện sống và xáo trộn thói quen sinh hoạt của người dân cũng như các ảnh hưởng về sản xuất, kinh tế của người dân, tuy nhiên đều mang tính ngắn hạn và không nghiêm trọng. 214 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Tác động rủi ro trong giai đoạn vận hành đối với Nhà máy xử lý nước thải là tác động tiềm tàng và có tính chất lâu dài. Do đó, Chủ đầu tư Dự án sẽ thực hiện nghiêm chỉnh các phương án khống chế ô nhiễm đã đưa ra trong báo cáo này nhằm đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam. Về các biện pháp giảm thiểu: Các biện pháp khống chế ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại của dự án tới môi trường trong giai đoạn xây dựng và vận hành đã được đưa ra và kiến nghị trong báo cáo là những biện pháp khả thi, có thể đảm bảo Tiêu chuẩn Môi trường Việt Nam. Các biện pháp giảm thiểu đã đề xuất đều chú trọng phương hướng tuyên truyền giáo dục ý thức, nhận thức cộng đồng kết hợp với các biện pháp quản lý, kỹ thuật; kết hợp phòng ngừa các vấn đề về môi trường có thể phát sinh và phương án xử lý khi phát sinh các vấn đề môi trường. Đây đều là những biện pháp mang tính khả thi và hiệu quả thực tế cao,được áp dụng ở nhiều dự án tương đồng. Chương trình giám sát môi trường sẽ được thực hiện ngay khi được Nhà nước chấp thuận và cấp giấy phép cho dự án đi vào xây dựng và hoạt động. Các số liệu giám sát sẽ được lưu trữ và sẽ là cơ sở pháp lý đối với việc tuân thủ Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam cũng như các chính sách an toàn của nhà tài trợ WB. Các số liệu này cũng phục vụ cho công tác đánh giá hiệu quả và tính bền vững về môi trường của Dự án. Dựa trên các đặc điểm về hiện trạng môi trường và các dự báo về mức độ ô nhiễm, các biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu các tác động của dự án được xây dựng phù hợp với điều kiện và từng trường hợp cụ thể. Để đảm bảo công tác bảo vệ môi trường được thống nhất, một hệ thống quản lý môi trường được thành lập bắt đầu từ khi thành lập đến khi vận hành dự án. Hệ thống quản lý môi trường sẽ đảm bảo việc thực hiện quản lý, giám sát, báo cáo, chuẩn bị và điều chỉnh các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong suốt quá trình của dự án. Việc quan trắc môi trường cũng sẽ được tiến hành thường xuyên theo Luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản hướng dẫn của Nhà nước. Dự án đã được tuyên truyền đến với người dân và chính quyền địa phương nơi thực hiện dự án. Dự án đã nhận được sự ủng hộ và các ý kiến đóng góp có giá trị của người dân và chính quyền địa phương. 2. Kiến nghị Đây là một dự án có ý nghĩa về môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững trong tương lai, cũng là một trong những tiền đề để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hà Nam nói chung và thành phố Phủ Lý nói riêng. Do đó Chủ đầu tư kiến nghị Sở TNMT thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án cũng như sự chấp thuận từ phía nhà tài trợ WB để dự án có thể nhanh chóng triển khai. Trong quá trình thực hiện dự án, Ban QLDA kiến nghị các sở ban ngành liên quan, các cơ quan hành chính địa phương cùng tham gia phối hợp chặt chẽ bảo vệ môi trường trong toàn bộ quá trình thực hiện dự án từ giai đoạn chuẩn bị, xây dựng đến vận hành các hạng mục của Dự án. Trong công tác bảo vệ môi trường, Ban