ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA 4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG @2018 Ngân hàng Quốc tế về Tái thiết và Phát triển / Ngân hàng Thế giới 1818 H Street NW, Washington, DC 20433 Telephone: 202-473-1000; Internet: www.worldbank.org Báo cáo này là sản phẩm của Ngân hàng Thế giới. Các kết quả tìm hiểu, các giải thích và kết luận đưa ra trong báo cáo này không phản ánh quan điểm chính thức của ban Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới hoặc các chính phủ mà họ đại diện. Ngân hàng Thế giới không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu trong báo cáo này. Đường biên giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác biểu hiện trên các bản đồ trong báo cáo này không hàm ý bất kỳ đánh giá nào của Ngân hàng Thế giới về vị thế pháp lý của bất kỳ vùng lãnh thổ nào và cũng không thể hiện bất kỳ sự ủng hộ hay chấp nhận nào của Ngân hàng Thế giới về các đường biên giới đó. Không gì có thể hoặc được coi là có thể giới hạn hoặc xóa bỏ quyền ưu tiên và miễn trừ của Ngân hàng Thế giới, tất cả các quyền này đều được đặc biệt duy trì. Tất cả các câu hỏi liên quan đến bản quyền và giấy phép phải được gửi về Văn phòng Vụ Xuất bản, Ngân hàng Thế giới 1818 H Street NW, Washington, DC 20433, USA; fax: 202-522-2626; email: pubrights@worldbank.org MỤC LỤC 5 Từ viết tắt 11 Lời cảm ơn 13 Tóm tắt 14 I. GIỚI THIỆU 29 MỤC LỤC 1.1 Bối cảnh 29 1.2 Mục tiêu và cấu trúc báo cáo 29 1.3 Phương pháp và cách tiếp cận 30 2. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 32 2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam: Hiện trạng 32 2.1.1 Bối cảnh 32 2.1.2 Thể chế 33 2.1.3 Luật pháp và quy định 35 2.1.4 Quy trình vận hành xử lý chất thải rắn 37 2.1.5 Tài chính 40 2.2 Các công nghệ và lựa chọn giúp cải thiện ngành chất thải rắn 43 2.2.1 Phát sinh, thành phần và dự báo chất thải 44 2.2.2 Các công nghệ quản lý và chôn lấp/ xử lý chất thải chính 47 2.2.3 Bốn phương án/kịch bản khác nhau về cải thiện quản lý 55 chất thải rắn 2.3 Các phương án/kịch bản quản lý chất thải rắn cho các thành phố 60 thuộc nghiên cứu 2.3.1 Hà Nội 60 2.3.2 Phú Thọ 76 2.3.3 Hải Phòng 90 2.4 Các hành động chiến lược để thực hiện chiến lược quốc gia về quản 105 lý chất thải rắn 2.4.1 Dự báo chất thải rắn sinh hoạt cho Việt Nam 105 2.4.2 Cơ sở hạ tầng quản lý chất thải rắn 107 2.4.3 Pháp lý và thể chế 111 2.4.4 Chi phí và phí chất thải 114 2.4.5 Sự tham gia của khu vực tư nhân 115 2.4.6 Đóng góp của ngành chất thải rắn vào các cam kết NDC 116 6 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG 3. PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 120 3.1 Giới thiệu và mục tiêu 120 3.2 Chất thải từ các ngành khai thác khoáng sản, sản xuất thép và công nghiệp điện tử 120 3.2.1 Loại và khối lượng chất thải từ các ngành khai thác khoáng sản, sản xuất thép và công nghiệp 120 điện tử 3.2.2 Các phương án phù hợp để giảm thiểu, tái chế, xử lý và chôn lấp chất thải từ khai thác khoáng 123 sản, chế biến thép và công nghiệp điện tử 3.3 Bùn thải từ nước thải ở Việt Nam 128 3.3.1 Khối lượng và phân bố bùn thải từ nước thải 128 3.3.2 Phương án phù hợp để xử lý và chôn lấp bùn thải từ nước thải 131 3.3.3 Kế hoạch quản lý vùng và chương trình xử lý bùn thải từ nước thải ở miền bắc Việt Nam 132 3.3.4 Tiềm năng đồng đốt ở miền nam Việt Nam 132 3.4 Chất thải công nghiệp (nguy hại) đối với các ngành công nghiệp lớn - Bình Thuận 132 3.4.1 Loại và khối lượng chất thải công nghiệp (nguy hại) lớn 132 3.4.2 Phương án phù hợp để giảm thiểu, tái chế, xử lý và chôn lấp chất thải (nguy hại) từ các ngành 135 công nghiệp lớn tại Bình Thuận 3.5 Quản lý, xử lý, kinh phí và thách thức đối với chất thải công nghiệp (nguy hại) 137 3.5.1 Các phương án xử lý hiện tại và tương lai tại Việt Nam 137 3.5.2 Cơ cấu quản lý và vận hành 139 3.5.3 Sự tham gia của khu vực tư nhân 139 3.5.4 Kinh phí cho xử lý chất thải công nghiệp (nguy hại) ở Việt Nam và châu Âu 139 3.5.5 Pháp luật, giám sát và thực thi 141 3.5.6 Các thách thức chính đối với chất thải công nghiệp (nguy hại) 141 CÁC PHỤ LỤC 143 PHỤ LỤC 1: Tổng quan các quy định pháp lý về môi trường 143 PHỤ LỤC 2: Bản đồ vị trí các khu chôn lấp 147 PHỤ LỤC 3: Danh mục các địa điểm chôn lấp 148 PHỤ LỤC 4: Các cơ sở công nghiệp đã tham quan 150 PHỤ LỤC 5: Ưu và nhược điểm về môi trường của các phương án xử lý 151 MỤC LỤC 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1 Mục tiêu phân loại và tái chế chất thải 35 Bảng 2-2 Mục tiêu phân loại và tái chế chất thải điều chỉnh 36 Bảng 2-3 Các bãi chôn lấp ở Việt Nam 39 Bảng 2-4 Biểu phí tại Thành phố Hà Nội 41 Bảng 2-5 Chi tiết doanh thu của URENCO Hà Nội (x 1,000) 42 Bảng 2-6 Chi tiết doanh thu từ chất thải rắn sinh hoạt (x1,000) 42 Bảng 2-7 Chi phí thu gom và vận chuyển ước tính (USD/tấn) 43 Bảng 2-8 Phát sinh chất thải và tỉ lệ thu gom 45 Bảng 2-9 Ước tính thành phần chất thải rắn sinh hoạt (% theo trọng lượng) 46 Bảng 2-10 Các chỉ số cần phân tích RDF để đồng xử lý tại nhà máy xi măng 54 Bảng 2-11 Trang thiết bị và chi phí trong phân tích các phương án 59 Bảng 2-12 Ví dụ về phân tích chi phí ước tính để xây dựng lò đốt và bãi chôn lấp 59 Bảng 2-13 Dự báo về dân số và phát sinh chất thải tại Hà Nội 61 Bảng 2-14 Phương án/Kịch bản 1 – Dự án dòng chất thải tại Hà Nội giai đoạn 2018-2020 65 Bảng 2-15 Phương án 1, Hà Nội – Các thiết bị và cơ sở cần thiết – Năm 2018 – 2030 66 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản: Tổng mức đầu tư dự kiến về Bảng 2-16 66 thu gom và chôn lấp chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/Kịch bản 1 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm về thu gom và chôn lấp Bảng 2-17 67 chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Bảng 2-18 Phương án 1, Hà Nội – Tổng chi phí trung bình trên đầu người/năm 67 Bảng 2-19 Phương án/Kịch bản 2 – Dự báo dòng chất thải tại Hà Nội giai đoạn 2018 – 2030 68 Bảng 2-20 Phương án 2, Hà Nội – Các thiết bị và cơ sở cần thiết – Năm 2018 – 2030 69 Phương án/Kịch bản 2 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản và tái chế: Tổng mức đầu tư Bảng 2-21 69 dự kiến về thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/Kịch bản 2 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm về thu gom và xử lý chất thải Bảng 2-22 69 rắn tại Hà Nội (USD) Bảng 2-23 Phương án 2, Hà Nội – Tổng chi phí trung bình trên đầu người/năm 70 Bảng 2-24 Phương án 3 – Dự báo dòng chất thải thải tại Hà Nội giai đoạn 2018 – 2030 71 Bảng 2-25 Phương án 3, Hà Nội – Các thiết bị và cơ sở cần thiết – Năm 2018 – 2030 71 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải với chi phí thấp: Tổng mức đầu tư dự kiến về thu gom và Bảng 2-26 72 xử lý chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/Kịch bản 3 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm về thu gom và xử lý chất thải Bảng 2-27 72 rắn tại Hà Nội (USD) Bảng 2-28 Phương án 3, Hà Nội – Tổng chi phí trung bình trên đầu người/năm 72 Bảng 2-29 Phương án 4 – Dự báo dòng chất thải tại Hà Nội giai đoạn 2018 – 2030 73 Bảng 2-30 Phương án 4 Hà Nội – Các thiết bị và cơ sở cần thiết – Năm 2018 – 2030 74 Phương án/Kịch bản 4 – Các công nghệ xử lý tiên tiến: Tổng mức đầu tư dự kiến về thu gom và Bảng 2-31 74 xử lý chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/Kịch bản 4 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm về thu gom và xử lý chất thải Bảng 2-32 75 rắn tại Hà Nội (USD) Bảng 2-33 Phương án 4, Hà Nội – Tổng chi phí trung bình trên đầu người/năm 75 8 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Bảng 2-34 Dân số tỉnh Phú Thọ 76 Bảng 2-35 Dự báo dân số và phát sinh chất thải tại tỉnh Phú Thọ 76 Bảng 2-36 Phương án 1/Kịch bản 1 – Dự báo dòng chất thải tại Phú Thọ từ 2018 – 2030 80 Bảng 2-37 Phương án 1, Phú Thọ – Trang thiết bị cần thiết - Năm 2018 – 2030 81 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống Quản lý chất thải rắn cơ bản: Tổng mức đầu tư dự kiến cho Bảng 2-38 81 hoạt động thu gom và tiêu hủy chất thải rắn của Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 1 - Chi phí vận hành và bảo trì thường niên cho thu gom và xử lý chất thải Bảng 2-39 81 rắn tại Phú Thọ (USD) Bảng 2-40 Phương án 1, Phú Thọ – Tổng chi phí trung bình/người/năm 82 Bảng 2-41 Phương án/Kịch bản 2 – Dự báo dòng chất thải tại Phú Thọ từ Năm 2018 – 2030 82 Bảng 2-42 Phương án 2, Phú Thọ – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 83 Phương án/Kịch bản 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải: Tổng mức đầu tư dự kiến cho Bảng 2-43 83 hoạt động thu gom và tiêu hủy chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 2 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý Bảng 2-44 84 Chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Bảng 2-45 Phương án 2, Phú Thọ – Tổng chi phí trung bình/người/năm 84 Bảng 2-46 Phương án 3 – Dự báo dòng chất thải tại Phú Thọ từ 2018 – 2030 85 Bảng 2-47 Phương án 3, Phú Thọ – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 86 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động Bảng 2-48 86 thu gom và tiêu hủy chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 3 – Chi phí vận hành và bảo trì thường niên cho thu gom và tiêu hủy Bảng 2-49 86 chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Bảng 2-50 Phương án 3, Phú Thọ – Tổng chi phí trung bình/người/năm 87 Bảng 2-51 Phương án 4 – Dự báo dòng chất thải tại Phú Thọ từ 2018 – 2030 87 Bảng 2-52 Phương án/Kịch bản 4, Phú Thọ – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 88 Phương án/Kịch bản 4 – Xử lý chất thải tiên tiến: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động Bảng 2-53 89 thu gom và tiêu hủy chất thải rắn của Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 4 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và tiêu hủy Bảng 2-54 89 chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Bảng 2-55 Phương án/Kịch bản 4, Phú Thọ – Tổng chi phí trung bình/người/năm 89 Bảng 2-56 Dự báo dân số và phát sinh chất thải tại Hải Phòng 91 Bảng 2-57 Biểu phí thu gom và vận chuyển chất thải sinh hoạt tại thành phố Hải Phòng 93 Bảng 2-58 Phương án/Kịch bản 1 – Dự báo dòng chất thải tại Hải Phòng từ năm 2018 – 2030 95 Bảng 2-59 Phương án/Kịch bản 1, Hải Phòng – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 96 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống Quản lý chất thải rắn cơ bản: Tổng mức đầu tư dự kiến cho Bảng 2-60 96 hoạt động thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 1 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý Bảng 2-61 96 chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Bảng 2-62 Phương án 1, Hải Phòng – Tổng chi phí trung bình/người/năm 97 Bảng 2-63 Phương án/Kịch bản 2 – Dự báo dòng chất thải tại Hải Phòng từ năm 2018 – 2030 97 Bảng 2-64 Phương án/Kịch bản 2, Hải Phòng – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 98 Phương án/Kịch bản 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải: Tổng mức đầu tư dự kiến cho Bảng 2-65 98 hoạt động thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) MỤC LỤC 9 Phương án/Kịch bản 2 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý Bảng 2-66 99 chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Bảng 2-67 Phương án/Kịch bản 2, Hải Phòng – Tổng chi phí trung bình/người/năm 99 Bảng 2-68 Phương án 3 – Dự báo dòng chất thải tại Hải Phòng từ năm 2018 – 2030 100 Bảng 2-69 Phương án/Kịch bản 3, Hải Phòng – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 101 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động Bảng 2-70 101 thu gom và xử lý chất thải rắn của Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 3 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý Bảng 2-71 101 chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Bảng 2-72 Phương án/Kịch bản 3, Hải Phòng – Tổng chi phí trung bình/người/năm 102 Bảng 2-73 Phương án/Kịch bản 4 – Dự báo dòng chất thải tại Hải Phòng từ năm 2018 – 2030 102 Bảng 2-74 Phương án/Kịch bản 4, Hải Phòng – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 103 Phương án/Kịch bản 4 – Xử lý chất thải tiên tiến: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động Bảng 2-75 103 thu gom và xử lý chất thải rắn của Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 4 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý Bảng 2-76 104 chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Bảng 2-77 Phương án/Kịch bản 4, Hải Phòng – Tổng chi phí trung bình/người/năm 104 Bảng 2-78 Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt và thu gom chất thải cho toàn Việt Nam 107 Bảng 3-1 Khối lượng CTNH hàng năm phân theo các ngành khác nhau ở tỉnh Bắc Kạn 121 Khối lượng chất thải nguy hại và không nguy hại hàng năm từ ngành khai thác khoáng sản Bảng 3-2 121 ở Bắc Kạn Khối lượng chất thải nguy hại và không nguy hại hàng năm ở tỉnh Thái Nguyên phân thành Bảng 3-3 122 các loại chất thải khác nhau Khối lượng chất thải nguy hại và không nguy hại hàng năm do các doanh nghiệp công nghiệp Bảng 3-4 123 báo cáo: khai thác khoáng sản (9), sản xuất thép (5) và điện tử (1) ở Thái Nguyên Các phương án phù hợp để xử lý và chôn lấp chất thải của ngành khai thác khoáng sản và chi phí Bảng 3-5 125 điển hình Bảng 3-6 Số liệu thống kê đối với các doanh nghiệp được phân loại là "Khai thác quặng kim loại" 126 Bảng 3-7 Các phương án phù hợp để xử lý và chôn lấp chất thải từ ngành sản xuất thép 127 Bảng 3-8 Số liệu thống kê đối với các doanh nghiệp được phân loại là "Sản xuất kim loại cơ bản" 128 Số liệu thống kê đối với các doanh nghiệp được phân loại "Sản xuất sản phẩm điện tử, Bảng 3-9 129 máy vi tính và sản phẩm quang học" Bảng 3-10 Các loại công nghệ xử lý nước thải được áp dụng và nơi sử dụng công nghệ ở Việt Nam 129 Số lượng nhà máy xử lý nước thải ở các tỉnh của Việt Nam và lượng bùn thải ước tính (m³/năm) Bảng 3-11 130 với hàm lượng chất khô 15% Bảng 3-12 Các phương án phù hợp để xử lý và chôn lấp bùn thải từ nước thải 131 Bảng 3-13 Khối lượng CTNH công nghiệp hàng năm phân theo ngành ở Bình Thuận 133 Bảng 3-14 Khối lượng CTNH hàng năm từ lĩnh vực công nghiệp ở Bình Thuận 134 Các phương án phù hợp để tái chế, xử lý và chôn lấp các loại CTNH khác nhau được nhận diện Bảng 3-15 136 tại tỉnh Bình Thuận Bảng 3-16 Các giải pháp phù hợp để xử lý và chôn lấp tro bay từ các nhà máy nhiệt điện tại tỉnh Bình Thuận 137 Bảng 3-17 Loại cơ sở xử lý CTNH tại 3 tỉnh được phân tích và công suất cấp phép của các cơ sở 138 Các loại phí qua cổng thông thường (thu gom, vận chuyển và chôn lấp) đối với các loại CTNH Bảng 3-18 140 được lựa chọn ở Việt Nam so với chi phí xử lý ở châu Âu 10 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2-1 Quy trình thu gom chất thải điển hình 38 Hình 2-2 Vị trí các bãi chôn lấp lớn ở Việt Nam 39 Hình 2-3 Trạm trung chuyển ngoài trời với rác được nén 48 Hình 2-4 Xe tải trung chuyển và thùng chứa 48 Hình 2-5 Phân hữu cơ chất lượng thấp làm từ rác hỗn hợp – với hàm lượng các chất ô nhiễm cao 49 Hình 2-6 Chất thải được phân loại tại nguồn để sản xuất phân compost tại Hải Phòng 50 Phân compost chất lượng cao được làm từ chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn Hình 2-7 50 ở Hải Phòng Hình 2-8 Nhà máy đốt chất thải rắn đô thị tại Na Uy 53 Hình 2-9 Nghiên cứu tiếp theo của NHTG về tiềm năng và yêu cầu đối với gia tăng sử dụng AFR 55 Hình 2-10 Các yếu tố trong Phương án 1 56 Hình 2-11 Các yếu tố trong Phương án 2 56 Hình 2-12 Các yếu tố trong Phương án 3 57 Hình 2-13 Các yếu tố trong Phương án 4 58 Hình 2-14 Xe đẩy được sử dụng rộng rãi trong thu gom sơ cấp và quét đường phố 61 Hình 2-15 Điểm trung chuyển nơi tập kết xe rác trước khi chuyển sang xe tải thu gom thứ cấp 62 Hình 2-16 Xe tải ép rác cỡ nhỏ điển hình được sử dụng để thu gom và vận chuyển thứ cấp 63 Hình 2-17 Phân loại và đóng gói các vật liệu tái chế trên đường phố Hà Nội 64 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản – Dòng chất thải tại Hà Nội Hình 2-18 65 (tấn/năm) Phương án/Kịch bản 2 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản và tái chế – dòng chất thải Hình 2-19 68 tại Hà Nội (tấn/năm) Hình 2-20 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải với chi phí thấp – dòng chất thải tại Hà Nội (tấn/năm) 71 Hình 2-21 Phương án 4 – Các công nghệ xử lý tiên tiến – dòng chất thải tại Hà Nội (tấn/năm) 74 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cơ bản – dòng chất thải tại Phú Thọ Hình 2-22 80 (tấn/năm) Hình 2-23 Phương án/Kịch bản 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế tại nguồn – Phú Thọ (tấn/năm) 83 Hình 2-24 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp – Phú Thọ (tấn/năm) 85 Hình 2-25 Phương án/Kịch bản 4 – Công nghệ xử lý tiên tiến – Phú Thọ (tấn/năm) 88 Hình 2-26 Ví dụ về bãi chôn lấp quá tải ở Hải Phòng 93 Hình 2-27 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống Quản lý chất thải rắn cơ bản – Hải Phòng (tấn/năm) 95 Hình 2-28 Phương án/Kịch bản 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế tại nguồn – Hải Phòng (tấn/năm) 98 Hình 2-29 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp – Hải Phòng (tấn/năm) 100 Hình 2-30 Phương án/Kịch bản 4 – Công nghệ xử lý tiên tiến – Hải Phòng (tấn/năm) 103 Hình 2-31 Dự báo Dân số Việt Nam, năm 2015 – 2030 106 Hình 2-32 Dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam, năm 2015 – 2030 106 Hình 2-33 Sản xuất và thu gom khí bãi chôn lấp từ các bãi chôn lấp tại Hà Nội 118 Hình 2-34 Tiềm năng sản xuất điện và giảm CO₂ từ các bãi chôn lấp tại Hà Nội 119 Hình 3-1 Các loại CTNH công nghiệp do các cơ sở công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận báo cáo năm 2016 134 TỪ VIẾT TẮT 11 TỪ VIẾT TẮT AFR Nhiên liệu thay thế và nguyên liệu thô BREF Tài liệu tham khảo về công nghệ tốt nhất hiện có CP Cổ phần CTNH Chất thải nguy hại ĐTM Đánh giá Tác động Môi trường EPR Trách nhiệm nhà sản xuất mở rộng EU Liên minh Châu Âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội GSO Tổng cục Thống kê GTGT Giá trị gia tăng JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản MBT Xử lý cơ sinh M&E Giám sát và đánh giá MRF Cơ sở thu hồi nguyên liệu NDC Đóng góp quốc gia tự xác định NHTG Ngân hàng Thế giới O&M Vận hành và Bảo dưỡng PCB Polychlorinated biphenyl POP Chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy RDF Nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải TN&MT Tài nguyên và Môi trường TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân URENCO Công ty Môi trường Đô thị USD Đô la Mỹ VNĐ Việt Nam đồng VSMT Vệ sinh môi trường WtE Rác thải thành năng lượng 12 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG LỜI CẢM ƠN 13 LỜI CẢM ƠN Báo cáo này được chuẩn bị bởi nhóm chuyên những ý kiến đóng góp của những đồng gia do Bà Katelijn van den Berg (Chuyên gia nghiệp và cán bộ các sở ban ngành của Việt Môi trường cao cấp) và bà Dương Cẩm Thúy Nam. Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn tất cả (Chuyên gia Môi trường cao cấp) của Ngân các cán bộ Vụ Quản lý Chất thải – Tổng cục hàng Thế giới đứng đầu. Nhóm bao gồm bà Môi trường - Bộ Tài nguyên Môi trường, Cục Joan Maj Nielsen (Tư vấn COWI), ông Carsten Hạ tầng Kỹ thuật - Bộ Xây dựng, các Sở Xây Skov (Tư vấn COWI), ông Gerard Simonis, dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Công ty Môi Chuyên gia Quản lý Chất thải rắn, bà Nguyễn trường Đô thị tại Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, Thị Kim Thái (Tư vấn Quản lý Chất thải rắn), ông Thái Nguyên, Bắc Kạn và Bình Thuận. Đặc biệt Lều Thọ Bách (Tư vấn Quản lý Chất thải rắn), và cảm ơn ông Nguyễn Thượng Hiền, Vụ trưởng bà Bùi Quỳnh Nga (Cán bộ điều phối). Vụ Quản lý Chất thải, ông Nguyễn Thành Yên, Phó Vụ trưởng Vụ Quản lý Chất thải; bà Mai Nhóm chuyên gia xin cảm ơn sự hỗ trợ và Thị Liên Hương, Cục trưởng Cục Hạ tầng Kỹ hướng dẫn từ ông Ousmane Dione (Giám đốc thuật; bà Đặng Anh Thư, Phó Cục trưởng Cục Quốc gia, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam), Hạ tầng Kỹ thuật; ông Đồng Phước An, Phó ông Achim Fock, (Giám đốc Điều phối Hoạt Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội; ông Lê Anh động Dự án, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam), Tuấn, Chủ tịch Công ty Môi trường Đô thị Hà và ông Christophe Crepin (Giám đốc Quản lý Nội; ông Phạm Ngọc Quảng, Phó Tổng giám Khối Nghiệp vụ Toàn cầu về Môi trường và Tài đốc Công ty Môi trường Đô thị Hải Phòng; nguyên, Vùng Đông Á và Thái Bình Dương), ông Bùi Văn Thược, Chủ tịch, Tổng giám đốc cũng như từ bà Anjali Acharya (Chuyên gia Môi Công ty Môi trường Đô thị Phú Thọ đã chỉ đạo trường cao cấp) người chủ trì giai đoạn đầu lập hiệu quả các cán bộ chuyên gia trong các cơ báo cáo hiện trạng chất thải rắn, ông Frank van quan, cung cấp những thông tin số liệu để Woerden (Kỹ sư trưởng về Môi trường), ông lập và rà soát báo cáo. Ernesto Sanchez-Triana (Chuyên gia trưởng về Môi trường), bà Madhu Raghunath (Điều phối Nhóm chuyên gia cũng đánh giá cao sự hỗ trợ viên Chương trình Phát triển Bền vững), bà Diji tài chính cho nghiên cứu này của Quỹ tín thác Chandrasekharan Behr (Chuyên gia Kinh tế Tăng trưởng Xanh Hàn Quốc và Quỹ tín thác Tài nguyên cao cấp) và bà Nguyễn Hoàng Ái Đối tác đóng góp quốc gia tự xác định. Phương (Chuyên gia Môi trường). Nhóm cũng cảm ơn bà Đinh Thúy Quyên, Trợ Báo cáo này sử dụng nhiều thông tin trong lý chương trình, Ngân hàng Thế giới tại Việt Báo cáo Hiện trạng Quản lý Tổng hợp chất Nam, đã hỗ trợ hậu cần và hành chính trong thải ở Việt Nam. Nhóm chuyên gia cảm ơn quá trình lập báo cáo. 14 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG TÓM TẮT Quá trình đô thị hóa, cùng với việc tăng trưởng Tuy nhiên, các thành phố, chính quyền địa kinh tế và dân số một cách nhanh chóng đang phương và trung ương hiện đang phải đối tạo ra lượng chất thải ngày càng tăng cao, với mặt với những khó khăn trong thu gom, vận khối lượng phát sinh chất thải ở Việt Nam tăng chuyển, xử lý và tiêu hủy các dòng chất thải gấp đôi trong vòng chưa đầy 15 năm. Tổng đang tăng nhanh. Việt Nam đã và đang phát lượng chất thải phát sinh trong năm 2015 ước triển rất nhanh, chất thải phát sinh đã tăng đạt trên 27 triệu tấn. Với tốc độ tăng trưởng dự rất nhanh, đến mức hệ thống thu gom, vận báo về phát sinh chất thải rắn sinh hoạt là 8,4%/ chuyển, xử lý và tiêu hủy cũng như yêu cầu tài năm đối với khu vực đô thị và tổng mức độ tăng chính cho các hệ thống này không thể theo kịp dự báo khoảng 5% mỗi năm, tổng lượng chất với khối lượng chất thải gia tăng: thải ước trên cả nước tính tăng lên 54 triệu tấn vào năm 2030. Đối với ba khu vực thuộc nghiên › Hoạt động quản lý chất thải hiện nay đòi cứu: (i) tại Hà Nội, tổng lượng chất thải ước tính hỏi nhiều lao động và không hiệu quả; phí tăng 4,75% hàng năm