QLDA cần nhận được sự phối hợp cũng như ủng hộ, đóng góp ý kiến của Bộ TNMT, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Nam, phòng tài nguyên môi trường thành phố Phủ Lý để có thể thực hiện tốt trong quá trình thực hiện dự án. 3. Cam kết Trong toàn bộ quá trình hoạt động của dự án, Chủ đầu tư cam kết thực hiện nghiêm túc các quy định của Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam, bao gồm: Luật Bảo vệ môi trường số 215 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 55/2014/QH13 do Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 23 tháng 6 năm 2014; Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2014 của Chính phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; Nghị định số 18/2015/NĐ–CP ngày 01 tháng 4 năm 2015 của Chính Phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường; Thông tư số 27/2015/TT–BTNMT ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường; và các văn bản khác có liên quan. Chủ đầu tư cũng cam kết tuân thủ Chính sách của nhà tài trợ WB về an toàn môi trường. Chủ đầu tư cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động môi trường nêu trong Chương 5 và thực hiện Chương trình Quản lý, Giám sát Môi trường cho dự án được nêu trong Chương 6 của Báo cáo này, thực hiện cam kết đối với cộng đồng như đã nêu trong chương 7. Chủ đầu tư cũng cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường khi sự cố, rủi ro môi trường xảy ra trong quá trình triển khai dự án, cam kết phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường khi dự án kết thúc vận hành. 216 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VẬT LIỆU NẠO VÉT DỰ ÁN MCDP AF 1. Vị trí nạo vét, khối lượng và chi tiết vật liệu nạo vét Khu vực nạo vét: hồ Lam Hạ 1, kè bờ nam sông Châu Giang. Khối lượng nạo vét bùn ước tính khoảng 60.000 m3. Một số lĩnh vực khác như đường Trần Hưng Đạo, tổ dân phố Đường Ấm và Quỳnh Chân nhóm dân cư, khu dân cư phía bắc phường Quang Trung, đường Biên Hòa tạo ra khoảng 325.446 m3 đất đào. 2. Bãi đổ thải Dựa trên kết quả phân tích các mẫu trầm tích / đất ở Chương 2, chất lượng của các mẫu trầm tích / đất nằm trong giới hạn cho phép cảu QCVN 03-MT: 2015 / BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất (đất lâm nghiệp) và QCVN 43: 2012 / BTNMT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng trầm tích. Khoảng cách từ khu vực nạo vét đến bãi thải khoảng 16 km. Mặc dù một kế hoạch quản lý riêng biệt được chuẩn bị cho các vật liệu nạo vét của toàn bộ dự án, thanh lý các vật liệu đào cũng sẽ theo nguyên tắc trên. Trong giai đoạn xây dựng các thí nghiệm bổ sung cho các lớp sâu hơn cũng sẽ được thực hiện bởi các nhà thầu. 3. Kế hoạch quản lý nạo vét của nhà thầu Để bổ sung các công việc thực hiện trong nghiên cứu khả thi, thiết kế chi tiết phạm vi sẽ bao gồm phân tích thêm các thành phần hóa học, và cập nhật các DMDP với các chi tiết thông tin về số lượng và chất lượng của bùn, vận chuyển và xử lý phù hợp và hiệu quả chi phí. Nhà thầu được yêu cầu chuẩn bị kế hoạch quản lý nạo vét một nhà thầu (CDMP) và nộp cho Tư vấn môi trường của đội ngũ giám sát thi công và Cán bộ môi trường PMU để xem xét và phê duyệt. Các CDMP sẽ bao gồm, nhưng không giới hạn các nội dung sau: 1. Phạm vi công việc trong gói hợp đồng, phương pháp thi công và tiến độ 2. Khối