lên 5,6 triệu tấn/năm vào không đủ chi trả chi phí vận hành. Việc thu năm 2030; (ii) tại Phú Thọ, tổng lượng chất thải gom và vận chuyển chất thải mang đặc dự kiến tăng hàng năm là 5,10% và đạt gần 1 trưng phức tạp và đòi hỏi nhiều lao động triệu tấn vào năm 2030; và (iii) tại Hải Phòng, thu gom. Do thiếu trạm trung chuyển nên nơi có dân số nông thôn cao hơn, tổng lượng các xe tải thu gom rác nhỏ phải di chuyển chất thải được ước tính gia tăng hàng năm một quãng đường đáng kể đến bãi chôn 3,2% và đạt 1,15 triệu tấn vào năm 2030. lấp. Việc thu gom đòi hỏi nhiều lao động và thiếu các trạm trung chuyển dẫn đến chi Trong Chiến lược Quốc gia về Quản lý chất thải phí thu gom tương đối cao. Các phân tích rắn được phê duyệt gần đây, Việt Nam cam kết trong nghiên cứu này cho thấy sự thiếu hiệu tiến tới thu gom, vận chuyển và xử lý 100% chất quả và số lượng nhân viên cao. Chi phí thực thải ngoài hộ gia đình vào năm 2025 và 85% tế hiện tại trên một tấn rác thải ước tính là chất thải của các hộ gia đình vào năm 2025 ở 24 USD cho thu gom, 11 USD cho vận chuyển các khu vực đô thị. Dự kiến ưu tiên các cơ sở xử và 4 USD cho chôn lấp, với tổng chi phí là 39 lý quy mô lớn sử dụng công nghệ hiện đại và USD tại Hà Nội; trong khi mức phí trung bình tập trung đáng kể vào việc tái chế và nâng cấp cho mỗi hộ gia đình ở Hà Nội là 26.500 VNĐ/ các bãi chôn lấp để ngăn chặn các tác động hộ/tháng hoặc 218.630 VNĐ/tấn1 (9.7 USD/ môi trường và sức khỏe. tấn) bao gồm 172,600 VNĐ/tấn (7,6 USD/tấn) cho thu gom và 46,030 VNĐ/tấn (2 USD/ tấn) cho vận chuyển. Phần chênh lệch giữa 1 Dựa trên ước tính 1,46 tấn chất thải phát sinh/hộ gia đình/năm TÓM TẮT 15 chi phí quản lý chất thải và phí thu được sẽ › Nhận thức cộng đồng thấp, tiếp cận hạn do Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố chi trả. chế với hệ thống thu gom rác thải và tái chế chính thức dẫn đến việc xả rác thải bất hợp › Tái chế chất thải bị chi phối bởi khu vực pháp của các hộ gia đình vào các kênh, hồ không chính thức, các vật liệu tái chế được và ruộng lúa, trên các bãi biển và vào đại xử lý tại các làng nghề mà không có sự giám dương. Các nhóm tình nguyện, như “Giữ sát hoạt động xử lý phù hợp và gây ô nhiễm sạch Hà Nội2” tập trung thực hiện các sáng đáng kể và các mối nguy hại nghiêm trọng kiến tăng cường sự tham gia của người dân cho sức khỏe người lao động và môi trường. để làm sạch thành phố và nâng cao ý thức Việt Nam có 2.800 làng nghề bao gồm không về các vấn đề chất thải rắn, nhưng vẫn chưa chỉ có những làng nghề thủ công mỹ nghệ đủ để tránh được sự tích tụ chất thải và nhựa phục vụ khách du lịch mà còn nhiều làng trong môi trường. nghề về hoạt động công nghiệp và những làng nghề chuyên tái chế tất cả các loại nhựa › Ngay cả đối với chất thải được thu gom bởi phế thải, kể cả từ rác thải. Khu vực không chính quyền đô thị, phần lớn vẫn được xử chính thức thường thu gom những vật liệu lý trong các bãi chôn lấp với thiết kế không tái chế có giá trị nhất trực tiếp từ các hộ gia hợp vệ sinh và quản lý yếu kém, gây ra các đình và ở đường phố trước khi chất thải đi vào vấn đề môi trường nghiêm trọng. Hiện kênh thu gom chính thức. Khu vực không có 660 bãi chôn lấp ở Việt Nam tiếp nhận chính thức phân loại, đóng kiện và bán sản khoảng 20.200 tấn rác thải mỗi ngày. Trong phẩm cho ngành công nghiệp chế biến, tái số 660 địa điểm xử lý chất thải này trên cả chế khoảng 10% chất thải rắn sinh hoạt. Việc nước, chỉ có 30% được xếp loại là bãi chôn chế biến các vật liệu tái chế chủ yếu được lấp hợp vệ sinh có lớp che phủ hàng ngày thực hiện ở các làng nghề mà không có quy trên rác thải. Thành phố Hà Nội và Hồ Chí định, giám sát và thực thi đúng đắn về quy Minh cũng có các bãi chôn lấp lớn với diện trình tái chế thích hợp. Những hoạt động này tích tương ứng 85 ha và 130 ha. Chỉ có 9% bãi dẫn đến ô nhiễm đáng kể về không khí, nước chôn lấp có cân trọng lượng, 36% có lớp lót và đất và các mối nguy hại nghiêm trọng cho đáy. Hầu hết các bãi chôn lấp không có máy sức khỏe người lao động. Đồng thời, các làng đầm nén, hệ thống thu gom khí, xử lý nước nghề tạo ra số lượng việc làm đáng kể. rỉ rác, hoặc hệ thống quan trắc môi trường Ảnh: Kênh rạch tại khu vực làng Minh Khai trong “Phát triển và Xã hội, nhìn vào làng nghề nhựa Việt Nam” 2 https://www.facebook.czom/groups/keephanoiclean/ 16 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG và quản lý kém, chủ yếu do thiếu kinh phí. không phù hợp cùng với rác thải vứt bừa bãi Điều này gây ra nhiều vấn đề và rủi ro về môi của các hộ gia đình và tái chế không đúng cách trường và sức khỏe, đặc biệt ở những vùng tại các làng nghề là nguyên nhân làm chất thải có mức phát sinh chất thải lớn và mật độ nhựa bị gió thổi bay khắp cánh đồng, rơi vào dân số cao, bao gồm: (i) ô nhiễm nước ngầm kênh rạch và sông và trôi ra các bãi biển tại Việt tác động trực tiếp đến giếng nước của cộng Nam và ra đại dương. Các loại nhựa có nguồn đồng đang sống xung quanh bãi chôn lấp; gốc từ đất liền và bị quản lý kém ước tính (ii) ô nhiễm nguồn nước mặt thông qua việc chiếm 80% nhựa đang trôi nổi trên đại dương3. xả thải các chất thải lỏng độc hại do không Sự hiện diện của rác thải nhựa ở các vùng ven xử lý nước rỉ rác một cách đầy đủ hoặc do các biển, bãi biển và các điểm du lịch tự nhiên quan hoạt động vận hành kém; (iii) ô nhiễm không trọng khác, chẳng hạn như Vịnh Hạ Long, gây khí do khí thải từ bãi chôn lấp hoặc từ việc thiệt hại kinh tế đáng kể cho ngành du lịch Việt đốt rác thải lộ thiên; (iv) rủi ro về sức khỏe, đặc Nam4. Những thiếu sót này trong quản lý chất biệt là đối với những người nhặt rác; (v) động thải đang ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển vật (ruồi, gián, chuột) lây lan bệnh tật; và kinh tế và tăng trưởng bền vững ở Việt Nam. Tổ (v) phát tán chất thải, đặc biệt là nhựa, vào chức Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương môi trường xung quanh và sau đó là vào hệ ước tính thiệt hại do rác thải và mảnh vụn nhựa thống sông ngòi và đại dương. trong đại dương gây ra đối với ngành du lịch, nghề cá và vận chuyển đường biển là 1,3 tỷ USD Việc chất thải không được che phủ và có quá tại khu vực Châu Á-Thái Bình Dương5. nhiều bãi chôn lấp/bãi rác nhỏ tại các địa điểm 20 con sông gây ô nhiễm hàng đầu, chủ yếu nằm ở châu Á, chiếm 67% tổng ô nhiễm toàn cầu, với 74% lượng nhựa xả vào sông diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 10. (Lebreton, L. C. M. et al. Phát thải nhựa từ sông ra các đại dương trên thế giới. Nat. Commun. 8, 15611 doi: 10.1038 / ncomms15611 (2017)). Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả các bản đồ thể hiện trong văn kiện này chỉ mang tính chất minh họa. Các ranh giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác trên bất kỳ bản đồ nào trong tài liệu này không ngụ ý bất kỳ phán quyết nào của Nhóm Ngân hàng Thế giới liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ lãnh thổ nào hoặc sự xác nhận hoặc chấp nhận các ranh giới đó. 3 Bắt đầu từ thủy triều: Các chiến lược từ đất liền vì một đại dương không có chất thải nhựa, Bảo tồn Đại dương với Trung tâm Kinh doanh và Môi trường McKinsey. 4 http://www.abc.net.au/news/2015-10-02/tourism-coal-shipping-vietnam-ha-long-bay-rubbish/6821568 5 McIlgorm, A., Campbell H. F. và Rule M. J. (2008). Nhìn nhận về lợi ích kinh tế và chi phí kiểm soát các mảnh vụn trên biển trong khu vực APEC (MRC 02/2007). Báo cáo của Nhóm công tác Bảo tồn tài nguyên biển Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương của Trung tâm Khoa học Hàng hải Quốc gia (Đại học New England và Đại học Southern Cross), Coffs Harbour, NSW, Úc, tháng 12. TÓM TẮT 17 Một số thành phố và tỉnh đã áp dụng nhiều ra phân hữu cơ chất lượng cao hơn. Hải Phòng công nghệ xử lý chất thải tiên tiến hơn với đang xây dựng một bãi chôn lấp mới và quan thành công nhất định và mong muốn áp dụng tâm đến hiện đại hóa các bãi chôn lấp hiện công nghệ ủ phân compost và công nghệ đốt tại vì các bãi chôn lấp hiện đang hoạt động đã để giảm nhu cầu chôn lấp. Hiện nay, trên toàn đầy và không được bảo vệ đầy đủ về mặt môi quốc, khoảng 22% rác thải thu gom được đưa trường. vào các cơ sở xử lý khác nhau thay vì bãi chôn lấp6. Đối với ba khu vực thuộc nghiên cứu: Tại Kinh nghiệm quốc tế cho thấy để hướng tới các Hà Nội, hai nhà máy phân compost vẫn hoạt mục tiêu quản lý chất thải đã được phê duyệt, động cho đến vài năm trước, nhưng hiện đã cần phải xây dựng quy hoạch/lộ trình mang dừng hoạt động do phân compost không tiêu tính thực tế để quản lý chất thải trong tương thụ được vì chất lượng kém. Hà Nội cũng quan lai, có xét đến tính bền vững tài chính của cơ sở tâm đến việc xây dựng một cơ sở đốt chất thải hạ tầng, khả năng chi trả, cải cách thể chế và rắn. Tại Phú Thọ, một nhà máy xử lý rác thải pháp lý và tăng cường năng lực và nhận thức/ được thành lập năm 1998, bao gồm một nhà tiếp cận cộng đồng. Với nhu cầu cải cách rộng máy ủ phân compost và một lò đốt công suất như vậy, cần xác định nhu cầu về cơ sở hạ tầng nhỏ. Lò đốt công suất nhỏ đã bị hỏng năm và tăng cường năng lực, các ưu tiên và lĩnh vực 2005 và cơ sở ủ phân compost dự kiến sẽ sớm hành động, ngoài ra, và các cân nhắc về hiệu đóng cửa vì thị trường không có nhu cầu cao quả chi phí và tiêu chí chấp nhận của xã hội sẽ về phân compost do có lẫn nhiều chất gây ô có vai trò trong quá trình ra quyết định. nhiễm, như nhựa, kim loại, thủy tinh... Ngoài ra, Nhằm hỗ trợ quá trình thực hiện Chiến lược một số lò đốt nhỏ đã được xây dựng để xử lý rác quốc gia về quản lý chất thải rắn, bốn phương thải sinh hoạt tại các huyện. Tuy nhiên, do thiết án/kịch bản chính để cải thiện công tác quản bị làm sạch khí thải kém, các lò đốt này chưa lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, Phú Thọ đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường. và Hải Phòng được phân tích và ngoại suy ở Tỉnh Phú Thọ có kế hoạch xây dựng một lò đốt cấp quốc gia. Các phương án/kịch bản được rác lớn hơn cho chất thải rắn sinh hoạt đi kèm lựa chọn đại diện cho các quỹ đạo phát triển với phát điện, hiện đang thẩm định về mặt kỹ khác nhau của ngành quản lý chất thải rắn thuật. Ở giai đoạn này, chưa rõ liệu chất thải nhằm dễ dàng so sánh nhu cầu đầu tư và chi đưa vào lò đốt có đáp ứng được các yêu cầu về phí hoạt động hàng năm, kết quả dự kiến về nhiệt trị (thường là hơn 9.000 KJ/kg) hay không. giảm thiểu chất thải, các yêu cầu đi kèm đối Dự kiến sẽ cần tách phần lớn thành phần hữu với phí chất thải. Các phương án này cũng tính cơ để đáp ứng yêu cầu này. Hơn nữa, do thiết bị đến các tiêu chuẩn quốc tế về khả năng chi trả kiểm soát khí thải vẫn chưa được lựa chọn, khả và thiếu hụt tài chính còn lại để thu hồi chi phí năng đáp ứng các quy định của Việt Nam của cần đầu tư của nhà nước hoặc tư nhân cho cơ thiết bị hiện tại vẫn chưa được xác định. Tại Hải sở hạ tầng. Các phương án/kịch bản này được Phòng, hiện có một nhà máy ủ phân compost trình bày dưới đây: đang sản xuất phân từ chất thải rắn sinh hoạt hỗn hợp. Tương tự như Hà Nôi, phân hữu cơ 1. 1. Phương án/Kịch bản 1 - Hệ thống quản sản xuất ra không bán được do chất lượng lý chất thải rắn cơ bản hiện đại kém. Một nhà máy ủ phân mới đang trong giai đoạn thí điểm với đầu vào là chất thải hữu cơ từ Tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường và các chợ và cắt tỉa cây xanh đô thị giúp sản xuất tối ưu hóa: đạt gần 100% phạm vi thu gom tại 6 Tái chế không chính thức 10%, làm phân hữu cơ compost 4%, đốt 14% 18 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG các khu đô thị; tối ưu hóa hệ thống trung chuyển còn lại sẽ được chôn lấp), hiện đại hóa hệ thống và vận chuyển; sử dụng và xây dựng và các bãi thu gom và vận chuyển và các bãi chôn lấp chôn lấp hợp vệ sinh và tuân thủ đầy đủ. Kịch tuân thủ về môi trường. bản này bao gồm việc thu gom toàn diện, với các phương tiện thu gom và vận chuyển hiện đại, 4. Phương án/Kịch bản 4 – Các công các trạm trung chuyển và bãi chôn lấp tuân thủ nghệ xử lý chất thải tiên tiến nhất về môi trường. Các yếu tố này cũng được tính Chẳng hạn như các lò đốt rác chuyển chất đến trong các phương án/kịch bản khác vì các thải thành năng lượng. Dư lượng và chất thải chi phí này đều sẽ phát sinh trong bất kỳ trường không phù hợp để đốt được mang đi chôn lấp, hợp nào; tuy nhiên chi phí có thể khác nhau do hiện đại hoá hệ thống thu gom và vận chuyển lượng chất thải cần chôn lấp là khác nhau. và các bãi chôn lấp tuân thủ về môi trường. 2. 2. Phương án/ Kịch bản 2 – Giảm khối Bốn phương án/ kịch bản được phân tích chi lượng chất thải, tái sử dụng và tái chế tại tiết về các tiêu chí sau: (i) khối lượng chất thải nguồn (cấp hộ gia đình) dự báo phát sinh cho đến năm 2030; (ii) lượng chất thải thu được cần chôn lấp phụ thuộc vào Bên cạnh hoạt động tái chế hiện đã được thực khối lượng tái chế hoặc xử lý tiên tiến hơn cho hiện bởi khu vực phi chính thức, tối ưu hóa việc mỗi phương án/kịch bản; (iii) chi phí cho mỗi giảm khối lượng chất thải, tái sử dụng và tái tấn; (iv) mức tăng phí rác thải hàng năm trên chế tại nguồn cấp hộ gia đình... Tất cả các dòng cơ sở tiêu chuẩn quốc tế về khả năng chi trả, còn lại giống như phương án/kịch bản 1. thường chiếm 1% - 1,5% thu nhập trung bình 3. 3. Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải của hộ gia đình; (v) phần chi phí được chi trả tiên tiến với chi phí thấp do tăng phí thu từ người sử dụng trong trường hợp phí được tăng lên mức 1% -1.5% thu nhập Sản xuất phân hữu cơ mức độ thấp hoặc trung bình của hộ gia đình; và (vi) thiếu hụt tài chuyển hóa chất thải hữu cơ thành protein chính còn lại tính bằng triệu USD mỗi năm. động vật, sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc Bảng dưới đây trình bày kết quả tính toán cho từ chất thải (RDF), xử lý cơ sinh (toàn bộ phần ba thành phố thuộc nghiên cứu. TÓM TẮT 19 Phương án 1: Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản Hà Nội Hải Phòng Phú Thọ Lượng chất thải năm 2030 (tấn/năm) 4.703.520 950.762 772.368 Lượng chất thải tích lũy đến bãi chôn lấp đến năm 2030 (tấn) 43.578.676 10.217.052 6.833.601 Mức phí trung bình cần thiết (USD/người/năm) 13 14 13 Mức phí trung bình cần thiết trên tấn bằng USD 32 35 37 Mức phí trung bình cần thiết (VNĐ/người/năm) 301.829 317.552 289.899 Mức phí trung bình cần thiết trên tấn bằng VNĐ 731.800 786.637 731.800 Mức thu hồi chi phí trung bình dựa trên mức tăng phí theo các tiêu 48%-72% 46%-69% 50-75% chuẩn về khả năng chi trả chiếm từ 1% -1.5% thu nhập hộ gia đình Thiếu hụt tài chính hàng năm bằng triệu USD/năm 36,5-68 43-75 31-63 Phương án 2: Giảm chất thải, tái sử dụng và tái chế Hà Nội Hải Phòng Phú Thọ cấp hộ gia đình Lượng chất thải năm 2030 (tấn/năm) 2.719.597 653.459 523.713 Lượng chất thải tích lũy đến bãi chôn lấp đến năm 2030 (tấn) 31.951.064 8.330.467 5.407.746 Mức phí trung bình cần thiết (USD/người/năm) 12 13 12 Mức phí trung bình cần thiết trên tấn bằng USD 31 33 34 Mức phí trung bình cần thiết (VNĐ/người/năm) 265.974 303.117 273.380 Mức phí trung bình cần thiết trên tấn bằng USD 694.700 750.879 781.975 Mức thu hồi chi phí trung bình dựa trên mức tăng phí theo các tiêu 55%-82% 48%-72% 53%-80% chuẩn về khả năng chi trả chiếm từ 1% -1.5% thu nhập hộ gia đình Thiếu hụt tài chính hàng năm bằng triệu USD/năm 21-52 37-69 24-56 Phương án 3: Xử lý chất thải tiên tiến với chi phí thấp Hà Nội Hải Phòng Phú Thọ Lượng chất thải năm 2030 (tấn/năm) 1..556..081 314.544 255.740 Lượng chất thải tích lũy đến bãi chôn lấp đến năm 2030 (tấn) 17.379.614 4.129.430 2.712.607 Mức phí trung bình cần thiết (USD/người/năm) 27 31 27 Mức phí trung bình cần thiết trên tấn bằng USD 66 76 77 Mức phí trung bình cần thiết (VNĐ/người/năm) 614.301 700.705 608.340 Mức phí trung bình cần thiết trên tấn bằng USD 1.488.610 1.735.781 1.740.093 Mức thu hồi chi phí trung bình dựa trên mức tăng phí theo các tiêu 24-35% 21%-31% 24-36% chuẩn về khả năng chi trả chiếm từ 1% -1.5% thu nhập hộ gia đình Thiếu hụt tài chính hàng năm bằng triệu USD/năm 172-204 208-241 170-201 Phương án 4: Xử lý chất thải tiên tiến Hà Nội Hải Phòng Phú Thọ Lượng chất thải năm 2030 (tấn/năm) 319.913 318.837 200.800 Lượng chất thải tích lũy đến bãi chôn lấp đến năm 2030 (tấn) 11.056.129 5.466.610 2.631.071 Mức phí trung bình cần thiết (USD/người/năm) 39 35 34 Mức phí trung bình cần thiết trên tấn bằng USD 94 87 98 Mức phí trung bình cần thiết (VNĐ/người/năm) 883.475 793.824 778.941 Mức phí trung bình cần thiết trên tấn bằng USD 2.140.886 1.966.455 2.228.078 Mức thu hồi chi phí trung bình dựa trên mức tăng phí theo các tiêu 16%-25% 18%-23% 19%-28% chuẩn về khả năng chi trả chiếm từ 1% -1.5% thu nhập hộ gia đình Thiếu hụt tài chính hàng năm bằng triệu USD/năm 289-321 250-282 244-275 Nguồn: Cán bộ và Tư vấn của Ngân hàng Thế giới, sử dụng số liệu của Sở TN&MT và Tổng cục Thống kê GSO7 , Bộ Xây dựng 7 GSO: Tổng cục Thống kê. 20 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Cho dù hệ thống quản lý chất thải rắn được tương đối thấp (10-25%)8 và hàm lượng chất thải cải thiện, cần thiết phải tăng cường đáng kể trơ cao (có thể đến từ hoạt động quét đường) các cơ sở hạ tầng chất thải bao gồm hiện đại là 15-38%, hàm lượng năng lượng thấp, trong hóa hệ thống thu gom, vận chuyển và cơ sở khoảng 900-1.200 kcal/kg hoặc 3,6-4,8  MJ/kg. chôn lấp và xử lý để đáp ứng sự gia tăng lớn Đốt rác thải cần tối thiểu 7 MJ/kg, ngụ ý rằng về số lượng chất thải phát sinh. Phân tích cho xử lý chất thải sơ bộ như tách cơ học là cơ sở các kịch bản khác nhau được tóm tắt như sau: của phương án/kịch bản thứ ba, là cần thiết trước khi tiến hành đốt hoặc đốt kết hợp. Do Phương án/Kịch bản đầu tiên là bước cần thiết đó, phân loại và và xử lý chất thải sơ bộ là cần đầu tiên trong quá trình hiện đại hóa, nhưng sẽ thiết để cho phép sản xuất nhiên liệu có nguồn mang hàm ý cần tiếp tục thiết lập các bãi chôn gốc từ chất thải (RDF) để sử dụng làm nhiên lấp lớn trong tương lai. Phương án/kịch bản thứ liệu trong các nhà máy xử lý chất thải thành hai là hiệu quả nhất về chi phí, nhưng sẽ mất năng lượng chuyên dụng hoặc trong đốt kết nhiều thời gian thực hiện hơn do các hoạt động hợp ở các nhà máy xi măng hiện có. Trong khi tái chế hiện nay là thô sơ và chi phối bởi khu dần dần cải thiện việc phân loại tại nguồn ở các vực không chính thức trước khi chất thải đi vào hộ gia đình, có thể đưa vào các hệ thống xử lý kênh thu gom chính thức. Gia tăng hoạt động cơ sinh để phân tách phần chất thải hỗn hợp tái chế và tái sử dụng của các hộ gia đình đòi từ các hộ gia đình. hỏi phải có đầy đủ số thùng chứa dành cho hệ thống thu gom (và phân loại) chất thải đi kèm Các cơ sở đốt rác riêng biệt trong phương án/ với các chiến dịch lớn về giáo dục và nâng cao kịch bản thứ tư là một lựa chọn được một số nhận thức cộng đồng và yêu cầu tích hợp khu quốc gia sử dụng để giảm lượng chất thải rắn vực không chính thức một cách từ từ vào hoạt cần phải xử lý ở bãi chôn lấp và thu hồi năng động quản lý và tái chế chất thải chính thức. lượng dưới dạng nhiệt và/hoặc điện. Các quốc gia nơi sử dụng rộng rãi các cơ sở đốt rác riêng Phương án/Kịch bản thứ hai lý tưởng nhất biệt là các quốc gia điển hình về quỹ đất dành khi được thực hiện cùng với đầu tư vào các hệ cho chôn lấp hạn chế và thu phí chôn lấp cao. thống xử lý chất thải tiên tiến hơn, nơi có thể Mặc dù có thể đạt được giảm chi phí nhất định tiếp nhận chất thải hộ gia đình hỗn hợp và xử thông qua bán điện và trong một số trường lý sơ bộ, sau đó tiếp tục xử lý, song song với việc hợp cả nhiệt dư từ các nhà máy đốt rác, công mở rộng cơ sở hạ tầng và tuyên truyền giáo nghệ đốt vẫn đắt đỏ hơn nhiều so với các công dục để tăng cường tái chế cấp hộ gia đình. Đặc nghệ xử lý khác. Chi phí cao hơn là do việc tách biệt, việc phân loại tại nguồn thành phần chất và tiền xử lý chất thải có phần hữu cơ cao, để thải hữu cơ cần được áp dụng theo từng bước, sản xuất sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc từ đầu tiên thông qua các dự án thí điểm tập chất thải (RDF) thích hợp cho việc thiêu đốt. trung vào các nguồn chất thải hữu cơ chính Khi RDF được sản xuất ra, dự kiến sẽ có hiệu và sau đó là cấp phường xã/cộng đồng và cuối quả chi phí cao hơn khi đồng đốt RDF trong cùng ở cấp hộ gia đình khi có thể. các nhà máy xi măng hiện đã có mặt trên khắp Việt Nam và những nhà máy này có thể Do hàm lượng chất hữu cơ trong chất thải cao sẵn sàng thực hiện đồng đốt RDF với mức phí (50-80%), hàm lượng chất khô có thể tái chế thấp hơn so với mức áp dụng tại một lò đốt rác 8 Hàm lượng tái chế thấp trong dòng chất thải chính thức là do khu vực không chính thức/các đơn vị tư nhân đã thu gom các vật liệu có giá trị nhất trước khi chất thải đổ vào thùng chứa. TÓM TẮT 21 thải/ nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng tuân thủ quy định của chất thải nguy hại trong riêng biệt9. công nghiệp vẫn có thể làm tốt hơn qua tăng cường giám sát, kiểm tra và thực thi. Do đó, tổng chi phí đầu tư trên cả Việt Nam để áp dụng hệ thống chất thải rắn hiện đại, Về chất thải, và các loại chất thải không nguy hại bao gồm các cơ sở xử lý cơ sinh theo phương nói riêng, thải ra từ các ngành khai khoáng, sản án/kịch bản thứ ba được ước tính lên đến xuất thép và sản xuất điện ở Việt Nam, khuyến 13 tỷ USD vào năm 2030. Ước tính này không nghị khảo sát khả năng áp dụng các phương án bao gồm chi phí vận hành, ước tính sẽ tăng xử lý chất thải mới, ví dụ tro bay từ các nhà máy lên 2,2 tỷ USD mỗi năm. Các hệ thống chất nhiệt điện và các doanh nghiệp sản xuất thép, thải rắn hiện đại này bao gồm mua mới các bột nhão từ chiết xuất chì và kẽm. Báo cáo chính thiết bị thu gom rác thải, xe vận chuyển, trạm có một phần tổng quan về các kỹ thuật hiện có trung chuyển được đặt tại các cơ sở xử lý cơ tốt nhất cho các dòng chất thải này. sinh. Tại các cơ sở này, rác thải được phân loại cơ học chất thải và xử lý sinh học phần chất Tại các tỉnh nơi các doanh nghiệp công nghiệp thải hữu cơ, sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc đang thải ra khối lượng chất thải nguy hại nhỏ từ chất thải (nhựa, giấy, bìa các-tông...) có thể hơn (như tỉnh Bình Thuận và Bắc Kạn), cần phân sử dụng để đốt và phần trơ còn lại được chôn tích, liệu các công ty cổ phần hiện tại có thể tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh có lớp lót, thu thiết lập khu lưu trữ chất thải nguy hại trung gom khí và thu gom và xử lý nước rỉ rác và phù gian không. Những khu lưu trữ trung gian này hợp với các tiêu chuẩn quốc tế. có thể hoạt động như một trạm thu gom chất thải nguy hại cho các cơ sở phát thải có khối Chất thải nguy hại. Thực trạng quản lý chất lượng chất thải nguy hại nhỏ trên địa bàn tỉnh thải nguy hại hiện nay ở Việt Nam được quy trước khi vận chuyển chất thải đến các cơ sở xử định rất tốt, và tất cả các doanh nghiệp công lý chất thải nguy hại đang hoạt động ở các tỉnh nghiệp được tham quan đều đáp ứng các yêu lân cận. Những thách thức chính sau đây đối cầu về quản lý chất thải nguy hại, bao gồm lưu với chất thải nguy hại được xác định: trữ chất thải nguy hại, ký hợp đồng với các nhà cung cấp dịch vụ và báo cáo cho Sở Tài nguyên › Thiếu các phương án xử lý một số loại chất và Môi trường về phát sinh chất thải nguy hại thải công nghiệp nguy hại và không nguy hàng năm của doanh nghiệp. Bức tranh tổng hại, ví dụ như phế thải từ các hoạt động khai thể về các cơ sở xử lý chất thải nguy hại ở Việt thác khoáng sản và sản xuất thép, và tro khô Nam, là các cơ sở xử lý này tương đối nhỏ về từ sản xuất điện. Các cơ sở công nghiệp công suất thiết kế/cấp phép, ví dụ phần lớn các buộc phải lưu trữ chất thải tại chỗ hoặc xử lý lò đốt có công suất 1.000 kg/giờ, tương đương chất thải theo cách không phù hợp. 7.500 tấn/năm. Tại châu Âu một lò đốt chất thải nguy hại thông thường có quy mô 40.000 › Thiếu các phương án xử lý/loại bỏ chấp nhận - 60.000 tấn/năm và phục vụ một số lượng được về mặt môi trường. Các lò đốt không lớn các doanh nghiệp thuộc vài khu vực. Việc tuân thủ các quy định quốc tế. 9 Tiềm năng về việc lò nung xi măng sử dụng RDF trong đồng đốt hiện đang được nghiên cứu chi tiết hơn để phân tích yêu cầu đầu tư ở cấp ngành, các dòng thải chính có tiềm năng trở thành các dòng chất thải ưu tiên cho nhiên liệu thay thế, tiềm năng thị trường cũng như các cản trở, khả năng giảm phát thải khí nhà kính và tiềm năng hợp tác với khu vực tư nhân. Các dòng chất thải ưu tiên chính cho đồng đốt là: (i) RDF từ chất thải đô thị, (ii) bùn thải khô; (iii) chất thải từ lốp; (iv) thuốc trừ sâu hữu cơ bền vững; và (v) PCB. Nghiên cứu này đang được Ngân hàng Thế giới thực hiện trong khuôn khổ Quỹ Tín thác Đối tác đóng góp quốc gia tự xác định và dự thảo báo cáo sẽ được trình bày và thảo luận vào cuối năm 2018 và những phân tích, kết quả và khuyến nghị của báo cáo sẽ được đưa vào nghiên cứu tổng thể và khuyến nghị chính sách. 10 Trong khái toán chi phí không tính đến khoản phí tiềm năng của nhà máy xi măng cho đồng đốt; tuy nhiên, nếu RDF đáp ứng các thông số kỹ thuật của các nhà máy thì kinh nghiệm từ các nước khác cho thấy rằng các nhà máy xi măng thường sẵn sàng tiếp nhận chất thải mà không tính phí. 22 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG › Thiếu cơ sở dữ liệu lưu trữ hợp lý về các cơ sở (iv) giáo dục, nhận thức và tham gia của cộng xử lý chất thải nguy hại hiện nay. đồng và tăng cường năng lực. › Thiếu quy hoạch nhu cầu của từng vùng về Cơ sở hạ tầng/ cơ sở quản lý chất thải công suất xử lý, điều này dẫn tới việc thành rắn lập nhiều nhà máy đốt nhỏ (1.000-2.000 kg/ Các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cấp vùng là một giờ) mà không có sự phối kết hợp. yêu cầu cơ bản trong bất kỳ hệ thống quản lý › Thiếu đo đạc liên tục khí thải lò đốt chất thải nào ngay cả khi có những cơ sở xử lý tiên tiến hơn. Mặc dù mục tiêu phải thực hiện › Xử lý khí lò đốt không triệt để. Quan sát nhanh việc áp dụng các đề án tái chế và cơ sở thấy khói đen tại một số cơ sở xử lý chất xử lý tiên tiến như nhà máy xử lý chất thải sản thải nguy hại. xuất năng lượng, và tiềm năng giảm một số › Phân loại hợp lý phế thải từ thăm dò kim dòng chất thải (nhựa) nhất định, cải tiến cơ bản loại về hệ thống thu gom và vận chuyển và hạ tầng chôn lấp là cần thiết để hiện đại hóa và tối ưu Con đường phía trước để thực hiện hóa việc thu gom và vận chuyển và giảm thiểu Chiến lược quốc gia về chất thải rắn các tác động môi trường do chôn lấp. Việt Nam đang trên một quỹ đạo mà theo đó Các bãi chôn lấp sẽ vẫn được sử dụng cho ít ngành chất thải rắn cần hiện đại hóa phù hợp nhất một phần chất thải nhất định, ngay cả với tốc độ đô thị hoá và tăng trưởng kinh tế của trong trường hợp tích hợp thành công các hệ đất nước. Với thực tế thiếu bãi chôn lấp hợp vệ thống xử lý chất thải tiên tiến như cơ sở đốt sinh, khu vực không chính thức tham gia vào rác; và việc cải tạo khẩn cấp các bãi chôn lấp quá trình thu gom rác tái chế và việc xả rác ở hiện tại là cần thiết để giảm thiểu tác động môi nhiều nơi, và việc thiếu xử lý thích hợp hoặc trường và sức khỏe. Các bãi chôn lấp hiện tại xử lý tiên tiến rất hạn chế, hệ thống quản lý không có hệ thống thu gom khí bãi rác, không chất thải rắn cơ bản đang vận hành như một xử lý nước rỉ rác đầy đủ hay có lót đáy, và không xã hội nông thôn quy mô nhỏ, không phù hợp được đầm nén phù hợp, và thiếu lớp phủ hàng với nhu cầu của một quốc gia đang phát triển ngày cần được cải tạo khẩn cấp để giảm thiểu kinh tế và đô thị hóa. tác động môi trường. Do đó, Việt Nam sẽ cần phải đưa ra một cách Cần chú ý hơn nữa đối với hiện đại hóa việc tiếp cận từng giai đoạn cho những cải tiến thu gom và vận chuyển chất thải, tiến tới việc dần dần đối với công tác quản lý chất thải thu gom bằng container, cụ thể cho khu vực rắn để tiến tới một hệ thống quản lý chất thải nhà cao tầng, và tối ưu hóa việc thu gom và rắn hiện đại, tổng hợp và bền vững với chi vận chuyển, bao gồm các trạm trung chuyển. phí hợp lý và điều này sẽ đòi hỏi thay đổi ở Tối ưu hóa việc thu gom, vận chuyển và chôn tất cả các cấp và khía cạnh khác nhau, ngoài lấp rác thải cũng đóng vai trò quan trọng giúp công nghệ và cơ sở hạ tầng mới, để đạt được duy trì một hệ thống với giá cả phải chăng đáp các mục tiêu như dự kiến trong Chiến lược ứng mục tiêu đạt được mức thu hồi chi phí mà Quốc gia. Các khuyến nghị được chia theo các không đòi hỏi mức phí cao hơn 1,5% thu nhập khía cạnh sau: (i) cơ sở hạ tầng/ cơ sở quản hộ gia đình và giúp giảm trợ cấp của nhà nước. lý chất thải rắn; (ii) tài chính bền vững và phí chất thải; (iii) khung pháp lý và quy định, chính Trong khi một số chính quyền địa phương sách giảm thiểu chất thải và tổ chức thể chế, đang xem xét việc sử dụng các cơ sở xử lý chất bao gồm cả sự tham gia của khu vực tư nhân; thải sản xuất năng lượng, cũng cần cân nhắc TÓM TẮT 23 việc phân loại chất thải, tách thành phần hữu Tuy nhiên, cần đảm bảo rằng các nhà máy xi cơ và xử lý sơ bộ chất thải để sản xuất nhiên măng được trang bị hệ thống làm sạch khí thải liệu có nguồn gốc từ chất thải có thể được sử và hệ thống nạp chất thải thích hợp trước khi dụng để đồng đốt trong ngành công nghiệp đồng đốt nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải xi măng hiện phổ biến ở Việt Nam. Thành (RDF). Một số nhà máy xi măng ở Việt Nam đã phần hữu cơ cao trong chất thải có thể chiếm có đủ năng lực sử dụng RDF. khoảng từ 50% -70% và độ ẩm cao tương ứng sẽ khiến chất thải phải được phân tách và xử lý Tài chính bền vững và phí chất thải sơ bộ để loại bỏ thành phần hữu cơ và độ ẩm và Tài chính bền vững đối với cơ sở hạ tầng và cụ giảm tỷ lệ vật liệu trơ như cát sỏi và các vật liệu thể là hệ thống xử lý chất thải hiện đại, tiên không cháy khác để đáp ứng các yêu cầu về tiến là cần thiết. Các hệ thống tiên tiến này đốt11. Các vật liệu tái chế và các vật liệu có nhiệt đắt đỏ hơn và sẽ cần phải tăng mức phí để xây trị cao thích hợp để đốt đã được loại bỏ phần dựng và sau đó duy trì hệ thống chất thải ở các lớn bởi khu vực phi chính thức trước khi chất tiêu chuẩn dịch vụ chấp nhận được. Ngoài các thải được thu gom chính thức. khoản đầu tư đáng kể được lên kế hoạch cho các cơ sở xử lý chất thải tiên tiến và đắt đỏ và Do đó, tập trung vào việc phân tách thu gom cho hiện đại hóa việc thu gom, vận chuyển và các dòng rác hữu cơ lớn dường như là một chôn lấp, chi phí hoạt động cần thiết để quản chiến lược chi phí thấp hơn để đạt được giảm lý và duy trì cũng sẽ tăng đáng kể. Kinh nghiệm chất thải và giảm nhu cầu chôn lấp. Phân tách quốc tế cho thấy rằng có tới hai phần ba chi phí rác thải cơ học thông qua phân loại thủ công vòng đời quản lý chất thải rắn là do chi phí vận phù hợp kết hợp với xử lý sơ bộ sau đó để sản hành và chính quyền đô thị có thể phải dành xuất nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải phục hơn một nửa ngân sách cho các dịch vụ quản vụ đồng đốt sẽ cho phép sử dụng phân hữu lý chất thải rắn nếu chi tiêu không được quản cơ để sản xuất phân compost hoặc biogas chất lý hiệu quả và mức thu phí quá thấp. Khi xem lượng cao. Sự thay đổi này cần kết hợp với việc xét cơ sở hạ tầng xử lý chất thải tiên tiến và đắt chính thức hóa việc thu gom rác thải không tiền hơn như các cơ sở đốt rác (các nhà máy chính thức để giảm rò rỉ nhựa ra môi trường, xử lý chất thải thành năng lượng), chính phủ cải thiện sức khỏe và sự an toàn của người lao cần quyết định về các mục tiêu thu hồi chi phí động và đảm bảo rằng một phần của phần hướng đến; khi nào cần đạt được và do đó, số nhựa không thể tái chế sẽ được đưa vào hệ tiền trợ cấp cần thiết cho đến khi đạt được mức thống chất thải chính thức để sản xuất nhiên thu hồi chi phí. liệu có nguồn gốc từ chất thải. Trong các hoạt động thu gom và xử lý rác thải, Sự hiện diện của ngành công nghiệp xi măng thu gom thường chiếm 60-70% tổng chi phí. ở Việt Nam có nghĩa là có thể không cần đến lò Tuy nhiên, chi phí tiêu hủy/xử lý dự kiến sẽ tăng đốt chất thải riêng biệt nếu phát triển được một đáng kể với các lựa chọn tiên tiến về phân loại thị trường cạnh tranh hiệu quả về chi phí cho và thu hồi nguyên liệu và lò đốt chất thải thành đồng đốt. Ưu điểm chính là lò nung xi măng đã năng lượng. Chi phí tiêu hủy rất khác nhau và có sẵn ở Việt Nam, tiếp nhận được nhiều thành khi tiêu hủy chất thải là không chính thức thì phần chất thải, có thể cung cấp các giải pháp không có kiểm toán cho hoạt động này trong an toàn về môi trường và tiết kiệm. Một số nhà các chi phí chính thức. Bảng dưới trình bày máy đã bày tỏ quan tâm về đồng đốt chất thải. về chuẩn của Việt Nam, một nước thu nhập 11 Yêu cầu về nhiệt trị thường trên 9.000 KJ/kg; độ ẩm thấp dưới 35%. 