lượng và chất lượng của chất lượng nước và chất lượng trầm tích ở khu vực nạo vét nêu trong hợp đồng 3. Người sử dụng nước có thể bị ảnh hưởng bởi việc nạo vét và kè lót 4. Vật liệu tải lên và phương pháp vận chuyển: thể hiện việc đề xuất lộ trình của các phương tiện giao thông từ các công trường được nạo vét để các khu vực xử lý, thời gian hoạt động, loại xe / xe tải và đề xuất biện pháp để giảm sự rò rỉ của các vật liệu nạo vét từ các xe tải vận chuyển, 5. Thông báo cho các cộng đồng lân cận về dự án, công bố tên và số liên lạc cho các khiếu nại có thể. 6. Các tác động xã hội và môi trường tiềm năng, bao gồm cả các tác động và rủi ro địa điểm cụ thể 7. Biện pháp giảm thiểu để giải quyết các tác động và rủi ro tiềm ẩn. Các biện pháp giảm thiểu nên được đề xuất dựa trên ESIA / ECOP, KHQLMT & XH, SEMP, các tác động tiềm năng và biện pháp giảm thiểu được trình bày trong phần 4 và 5 của Kế hoạch này và các yêu cầu sau: 217 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường 8. Kế hoạch giám sát chất lượng môi trường được thực hiện bởi các nhà thầu (đặc biệt là pH, DO, TSS, BOD, độ mặn vv cho các kim loại nặng bao gồm cả nước và pH, Hg, As, Cd, Cu, Pb, Zn và Cr, Vật liệu hữu cơ và dầu khoáng cho trầm tích và đất. 9. Nếu hàm lượng của các kim loại nặng trong các vật liệu nạo vét vượt quá tiêu chuẩn quốc gia, các nhà thầu cần phải làm theo Thông tư số 36 / 2015TT-BTNMT của Bộ TN & MT ngày 30 Tháng Sáu năm 2015 quy định chi tiết về quản lý chất thải nguy hại để xử lý các vật liệu nạo vét ở bãi rác chỉ định với cơ sở xử lý chất thải nguy hại. 10. Đối với đất và trầm tích: Số lượng mẫu lấy sẽ làm theo các hướng dẫn sau đây: Khối lượng tính theo mét khối Không có mẫu trầm tích Lên tới 25,000 3 25,000 tới 100,000 4-6 100,000 tới 500,000 6-10 500,000 tới 2,000,000 10-20 Cho mỗi 1,000,000 trên 2,000,000 Thêm 10 Ít nhất một mẫu nước, đất và trầm tích phải được thực hiện đối với từng gói thầu - Tham vấn với các cộng đồng bị ảnh hưởng về dự thảo CDMP - Đất đào được tách ra từ các vật liệu nạo vét từ nguồn. đất khai quật sẽ được tái sử dụng tại chỗ và san lấp càng nhiều càng tốt và vận chuyển đến bãi thải gần trong ESIA, hoặc xác định và phê duyệt trong thiết kế kỹ thuật chi tiết hoặc giai đoạn xây dựng; - Các biện pháp giảm thiểu là đủ để giải quyết các tác động xã hội và môi trường tiềm tàng liên quan đến các bước khác nhau và hoạt động, vùng có ảnh hưởng và các thụ thể của nạo vét, tạm trữ, vận chuyển và xử lý cuối cùng của vật liệu nạo vét. - Điều tra thực địa được thực hiện bởi các nhà thầu trong quá trình chuẩn bị của các CDMP để xác định nếu có thụ thể nhạy cảm bổ sung không được xác định trước đó dưới CCSEP và biện pháp giảm thiểu trang web cụ thể bổ sung đề xuất phù hợp. - Kế hoạch giám sát môi trường của nhà thầu - Cam kết thực hiện các hành động khắc phục khi ô nhiễm quá mức được xác định, hoặc khi có những khiếu nại về ô nhiễm môi trường, tác động xã hội từ bất kỳ bên liên quan. 4. Tác động và biện pháp giảm thiểu cho nạo vét và kè Các tác động và mô tả Biện pháp giảm thiểu Tại khu vực nạo vét và lưu trữ tạm thời Mùi và ô nhiễm không khí - Thông báo cho cộng đồng ít nhất một tuần trước khi nạo vét được bắt đầu Phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện yếm khí tạo - Giảm thiểu thời gian lưu trữ tạm thời cảu vật liệu ra tạo mùi mạnh như SO2, H2S, VOC vv Khi bùn nạo vét đang bị xáo trộn và nạo vét, các khí này được phát tán - Vật liệu tạm thời phải được vận chuyển trong vòng nhanh hơn nhiều vào không khí. Tiếp xúc với ô nhiễm 48 giờ 218 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các tác động và mô tả Biện pháp giảm thiểu mùi ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động, - Lưu trữ vật liệu gọn gàng người dân địa phương và gây phiền toái - Không chứa các vật liệu tạm thời bên ngoài hành lang xây dựng xác định cho từng đoạn kênh - Tránh lưu trữ bùn trong khu dân cư đông dân cư hoặc gần các tòa nhà công cộng như nhà trẻ. Để bùn xa các ngôi nhà và các tòa nhà càng nhiều càng tốt - Che phủ bùn tạm thời khi gần khu vực nhạy cảm hoặc dài hơn 48 giờ nếu không thể tránh khỏi Bụ i - Tránh trữ vật liệu tạm thời nạo vét tại chỗ - Vật liệu nạo vét phải được vận chuyển đến địa Gây khó chịu cho cộng đồng khi trữ bùn gần nơi công điểm xử lý sớm nhất có thể và không quá 48 giờ, cộng kể từ nạo vét. Bùn khô và ướt có thể được chảy xuống dọc theo khu - Sử dụng xe tải với xe bồn để vận chuyển ướt / vật vực nạo vét và trên tuyến đường giao thông gây phiền liệu nạo vét ẩm ướt; toái và rủi ro an toàn công cộng và giao thông - Tất cả các xe tải phải được đậy kín trước khi rời địa điểm xây dựng để giảm thiểu bụi và bùn phân tán dọc đường Xáo trộn giao thông - Sắp xếp công nhân để quan sát và điều khiển máy Các vị trí và hoạt động của thiết bị và xây dựng nhà xúc trực tiếp khi giao thông đông đúc máy nạo vét trên mặt đất, bốc tạm thời của vật liệu nạo vét có thể cản trở hoặc làm phiền giao thông và gây ra những rủi ro an toàn cho người dân đi du lịch trên đường kênh phía, đặc biệt là trên cầu kênh đào qua đó thường rất hẹp Xáo trộn xã hội - Thông báo cho cộng đồng ít nhất một tuần trước khi xây dựng được bắt đầu Mật độ của người lao động và các thiết bị, máy xây - Giám sát để đảm bảo rằng vật liệu nằm trong các dựng, bốc vật liệu tạm thời và chất thải, rối loạn giao hành lang xây dựng thông, bụi và ô nhiễm mùi vv sẽ gây phiền nhiễu các - Nhà thầu tuyển dụng lao động địa phương cho các hoạt động hàng ngày và cuộc sống của người dân địa công trình đơn giản, phương. - Nhà thầu đăng ký danh sách người lao động đến từ Mâu thuẫn cũng có thể phát sinh nếu người lao động, các địa phương khác đến xã tại các công trường chất thải, vật liệu, thiết bị vv để bên ngoài hành lang xây dựng xây dựng - Tránh để nước rò rỉ từ vật liệu nạo vét ẩm sẽ tràn xuống sông, không để ảnh hưởng đến vườn hoặc đất nông nghiệp - Tránh gây phiền nhiễu đến các khu vực - Công nhân tuân thủ quy tắc ứng xử Nguy cơ sạt lở, lún đất tại khu vực nạo vét - Trong quá trình khảo sát thực địa để chuẩn bị Liên quan đến đào sâu hoặc cắt và lấp đầy trên bờ mà CDMP, nhà thầu phối hợp với Cán bộ môi trường tạo độ dốc có thể dẫn đến các khu vực sạt lở, đất lún của Ban QLDA và Tư vấn môi trường của CES tại khu vực mở rộng hoặc nạo vét, đặc biệt là trong xác định cấu trúc yếu mà có thể có rủi ro và xác thời tiết mưa. định các biện pháp giảm nhẹ thích hợp cho phù Nạo vét sâu cũng gây ra rủi ro đối với các tòa nhà hợp hiện có ở gần đó, đặc biệt là các cấu trúc yếu hoặc - Xem xét và lựa chọn phương pháp nạo vét phù hợp nằm quá gần khu vực cho phép giảm thiểu rủi ro đất lún, ví dụ như thực hiện các bước nạo vét, ổn định song song với việc nạo vét - Áp dụng các biện pháp bảo vệ như cọc cừ tại các vị trí nguy hiểm Suy thoái chất lượng nước - Xây dựng các đập xung quanh khu vực nạo vét và Độ đục trong nước sẽ tăng lên khi bùn được nạo vét; bơm nước ra ngoài trước khi bắt đầu nạo vét Nước rò rỉ từ vật liệu nạo vét và bề chảy tràn qua mặt - Nếu nạo vét được thực hiện trực tiếp trên mặt đất bị xáo trộn cũng có hàm lượng chất rắn cao. Bùn nước, khoảng thời gian nạo vét để cho phép các xâm nhập rãnh sẽ gây bồi lắng. thuỷ sản của các kênh vật liệu chuyển đi trước khi tiếp tục. Quan sát màu 219 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường Các tác động và mô tả Biện pháp giảm thiểu cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi nước đục. nước ở 20 m ngược dòng và dừng nạo vét khi màu nước có bắt đầu thay đổi Gia tăng rủi ro cho cộng đồng - Thiết lập hàng rào để ngăn cách công trường và khu dân cư - Đặt biển cảnh báo và dấu hiệu - Đảm bảo đủ ánh sáng Rủi ro an toàn và sức khỏe cho công nhân - Trong vòng hai tuần trước khi nạo vét được bắt đầu, các nhà thầu sẽ phối hợp với chính quyền địa Sức khỏe của người lao động có thể bị ảnh hưởng do phương để xác định những người bơi giỏi hoặc tiếp xúc với mùi hôi và các chất ô nhiễm khác từ bùn những người có thể lặn ở địa phương, và thuê ít Nguy cơ bị chết đuối nhất một trong số họ tại mỗi địa điểm xây dựng kênh đào sâu hơn 3 m và có những công nhân làm việc trên hoặc gần mặt nước. - Cung cấp và yêu cầu các công nhân phải đeo mặt nạ. Nếu và khi làm việc trong nước, vải bảo hộ, ủng cao su, găng tay, mũ phải được mặc. Khác - Các biện pháp khác có liên quan quy định tại ECOP hoặc đề xuất của nhà thầu khi cần thiết VẬN CHUYỂN VẬT LIỆU Bụi và phiền toái, rủi ro an toàn giao thông - Sử dụng xe bồn nước cho việc vận chuyển vật liệu Bụi hoặc các vật liệu ẩm ướt có thể được rơi xuống ướt dọc theo các tuyến đường giao thông - Đậy thật chặt các vật liệu trước khi rời khỏi công trường xây dựng - Không chở quá tải trên các xe tải TẠI BÃI THẢI Nguy cơ sạt lở sụt lún - San bằng vật liệu sau khi đổ thải - Độ dốc không quá 450 Sạt lở và lún nguy cơ có thể xảy ra trên sườn tạo ra tại - Xây tường mái bảo vệ bãi thải vật liệu nạo vét nếu các sườn tạo ra là quá - Tạo và duy trì hệ thống thoát nước tại các chân đổ cao, dốc hoặc không ổn định cao hơn 2 m Ô nhiễm đất và nước - Áp dụng các biện pháp đảm bảo nước mưa vào các - Không có nguy cơ sụt lún và sạt lở đất vật liệu không được trộn với dòng chảy bề mặt từ cho các khu vực dân cư xung quanh khu xung quanh tràn không kiểm soát được tại hiện vực này trường; nước mưa sẽ xâm nhập vào mặt đất tại - Không ảnh hưởng đến chất lượng nước chỗ. Điều này có thể được thực hiện bằng các biện sông. pháp giảm thiểu sau đây: hoát nước xung quanh khu vực xử lý được chỉ định các bức tường xung quanh các vật liệu cách ly nó với xung quanh ứng các mục tiêu kiểm soát ô nhiễm 5. Hướng dẫn cụ thể cho nạo vét tại hồ Lam Hạ 1 và kè bờ nam sông Châu Giang - Xác định được khu đất sẵn có cho việc đổ thải các vật liệu nạo vét. Kế hoạch cũng nên công cộng, đất tư… có thể được sử dụng với sự đồng ý của các hộ dân bị ảnh hưởng. xác định các bãi đổ thải thích hợp cho các vật liệu nạo vét phù hợp với mức độ rủi ro đi kèm với chúng. Các khu đất công