24 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG trung bình thấp, so với các chi phí quản lý chất phí vận hành đi kèm, chi phí bình quân đầu thải và phí điển hình cho thu gom, vận chuyển/ người hàng năm dự kiến khoảng 20 USD hoặc trung chuyển, chôn lấp và các phương án xử lý 470.000 VNĐ. Các chi phí này cao hơn nhiều so tiên tiến hơn. với mức phí hiện đang phải trả (26.500 VNĐ/hộ/ tháng hoặc 79.500 VNĐ/người/năm), vậy cần Chi phí chôn lấp 4 USD/tấn của Việt Nam là rất phải tăng đáng kể mức thu phí rác thải. Mức phí thấp và đại diện cho một khoản chi phí thấp có khả năng chi trả được bình quân hàng năm so với chi phí cần thiết trong các bãi chôn lấp trên đầu người dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế được thiết kế và kiểm soát hợp vệ sinh không được công nhận khoảng từ 1% - 1,5% thu nhập ảnh hưởng đến môi trường xung quanh. Chi hộ gia đình sẽ là 145.350 - 218.025 VNĐ, vẫn chỉ phí chôn lấp thấp hơn nhiều so với các bãi chôn chiếm 31% - 47% tổng chi phí và các tỉnh/ thành lấp khác nếu được thiết kế phù hợp, có thu hồi phố vẫn phải trả/ trợ cấp phần lớn chi phí. Đối khí bãi rác, xử lý nước rỉ rác, có lớp phủ hàng với nhiều thành phố, lợi ích môi trường về lâu ngày nhằm đảm bảo vận hành tuân thủ với dài, bao gồm sự sẵn có nguyên liệu thô và bảo môi trường và thể hiện là chi phí của bãi rác lộ tồn giá trị đất, sẽ mang lại giá trị lớn hơn so với thiên. Ngay cả khi chi phí chôn lấp hiện nay là chi phí quản lý chất thải rắn tăng cao và do đó thấp, vẫn không thu phí vào cổng nhằm trang tăng phí để hỗ trợ công tác quản lý chất thải trải chi phí từ phí rác thải. rắn hiện đại là một hướng đi tốt. Nếu không thu phí vào cổng và phí chôn lấp, Ngoài ra, khả năng và sự sẵn lòng chi trả cho các hệ thống xử lý chất thải đắt tiền khác sẽ các dịch vụ được cải thiện phải được xem xét khó cạnh tranh do chôn lấp vẫn sẽ là lựa chọn khi phát triển chiến lược quản lý chất thải này rẻ nhất. Việc áp dụng thu phí vào cổng và phí để giữ cho chi phí ở mức chấp nhận được và chôn lấp là yêu cầu để các đơn vị phát thải sẵn chi trả được. Về nguyên tắc, phí sử dụng trước sàng trả chi phí/mức phí cao hơn để xử lý chất tiên sẽ bao gồm chi phí vận hành của hệ thống thải, nếu không, sẽ không có động lực tiếp tục quản lý chất thải. Việc chuyển giao và trợ cấp chôn lấp miễn phí tại bãi chôn lấp. có thể là cần thiết trong giai đoạn chuyển tiếp khi đầu tư vào các hệ thống hiện đại và tiên Để trang trải chi phí đầu tư cho hệ thống tiến hơn để quản lý việc tăng dần mức phí. Các chất thải rắn hiện đại, bao gồm cơ sở xử lý cơ nhóm thu nhập thấp không có khả năng trả sinh theo phương án/ kịch bản thứ ba và chi đủ tiền phí sẽ cần hỗ trợ dưới hình thức trợ cấp Các nước thu Các nước thu Các nước thu Các nước thu nhập thấp nhập trung bình nhập trung bình nhập cao (USD/tấn) thấp (USD/tấn) cao (USD/tấn) (USD/tấn) Thu gom & vận chuyển 20-50 30-75 50-100 90-200 Bãi chôn lấp được kiểm soát tới 10-20 15-40 25-65 40-100 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh Bãi rác lộ thiên 2-8 3-10 - - Tái chế 0-25 5-30 5-50 30-80 Sản xuất phân hữu cơ compost 5-30 10-40 20-75 35-90 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Báo cáo What-a-waste 2.0, 201812 12 Kaza, Silpa, Lisa Yao, and Perinaz Bhada-Tata. 2018. What a Waste 2.0: Tổng quan Quản lý chất thải toàn cầu tới năm 2050. Chuyên đề Phát triển đô thị. Washington, DC; World Bank. doi:10.1596/978-1-4648-1329-0. License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO. TÓM TẮT 25 theo mục tiêu. Chiến lược này cũng cần xây vận chuyển, xử lý và/hoặc chôn lấp cuối cùng; dựng khung thời gian để tăng phí song song (ii) Quy định có liên quan phải được thực thi, có với cải tiến dịch vụ quản lý chất thải rắn bao nghĩa là các cơ quan có thẩm quyền phải kiểm gồm chiến lược tài chính cho chi phí vốn, thông soát việc quản lý chất thải ở các giai đoạn khác qua các khoản vay, tài trợ và quan hệ đối tác với nhau từ thời điểm phát sinh chất thải cho tới khu vực tư nhân. bước chôn lấp cuối cùng và phạt tiền những đối tượng không tôn trọng luật pháp; (iii) Phải Khung pháp lý và quy định, các chính có cơ sở hợp đồng phù hợp để thu hút sự tham sách và tổ chức thể chế bao gồm sự gia của khu vực tư nhân ở các giai đoạn khác tham gia của khu vực tư nhân nhau trong quản lý chất thải rắn. Ví dụ, các dịch Khuôn khổ thể chế và quy định về thu gom, vụ thu gom và vận chuyển phải được đấu thầu xử lý, chôn lấp chất thải và quy hoạch cơ sở theo hợp đồng tối thiểu 5 năm để cho phép các hạ tầng chất thải hiện không phù hợp cho hệ nhà khai thác tư nhân thu hồi các khoản đầu tư thống xử lý chất thải tốn kém hơn cũng như vào trang thiết bị thu gom và vận chuyển. Đối sự tham gia của khu vực tư nhân. Hệ thống với các khoản đầu tư tư nhân lớn vào trang thiết thu gom hiện tại khá phức tạp với nhiều công ty bị xử lý, cần ký hợp đồng trong khoảng thời gian nhà nước và công ty cổ phần phụ trách việc thu dài hơn, ví dụ: 15-20 năm. Giá cố định và điều gom, gây khó khăn trong việc tổ chức và tích kiện hợp đồng phải được đảm bảo trong toàn hợp các hoạt động vận chuyển và định tuyến bộ thời hạn hợp đồng; và (iv) Cơ quan chịu trách vận chuyển13. Cải thiện khung pháp lý và quy nhiệm – ví dụ: Tỉnh/Thành phố phải có năng lực định là cần thiết để thúc đẩy trách nhiệm giải tổ chức và kỹ năng cần thiết để kiểm soát việc trình. Các mục tiêu, định mức và các tiêu chuẩn thành lập và quản lý tốt các hợp đồng với khu vận hành & môi trường tối thiểu về quản lý chất vực tư nhân. Điều này bao gồm việc có đội ngũ thải rắn cần được xác định rõ ràng trong khuôn nhân viên có trình độ và kinh nghiệm liên quan. khổ pháp lý với trách nhiệm cụ thể của các bên liên quan. Giáo dục, nâng cao nhận thức, tham gia và tăng cường năng lực cộng đồng Việc không tuân thủ các định mức và tiêu chuẩn đã thiết lập cần phải áp dụng hệ thống Cần tăng đáng kể hoạt động giáo dục công phạt minh bạch, đòi hỏi các cơ quan giám sát dân và thanh thiếu niên về giảm thiểu chất và thực thi độc lập có đủ năng lực và kinh phí. thải, ngăn chặn việc xả rác và cần tiến hành Chức năng giám sát, kiểm tra và thực thi của Sở phân loại tại nguồn trong tương lai và tái chế Tài nguyên và Môi trường cần được tăng cường, để tạo cơ sở hỗ trợ các hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm tăng cường năng lực. quản lý chất thải hiệu quả hơn về chi phí và giảm xả rác ra môi trường, và tiếp đó là sông Sự tham gia của khu vực tư nhân chỉ có thể ngòi và đại dương. Các quốc gia và thành phố thành công khi: (i) Phải chuẩn bị và ban hành tăng cường tập trung vào công tác quản lý chất quy định chi tiết về quản lý chất thải rắn, bao thải rắn và giáo dục môi trường để giảm phát gồm việc xác định đúng nghĩa vụ và trách nhiệm sinh chất thải, cải thiện hệ thống phân loại và của tất cả các bên liên quan. Điều này bao gồm thu gom. Ngoài ra cũng có nỗ lực cải thiện hệ các quy tắc và nghị định chi tiết về cách xử lý thống tái chế để chuyển chất thải khỏi các bãi chất thải tại nguồn, trong quá trình thu gom, rác và điểm chôn lấp cuối cùng và để tạo thêm 13 Ví dụ Hà Nội có 18 đơn vị gồm 8 công ty nhà nước và 9 công ty cổ phần và một hợp tác xã; thành phố Hồ Chí Minh có 23 công ty nhà nước, 5 hợp tác xã và 30 công ty tư nhân thu gom chất thải. 26 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG việc làm cho người thu gom rác thải không vật dụng nhựa và dụng cụ đánh cá. Dự kiến chính thức. Các chương trình giáo dục là nền chính sách sẽ gồm bốn hành động nhằm ngăn tảng của nâng cao nhận thức về chất thải cản việc sử dụng nhựa một lần: (i) cấm một số rắn. Nhiều quốc gia tiếp cận công dân bằng loại nhựa, chẳng hạn như gạc bông, đĩa nhựa phương tiện truyền thông và truyền thông xã và dao kéo nhựa, và các que nhựa gắn bóng hội ngày càng tăng. Các chương trình hiệu quả bay; (ii) không khuyến khích các loại nhựa khác, truyền tải nội dung bằng các ngôn ngữ khác chẳng hạn như cốc nhựa, bao bì bữa ăn, bằng nhau và thông qua cả công nghệ tiên tiến và cách thu thêm phụ phí; (iii) cảnh báo về các cơ bản, chẳng hạn như phát thanh và các ứng loại nhựa, chẳng hạn như khăn vệ sinh, giấy dụng điện thoại di động. Các quốc gia khác ướt dùng một lần, bóng bay và (iv) Hệ thống tập trung vào các trường học để giáo dục công trách nhiệm nhà sản xuất mở rộng (Extended dân trẻ để cuối cùng sẽ trở thành người lớn có Producer Responsibility Systems), đối với túi ý thức về môi trường14. nilon, đầu lọc thuốc lá và cốc nhựa và bao bì bữa ăn đã đề cập trước đó15. Ngoài ra, cần tăng cường đáng kể năng lực của chính phủ về lập kế hoạch, ngân sách, vận Một số quốc gia hiện đang áp dụng lệnh cấm hành, duy trì cũng như giám sát, kiểm tra và đối với một số loại nhựa sử dụng một lần hoặc thực thi việc tuân thủ cơ sở hạ tầng quản lý áp dụng các hệ thống trả lại tiền đặt cọc để chất thải rắn. Tính bền vững của một hệ thống tránh rác nhựa đi vào môi trường, sông ngòi, quản lý chất thải rắn hiệu quả phụ thuộc rất lớn đại dương và chuỗi thức ăn. Kenya đã áp dụng vào năng lực nguồn nhân lực và khả năng giám lệnh cấm sử dụng túi nilon, California đang sát và thực thi các hệ thống ở cấp chính quyền đề xuất cấm sử dụng ống hút bằng nhựa trừ khu vực. Đây cũng là yếu tố thành công quan phi được khách hàng yêu cầu. Ấn Độ đang trọng cho sự tham gia của khu vực tư nhân. xây dựng quy định về nhựa sử dụng một lần. Tại Hội nghị G7 gần đây ở Canada, năm trong Giảm thiểu rác thải nhựa và rác thải đại số bảy nhà lãnh đạo đồng ý với điều lệ nhựa dương đại dương16 tập trung vào chống ô nhiễm đại Các chính sách giảm thiểu, tái chế và thay dương và có thể tái chế tất cả các loại nhựa vào thế nhựa cũng cần phải xem xét như là vấn năm 2030, giảm thiểu nhựa sử dụng một lần đề ưu tiên vì giúp làm giảm chất thải phát và xây dựng cơ sở hạ tầng tái chế hướng tới các sinh và giảm “rò rỉ” những chất thải này vào công nghệ bền vững hơn. môi trường, sông ngòi và đại dương. Ủy ban châu Âu đã ban hành chính sách về đồ nhựa Các nghiên cứu về chính sách giảm thiểu, vào ngày 23 tháng 5 năm 2018 nhắm tới mười tái chế nhựa và giảm phát tán rác thải nhựa loại nhựa sử dụng một lần được tìm thấy một vào sông ngòi và đại dương cũng mang tính cách thường xuyên nhất tại các bãi biển và đại cấp bách đối với Việt Nam. Điều này cũng sẽ dương châu Âu cũng như dụng cụ đánh cá bị đòi hỏi tăng cường nghiên cứu, mô phỏng và mất và bỏ đi, tổng cộng chiếm 70% tổng số rác thực thi các giải pháp thay thế nhựa, điều tra trên đại dương. Mục tiêu của chiến lược nhựa về số lượng và các loại nhựa trên bãi biển Việt là tất cả các bao bì bằng nhựa sẽ được tái sử Nam và nơi phát thải để xây dựng các chính dụng hoặc tái chế vào năm 2030 và để ngăn sách hiệu quả về giảm thiểu và tái chế cũng ngừa và giảm rác thải nhựa trên biển từ các như xác định các bãi chôn lấp và bãi rác lộ thiên 14 Kaza, Silpa, Lisa Yao, and Perinaz Bhada-Tata. 2018. What a Waste 2.0: Tổng quan Quản lý chất thải toàn cầu tới năm 2050. Chuyên đề Phát triển đô thị. Washington, DC; World Bank. doi:10.1596/978-1-4648-1329-0. License: Creative Commons Attribution CC BY 3.0 IGO (dự thảo). 15 http://ec.europa.eu/environment/circular-economy/pdf/single-use_plastics_proposal.pdf 16 https://g7.gc.ca/en/official-documents/charlevoix-blueprint-healthy-oceans-seas-resilient-coastal-communities/#a1 TÓM TẮT 27 chính thức và không chính thức nằm quá gần Cần có ngân sách dành cho phân tích khả thi với các dòng nước, nơi phát tán đáng kể chất chi tiết về công nghệ, phát triển kỹ năng, tăng thải vào sông ngòi khi có mưa và lũ lụt. cường năng lực và giám sát/ thực thi về quản lý chất thải rắn và để xây dựng lộ trình/quy Các bước tiếp theo hoạch tổng thể cấp vùng. Với năng lực thấp Khi tính đến: (i) cách thức hoạt động kém hiệu hiện nay, sẽ cần đến các chương trình đào tạo quả và tốn kém về tổ chức khâu thu gom và vận và tăng cường năng lực đáng kể về các lĩnh chuyển hiện nay; (ii) việc chôn lấp chất thải không vực: (i) hoạch định chính sách và lập kế hoạch; phù hợp gây những tác động môi trường đáng (ii) pháp luật; (iii) phân tích khả thi và thiết kế kể và phần lớn hoạt động tái chế không chính cơ sở hạ tầng; (iv) lập ngân sách và kế toán; thức cũng tác động đáng kể về môi trường và (v) vận hành kỹ thuật; (vi) giám sát và thực thi. sức khỏe, và (iii) cần phải có chi phí cao hơn Indonesia, khi bắt tay vào thực hiện chương nhiều cho hệ thống được cải thiện, quy hoạch trình quốc gia về cải thiện lĩnh vực quản lý chất quan trọng và thời gian cho các nỗ lực để đạt thải, đã nhận ra rằng những thách thức của được mục tiêu cải thiện các dịch vụ quản lý chất ngành như hạn chế về tài chính cho vận hành, thải rắn đạt chuẩn quốc tế. Cải tiến tốt nhất nên năng lực vận hành hạn chế của chính quyền được triển khai theo cách tiếp cận từng giai địa phương, thiếu giám sát về việc thực thi quy đoạn, cách này cho phép cải tiến mang tính gia định và các vấn đề đất đai là những trở ngại tăng và chi phí phải chăng hơn, tạo cơ sở cho lớn đối với cải thiện