cộng, đất cho xây dựng các tuyến đường nông thôn, các công trình Nếu mức độ rủi ro từ bùn nạo vét là cao, bùn này phải được đổ thải tại bãi chôn lấp hợp vệ sinh Nhi Phú hiện đang vận hành. - Chuẩn bị cho kế hoạch nạo vét và vận chuyển vật liệu nạo vét/bùn.Quy trình nạo vét và kế hoạch vận chuyển bùn thải phải vạch ra: (a) các phương pháp nạo vét (dùng đường ống, bơm nước trước khi đào…) và chất bùn đến khu vực đổ thải hoặc lên xe vận chuyển hoặc đến khu đổ thải tạm thời. Nếu các xe tải được sử dụng, phải chỉ ra 220 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường tuyến đường vận chuyển từ nơi nạo vét đến bãi đổ thải, (b) thời gian nạo vét, (c) loại xe vận tải và các biện pháp đề xuất để giảm rò rỉ vật liệu nạo vét từ các xe chuyên chở, (d) trách nhiệm của nhà thầu trong việc dọn sạch đường xá và thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả nếu cần thiết, và (e) kế hoạch truyền thông cho các cộng đồng cư dân lân cận bao gồm số điện thoại liên hệ khi có khiếu nại. - Lưu giữ tạm thời đối với bùn và trầm tích không ô nhiễm. Vì vật liệu nạo vét trước tiên sẽ ở trạng thái bùn loãng với các hạt đất lơ lửng trong vòng 24-48 giờ, tất cả nước thoát ra khỏi bãi lưu giữ bùn tạm thời sẽ được dẫn vào rãnh thoát nước và thải lại vào kênh/ hồ. Đối với những chỗ bị ô nhiễm cao các chất hữu cơ và gây mùi, vật liệu nạo vét phải được chuyển đi trong các thùng kín ra bên ngoài công trường càng nhanh càng tốt. Đối với bùn đáy ít bị ô nhiễm chất hữu cơ, bùn nạo vét sẽ được chở đến khu lưu giữ được thiết kế thích hợp về mặt vị trí và kích thước. Vật liệu được nạo vét sẽ được bơm vào vị trí thải và sau đó tràn vào một ao lắng, nơi độ đục, tổng chất rắn lơ lửng được giải quyết. Sau một thời gian, nước thải được trả lại cho dòng sông. Một thiết kế điển hình của các tuyến đê xung quanh mỗi xử lý có thể thực hiện như sau: Chiều cao: 2m, chiều rộng: 5 m, và chiều rộng bề mặt: 1m. Kế hoạch nên đặt ra một bố cục cơ bản. - Giám sát việc xử lý vật liệu nạo vét. Một kế hoạch để theo dõi các vật liệu nạo vét cũng như chất lượng nước thải sẽ được yêu cầu. Như đã nói trước đây, một giám sát chuyên sâu sẽ được yêu cầu nếu các vật liệu nạo vét có chứa hàm lượng các kim loại nặng và các chất gây hại khác hơn so với ngưỡng quốc gia. - Để giảm thiểu các vấn đề của độ đục trong khi hoạt động nạo vét, DMP sẽ đưa ra thiết bị nạo vét và / hoặc kỹ thuật phù hợp với các đặc thù. Ngày đặt máy nạo vét trên một xà lan, nhà thầu có thể sử dụng một chắn bùn lưới thích hợp cho kèm theo các khu vực nạo vét và giữ lại bùn đất, không để cho rò rỉra các kênh. Nếu các khu vực xử lý đối với vật liệu nạo vét nằm xa các tàu cuốc, một tàu cuốc hút nên được sử dụng để chuyển tất cả bùn đất và trong nước để các bãi thải. Chiều dài của phần nạo vét nên giới hạn ít hơn 1 km và nạo vét nên được thực hiện từng cái một. - Sau khi hoàn tất hợp đồng, thực hiện đánh giá trên các vật liệu nạo vét, và xác định việc sử dụng các vật liệu nạo vét cho các hoạt động như: (a) xây dựng (đường giao thông và đê điều), (b) cơ sở cho nhà ở riêng lẻ, và (c ) làm vườn. 221 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 222 Dự án Phát triển các đô thị loại vừa tại Việt Nam – Tiểu dự án thành phố Phủ Lý Báo cáo đánh giá tác động môi trường PHỤ LỤC 3: BIÊN BẢN THAM VẤN CỘNG ĐỒNG 223