chất lượng dịch vụ quản việc mở rộng thêm quy mô trong tương lai và lý chất thải hơn là việc thiếu vốn đầu tư. Do đó, tạo các điều kiện về lợi ích chi phí-hiệu quả của họ quyết định tập trung đầu tư vào việc hỗ trợ khu vực tư nhân tham gia vận hành và đầu tư các thành phố để cải thiện việc quản lý các vấn vào ngành. Sẽ khó khăn hơn và ít thành công đề ngành và để chuẩn bị các lộ trình chi tiết và hơn nếu nhảy cóc từ hệ thống đơn giản hiện có cụ thế cho ngành chất thải nhằm xây dựng các với mức thu hồi rất thấp sang hệ thống quản lý chiến lược quản lý rác thải toàn diện. chất thải rắn hiện đại và đắt đỏ, mà không lập kế hoạch đầy đủ về quy định, giám sát, thực thi và bền vững về tài chính cần thiết. Chương trình Quản lý chất thải rắn quốc gia của Indonesia tập trung vào 46 thành phố đã được Yêu cầu xây dựng năng lực thể chế và vận hành phân loại là cam kết nhất và sẵn sàng nhất để cần phải đi đầu, trước cả việc nâng cấp hạ tầng nhận hỗ trợ kỹ thuật và đầu tư dựa theo nghiên cơ bản, bao gồm cả cải tiến trong công tác thu cứu trước đó. Chương trình gồm 4 hợp phần; (1) Chính sách và năng lực thể chế quốc gia, phí. Việc thực hiện cần được hướng dẫn bởi 5 triệu USD; (2) Chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho các quy hoạch tổng thể quản lý chất thải chi các thành phố tham gia, 56 triệu USD; (3) Chương tiết và tốt hơn là các quy hoạch tổng thể vùng trình đầu tư 1,1 tỷ USD từ ngân sách nhà nước, dự kiến thu hút ít nhất 1,5 tỷ USD đầu tư từ khu vực tư để phát triển và hiện đại hóa ngành chất thải nhân: (4) Ngân sách quản lý, giám sát và đánh giá rắn dựa trên tất cả các khía cạnh nêu trên. Sự tiến độ thực hiện chương trình, 15 triệu USD. Để tham gia của khu vực tư nhân sẽ là khả thi khi triển khai thực hiện chương trình này, Chính phủ được hỗ trợ bởi luật pháp, quy định, giám sát, Indonesia đang chuẩn bị nhận một Khoản vay từ Ngân hàng Thế giới trị giá 100 triệu USD, trong thực thi, phí chất thải tăng và năng lực của đó 45 triệu USD cho các khoản đầu tư thuộc Hợp chính phủ phù hợp. Khung pháp lý cũng cần phần 3 và 55 triệu USD còn lại sẽ được phân bổ để thiết lập một cơ chế tài chính minh bạch với cho Hỗ trợ kỹ thuật thuộc Hợp phần 1, 2 và 4 để chỉ đạo và thực hiện khoản đầu tư từ ngân sách nhà các mục tiêu về thu hồi chi phí từ thu phí người nước và thu hút tài trợ từ khu vực tư nhân. Khoản dùng và thiết lập một hệ thống để thực thi các vay này dự kiến sẽ được Ngân hàng Thế giới phê khoản thanh toán. duyệt vào nửa đầu năm 2019. 28 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Đối với chất thải nguy hại, xem xét thực hiện › Cải thiện các yêu cầu pháp lý đối với các cơ các lĩnh vực hành động và các bước tiếp theo sở đốt, bao gồm giám sát liên tục phát thải chính sau đây: khí lò đốt và nhiệt độ đốt. › Lập một quy hoạch quốc gia về quản lý › Xây dựng công cụ cơ sở dữ liệu để nhập dữ chất thải công nghiệp (nguy hại), phân biệt liệu về các cơ sở xử lý chất thải nguy hại ở các dòng chất thải công nghiệp (nguy hại) Việt Nam. khác nhau. › Khảo sát chi tiết liệu chất thải từ các doanh Đối với nhựa và thúc đẩy nền kinh tế xoay nghiệp thăm dò kim loại được phân loại là vòng, chúng tôi đề nghị tập trung vào: (i) phân nguy hại hay không nguy hại, đặc biệt là tích chi tiết 10 loại đồ nhựa hàng đầu đang đổ chất thải có chứa chì. ra đại dương và có mặt tại các bãi biển của Việt › Thiết lập các cơ sở xử lý và chôn lấp phù Nam; (ii) phân tích các hành động chính sách hợp các chất thải công nghiệp bắt nguồn đã thành công ở nơi khác trong việc giảm lượng từ ngành khai thác khoáng sản, ngành sản đồ nhựa sử dụng một lần và thúc đẩy chuyển xuất thép và ngành điện. Công suất của các đổi sang nhựa dễ tái chế hơn và nâng cao khả cơ sở này cần được xác định dựa trên các năng sinh lợi và tiêu chuẩn môi trường tái chế; và nghiên cứu khả thi và có phạm vi hoạt động (iii) chuẩn bị kế hoạch hành động cho đồ nhựa. trên vài tỉnh. GIỚI THIỆU 29 GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH dựng chủ trì đang trong quá trình sửa đổi Quyết định 609 của Thủ tướng Chính phủ về Quy Quản lý chất thải ở Việt Nam có đặc điểm là hoạch tổng thể Quản lý Chất thải rắn tổng hợp khá hạn chế trong việc thu gom, xử lý và tiêu Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. huỷ đối với hầu như tất cả các loại chất thải. Đối với các loại chất thải khác nhau, việc quản lý và Tuy vậy, trong khi xây dựng các kế hoạch hành hoạt động gắn liền với hạn chế trong giám sát, động và các mục tiêu, các chính quyền địa và thiếu vốn để đầu tư và vận hành. Do đó, một phương hiện đang làm việc với các nhà đầu tư lượng lớn các loại chất thải không được xử lý hoặc để đưa ra các công nghệ hiện đại nhằm giảm tiêu hủy một cách có kiểm soát. Những thiếu lượng chất thải, chẳng hạn như làm phân sót trong quản lý chất thải đang ảnh hưởng tiêu compost, nghiên cứu tính khả thi của các nhà cực đến phát triển kinh tế và tăng trưởng bền máy sản xuất năng lượng từ rác, các vấn đề vững ở Việt Nam. Các hậu quả về môi trường chính sách và quy hoạch đang gây cản trở việc và sức khoẻ cộng đồng khá nghiêm trọng, đặc hiện đại hóa ngành chất thải rắn. biệt ở những địa phương có mức phát thải cao 1.2 MỤC TIÊU VÀ CẤU TRÚC và mật độ dân số cao, dẫn đến nước ngầm bị ô BÁO CÁO nhiễm, nguồn nước bị nhiễm bẩn, ô nhiễm đất, lây lan bệnh tật và bị phơi nhiễm với ô nhiễm Báo cáo này, được đồng tài trợ bởi Quỹ Tín thác không khí nghiêm trọng từ đốt chất thải. Tăng trưởng Xanh của Hàn Quốc, nhằm mục tiêu hỗ trợ Chính phủ Việt Nam về dự báo phát Chính phủ Việt Nam mong muốn có hỗ trợ kỹ sinh chất thải rắn, đánh giá thực trạng quản lý thuật (HTKT) giúp xác định các giải pháp phù chất thải rắn, phân tích các phương án và kịch hợp và lâu dài cho những thách thức về quản bản khác nhau bao gồm các yêu cầu về đầu tư, lý chất thải, tập trung cụ thể vào các đô thị lớn. chi phí hoạt động và những ảnh hưởng đến phí Những nỗ lực này sẽ mang lại lợi ích về môi chất thải và tính bền vững về mặt tài chính, xác trường và sức khoẻ đồng thời cũng giảm phát định các hành động để thực hiện chiến lược thải khí nhà kính. Nhìn chung, nhu cầu cải thiện quốc gia về quản lý chất thải rắn. Báo cáo cung đáng kể về công tác quản lý chất thải được trình cấp đánh giá về hiện trạng quản lý chất thải bày rõ trong Chiến lược và Kế hoạch hành động rắn sinh hoạt và thiết lập kịch bản tối thiểu gúp về Tăng trưởng Xanh của Việt Nam, cũng như cải thiện điều kiện môi trường cơ bản và mức các mục tiêu và cam kết về đóng góp do quốc độ dịch vụ. Báo cáo sau đó phân tích các kịch gia tự quyết định (NDC). Hơn nữa, các đô thị lớn bản quản lý chất thải rắn tiên tiến hơn giúp cải cũng đang dẫn đầu trong việc xây dựng một thiện cơ sở hạ tầng ngành với trọng tâm là giảm chiến lược tổng hợp đối với Quản lý Chất thải lượng chất thải và phân tích các yêu cầu về tính rắn. Ví dụ, UBND thành phố Hà Nội - do Sở Xây bền vững về mặt tài chính. 30 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Báo cáo phân tích các phương án khác nhau Bộ Xây dựng – hai bộ đều có nhiệm vụ liên quan giúp cải thiện lĩnh vực chất thải rắn, trình bày đến quy định và phát luật về quản lý chất thải; chi phí đầu tư và hoạt động cần thiết để đạt giám sát và thực thi; lập kế hoạch và tăng cường được những cải thiện này trong ngắn hạn năng lực; cũng như các hỗ trợ về kỹ thuật và và trung hạn. Báo cáo sau đó phân tích mức hướng dẫn về quản lý chất thải ở các giai đoạn phí và nhu cầu tài chính và tác động đến khả khác nhau từ khâu phát sinh đến khâu chôn năng chi trả. Dựa trên những phân tích này, lấp cuối cùng. Ở cấp địa phương, các đối tác báo cáo xác định các cải cách thể chế, pháp chính là Sở TN&MT và Sở Xây dựng. Các Công lý, tài chính hoặc chính sách cần thiết để cải ty môi trường đô thị của thành phố (URENCO) thiện hoạt động và đảm bảo tính bền vững về cũng tham gia vào nghiên cứu, do họ chịu trách mặt tài chính, đồng thời đánh giá các lựa chọn nhiệm về hoạt động thu gom rác trong phạm và yêu cầu đối với sự tham gia của khu vực tư vi thành phố và các bãi chôn lấp. Số liệu về việc nhân. Báo cáo khép lại với nhận định về các xây dựng và vận hành các cơ sở xử lý hiện đại lĩnh vực hành động cần thiết giúp Việt Nam được dựa trên kinh nghiệm từ quy hoạch cơ sở thực hiện thành công chiến lược quản lý chất hạ tầng chất thải rắn trong khu vực và các nơi thải rắn. khác trên thế giới. Phần hai của báo cáo tập trung vào quản lý Lập kế hoạch cải thiện quản lý chất thải trong chất thải nguy hại. Như đã thống nhất với Bộ tương lai và các khoản đầu tư liên quan phải Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), báo cáo dựa trên thông tin đáng tin cậy về số lượng, bao gồm kiểm kê và phân tích chất thải từ thành phần, tỷ lệ phát sinh và tỷ trọng chất thải hoạt động khai thác ở các tỉnh Bắc Kạn và Thái ở cả thành thị và nông thôn. Hiện tại, thông tin Nguyên, chất thải công nghiệp từ ngành sản này không đủ vì nhiều lý do như thiếu kiểm kê xuất thép và chất thải từ ngành sản xuất điện chủ nguồn thải, chủ nguồn thải không hiểu rõ tử ở Thái Nguyên, bùn thải từ các nhà máy xử phương pháp báo cáo, tại hầu hết các bãi chôn lý nước thải trên toàn Việt Nam và chất thải lấp không có cân chất thải, ở cấp tỉnh không công nghiệp (nguy hại) từ các ngành công kiểm soát và phân tích thông tin nhận được, nghiệp lớn ở tỉnh Bình Thuận. Dựa trên phân v.v. Khối lượng chất thải ước tính và dự báo sử tích các luồng chất thải công nghiệp nguy hại, dụng cho mô hình để tính toán sơ bộ chi phí báo cáo sẽ nêu các phương án xử lý và chính đầu tư và hoạt động cho các kịch bản cải thiện sách khác nhau. ngành lấy từ dữ liệu sẵn có kết hợp với ước tính của cán bộ và tư vấn của Ngân hàng Thế giới 1.3 PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH và chuẩn quốc tế. Dữ liệu này đủ cho mục đích TIẾP CẬN phân tích các kịch bản phát triển ngành và đưa ra các khuyến nghị về cải thiện ngành chất Đối với các đánh giá và phân tích về quản lý thải rắn. Tuy nhiên, quyết định đầu tư cần phải chất thải rắn sinh hoạt, thông tin cơ bản và dựa trên phân tích tính khả thi chi tiết hơn, bao dữ liệu về hiện trạng quản lý chất thải hiện tại gồm thu thập dữ liệu nhiều hơn và xác minh được thu thập từ chiến lược và kế hoạch quản dữ liệu. Do đó, báo cáo này không phù hợp làm lý chất thải và chất thải nguy hại của các đối cơ sở cho các quyết định về đầu tư và công tác, từ các cuộc họp với các bên liên quan và nghệ cụ thể. chuyến thăm thực địa tới các cơ sở xử lý chất thải thuộc các tỉnh nghiên cứu. Dự báo đánh giá chất thải công nghiệp (nguy hại) cho nhu cầu xử lý chất thải công Từ phía Chính phủ Việt Nam, các đối tác chính nghiệp (nguy hại) trong tương lai dựa trên số liên quan đến quản lý chất thải là Bộ TN&MT và liệu thống kê quốc gia 2010-2015 đối với các GIỚI THIỆU 31 doanh nghiệp và thông tin liên quan đến việc nộp cho Sở TN&MT. Ngoài ra, dữ liệu về các mở rộng các nhà máy điện ở tỉnh Bình Thuận. nhà máy xử lý nước thải chính trên toàn Việt Các loại chất thải và khối lượng xác định đối với Nam được lấy từ một nghiên cứu của Ngân ba tỉnh nghiên cứu được dựa trên dữ liệu do hàng Thế giới: Đánh giá Nước thải Đô thị Việt Sở TN&MT của các tỉnh (Thái Nguyên, Bắc Kạn Nam, Ngân hàng Thế giới, tháng 12 năm 2013. và Bình Thuận) cung cấp. Số liệu được cung Nhóm nghiên cứu cũng thực hiện chuyến cấp bao gồm báo cáo hàng năm về quản lý thăm đến một số doanh nghiệp công nghiệp chất thải nguy hại (năm 2016) của Sở TN&MT như liệt kê trong Phụ lục 4. Bộ TN&MT giúp và báo cáo quản lý chất thải tại các cơ sở công cung cấp dữ liệu về các cơ sở xử lý chất thải nghiệp chính thuộc ba tỉnh nghiên cứu (năm nguy hại được cấp phép trên toàn Việt Nam. 2016) do các cơ sở công nghiệp chuẩn bị và PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 2.1 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH Việc xử lý chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ HOẠT TẠI VIỆT NAM: HIỆN TRẠNG các hộ gia đình và các chất thải tương tự từ các cơ sở thương mại/cơ quan/công nghiệp có hai 2.1.1 BỐI CẢNH đặc điểm chính: (i) lượng chất thải khổng lồ Theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 6705-2009 - phát sinh hàng ngày ở các thành phố lớn (đặc Chất thải rắn không nguy hại - Phân loại), chất biệt là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), và thải rắn được phân loại như sau: (ii) hệ thống thu gom, phân loại và xử lý phức › Chất thải rắn sinh hoạt17: bao gồm chất thải tạp và sử dụng nhiều lao động, tính đến cả thị rắn phát sinh từ các hộ gia đình, cơ sở kinh trường tái chế do nhóm phi chính thức chiếm doanh thương mại và các cơ quan; lĩnh. Tăng trưởng kinh tế, gia tăng dân số và đô thị hóa mạnh mẽ làm trầm trọng thêm vấn › Chất thải xây dựng: Chất thải phát sinh từ đề và khối lượng chất thải gia tăng hàng năm các hoạt động xây dựng/phá dỡ; rất nhanh. Do khuôn khổ thể chế còn hạn chế, phạm vi thu gom chất thải đang ở mức thấp, › Chất thải rắn công nghiệp thông thường: đặc biệt là ở các vùng nông thôn. Tình trạng Chất thải phát sinh từ các ngành công kiểm soát và thực thi yếu, và khuôn khổ pháp lý nghiệp chế biến và phi chế biến bao gồm chưa đầy đủ đang gây ra các vấn đề môi trường các làng nghề. 17 Không có định nghĩa về "chất thải rắn đô thị" trong các văn bản pháp luật liên quan đến chất thải ở Việt Nam. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 33 làm gia tăng nguy cơ sức khoẻ cho người dân. là để chôn lấp. Trách nhiệm của Bộ Xây dựng Các mối nguy hiểm môi trường cũng xảy ra do bao gồm: (i) xây dựng chính sách và pháp luật; các hoạt động của nhóm phi chính thức tại các (ii) xây dựng và hướng dẫn thực hiện chương làng nghề thủ công, nơi phát sinh và xử lý số trình đầu tư xử lý chất thải rắn; (iii) xây dựng, lượng đáng kể chất thải (nguy hại). thẩm định, hướng dẫn và giám sát việc thực hiện quy hoạch quản lý chất thải rắn liên tỉnh; Ngoài việc đổ rác thải bừa bãi, việc xử lý chất (iv) hướng dẫn và giám sát việc xây dựng và thải thu gom tại các địa điểm xử lý chất thải quản lý quy hoạch xây dựng các cơ sở quản lý chính thức không phù hợp với các tiêu chuẩn chất thải rắn; (v) thẩm định quy hoạch quản thiết kế quốc tế và vận hành kém hiệu quả. Việc lý chất thải rắn của các thành phố trực thuộc quản lý chất thải ở Việt Nam hiện thiếu vắng trung ương; (vi) tổ chức các hoạt động xúc tiến nguyên tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" đầu tư và hướng dẫn thực hiện đầu tư các cơ với mức phí rất thấp đánh vào các hộ gia đình sở quản lý chất thải rắn liên tỉnh. Tuy nhiên, và các đơn vị phát thải khác, và ít nhất 80% chi Bộ TN&MT là cơ quan quản lý nhà nước chính phí do Chính phủ trợ cấp. về môi trường chịu trách nhiệm xây dựng các chính sách, chiến lược, pháp luật, thẩm định 2.1.2 THỂ CHẾ và giám sát thực hiện Báo cáo đánh giá tác Hệ thống hành chính ở Việt Nam được chia động môi trường (ĐTM), đặc biệt đối với chất thành ba cấp, gồm: cấp một: các tỉnh, thành thải công nghiệp nguy hại. Sự phân chia cụ thể phố trực thuộc trung ương; cấp hai: quận, nhiệm vụ và trách nhiệm giữa hai bộ là không huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; cấp 3: xã, rõ ràng ở cả cấp trung ương và địa phương. phường, thị trấn. Ở cấp tỉnh Việt Nam có 5 thành phố và 58 tỉnh trực thuộc trung ương, Các bộ chính liên quan khác bao gồm: (i) Bộ Y tổng số 63 đơn vị. Các thành phố trực thuộc tế đặc biệt liên quan đến chất thải y tế. Trách trung ương bao gồm: hai trung tâm đô thị loại nhiệm quản lý chất thải của Bộ về cơ bản bao đặc biệt (Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh) và gồm đánh giá tác động của chất thải rắn đối ba thành phố loại I (Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần với sức khoẻ con người và kiểm tra và giám sát Thơ). Ở cấp huyện có 70 thành phố, 54 thị xã và các hoạt động xử lý chất thải của bệnh viện; và 591 huyện. Ở cấp xã có 1.581 phường, 9.043 xã (ii) Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính. Về nông thôn và 590 thị trấn. Mỗi cấp do Hội đồng quản lý chất thải, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng nhân dân và Uỷ ban nhân dân điều hành. Tất Bộ Tài chính xem xét và cấp vốn và các nguồn cả các cấp hành chính này đóng vai trò khác tài chính cho các bộ, cơ quan chính phủ, và các nhau trong công tác quản lý chất thải rắn. địa phương để thực hiện kế hoạch quản lý chất thải dựa trên kế hoạch quản lý chất thải hàng Cấp Trung ương năm và dài hạn của các cơ quan và đơn vị này. Trách nhiệm quản lý chất thải ở cấp trung ương Ngoài ra, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, phối hợp với thuộc Bộ Xây dựng và Bộ TN&MT. Hiện thiếu Bộ Tài chính, cũng đưa ra các ưu đãi về kinh sót chính ở cấp trung ương là thiếu phân chia tế để tạo thuận lợi cho hoạt động quản lý chất trách nhiệm rõ ràng đối với các nhiệm vụ quản thải; gồm ưu đãi về thuế, ưu đãi về khấu hao tài lý chất thải cụ thể do có nhiều bộ liên quan. sản cố định và ưu đãi về sử dụng đất. Bộ Khoa Bộ Xây dựng có thẩm quyền cao nhất về quản học và Công nghệ, sẽ phối hợp với Bộ Xây dựng lý chất thải rắn sinh hoạt và địa điểm bãi chôn và Bộ TN&MT để thẩm định công nghệ xử lý lấp, ngoài ra bộ cũng có trách nhiệm quản lý chất thải rắn được nghiên cứu và áp dụng lần chất thải công nghiệp thông thường, cụ thể đầu tại Việt Nam. 34 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Cấp địa phương khuyến khích mạnh mẽ sự tham gia của khu vực tư nhân trong việc thu gom, vận chuyển, xử Việc thực hiện các chính sách của nhà nước lý và chôn lấp chất thải rắn, tuy nhiên luôn cần ở cấp địa phương là trách nhiệm của Uỷ ban hợp tác với các tổ chức công; tức là không có Nhân dân (UBND) tỉnh và thành phố. Trách tư nhân hóa. Trách nhiệm và rủi ro được chia sẻ nhiệm về quản lý chất thải bao gồm: (i) thực giữa công ty tư nhân và chính phủ. Chính sách hiện các quy định quản lý nhà nước về bảo vệ này đã được thực hiện ở các thành phố lớn ở môi trường; (ii) phê duyệt các dự án xử lý chất Việt Nam. Suy cho cùng, thành tựu đạt được thải tại địa phương; (iii) huy động vốn đầu tư từ trong quản lý chất thải rắn là kết quả và hiệu nhiều nguồn để xây dựng bãi chôn lấp; (iv) chỉ quả của hoạt động ở cấp địa phương. đạo Sở Xây dựng và/hoặc Sở TN&MT của tỉnh/ thành phố tiến hành thiết kế, xây dựng, giám Thật không may, nhiều thiếu sót ở cấp địa sát, thực hiện ĐTM, … cho các dự án xử lý chất phương đang cản trở việc thực hiện, bao gồm: thải; (v) chỉ đạo URENCO các tỉnh/thành phố tổ chức các hoạt động thu gom, vận chuyển và xử › Nhiều Sở TN&MT không có đủ nhân lực để lý chất thải; và (vi) phê duyệt biểu phí xử lý rác thực hiện các chức năng quản lý, giám sát thải dựa trên các khuyến nghị của Sở Tài chính và thực thi. tỉnh/thành phố. › Ngoài các thành phố và thị trấn lớn, quản Ngoài ra, Sở Xây dựng các tỉnh/thành phố là lý chất thải rắn thường được phân cấp cho cơ quan cấp tỉnh của Bộ Xây dựng hoạt động thị xã/huyện, nhưng không có hướng dẫn rõ trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn sinh hoạt. ràng và hỗ trợ kỹ thuật từ cấp tỉnh và thiếu Trách nhiệm của Sở Xây dựng về quản lý các nguồn lực được phân bổ. chất thải rắn sinh hoạt và xác định địa điểm › Hiện nay, trách nhiệm quản lý chất thải rắn bãi chôn lấp bao gồm: (i) hỗ trợ UBND tỉnh khu vực nông thôn (bao gồm vai trò, chức ra quyết định đối với các dự án về cơ sở xử lý năng và các bộ chịu trách nhiệm) không chất thải và (ii) phối hợp với Sở TN&MT báo cáo được đề cập trong các nghị định của chính và đề xuất địa điểm bãi chôn lấp phù hợp để phủ. UBND tỉnh phê duyệt. › Tại các làng nghề, chưa có sự phân định rõ Sở TN&MT là cơ quan là cơ quan cấp tỉnh của ràng về chức năng và trách nhiệm của ba bộ Bộ TN&MT có vai trò quan trọng trong lĩnh vực liên quan đến vấn đề vệ sinh, gồm Bộ Nông quản lý chất thải rắn sinh hoạt về khía cạnh nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ TN&MT quan trắc chất lượng môi trường, quản lý và và Bộ Khoa học và Công nghệ. Điều này có thực hiện các chính sách và quy định về quản nghĩa là không có bộ nào chủ trì. lý chất thải do Bộ TN&MT và UBND tỉnh/ thành phố ban hành, thẩm định báo cáo ĐTM cho › Khu vực tư nhân chưa thấy hấp dẫn khi các dự án xử lý chất thải, và phối hợp với Sở Xây đầu tư vào việc cung cấp các dịch vụ quản dựng trong việc lựa chọn bãi chôn lấp, để trình lý chất thải rắn do sự không chắc chắn về UBND tỉnh phê duyệt. khuôn khổ pháp lý, việc thi hành các quy định pháp luật không nhất quán, mức phí Hoạt động thu gom, phân loại, xử lý và chôn lấp thấp, thiếu dữ liệu đáng tin cậy, v.v. Ngoài ra, rác trên thực tế được thực hiện bởi các công ty các bộ ngành không thể thực hiện có hiệu môi trường đô thị nhà nước URENCO (có thể có quả các chính sách về "tư nhân hóa", do các tên gọi khác nhau ở các tỉnh/thành phố dựa trên quy trình không rõ ràng, phạm vi rộng và đòi vai trò và chức năng của công ty). Chính phủ hỏi các thủ tục phức tạp. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 35 › Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng ở nhiều tỉnh đã bao bì, pin, v.v.) hay chất thải do các cơ sở tư lập quy hoạch tổng thể về chất thải rắn đô nhân thu gom từ các hộ gia đình hay không. thị nhưng rất ít đã được triển khai, điều này Khuyến nghị nên áp dụng các định nghĩa quốc có thể phản ánh các ưu tiên của địa phương tế, ví dụ như định nghĩa của Liên minh Châu Âu đối với các lĩnh vực khác thay vì lĩnh vực (EU). Phụ lục 1 đưa ra cái nhìn tổng quan về luật quản lý chất thải và/hoặc do thiếu vốn. pháp hiện hành. Bộ luật bao trùm ở Việt Nam là Luật Bảo vệ Môi trường nhấn mạnh sự cần thiết › Các chính sách và chiến lược quốc gia đã phải giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải được xây dựng cho việc quản lý chất thải rắn nhằm giảm lượng chất thải chôn lấp. Không có đô thị nhưng các bộ ngành liên quan chưa khuyến nghị cụ thể nào được đưa ra để đạt được ban hành các hướng dẫn hoặc các hướng các mục tiêu trên. Ngoài ra, có nhiều nghị định, dẫn có nhưng không nhất quán. thông tư và quyết định đã được thông qua về 2.1.3 LUẬT PHÁP VÀ QUY ĐỊNH các chủ đề cụ thể và các quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật liên quan đến các khía cạnh quản lý chất Một trở ngại lớn về luật pháp là định nghĩa về thải rắn. Chiến lược Quốc gia về Quản lý tổng "Chất thải rắn sinh hoạt", do thiếu định nghĩa hợp chất thải rắn năm 2009 và Chiến lược Quốc về các thành phần. Không rõ là có bao gồm rác gia sửa đổi năm 2018 về Quản lý tổng hợp chất quét đường phố, quét công viên/khu vực cây thải rắn đến năm 2020 với tầm nhìn đến năm xanh, rác thải từ các chợ hoặc các thành phần 2050 chỉ ra các mục tiêu về phân loại và tái chế khác nhau (chất thải điện & thiết bị điện tử, chất thải như sau: BẢNG 2-1 Mục tiêu phân loại và tái chế chất thải Targets (%) 2015 2020 2025 Mục tiêu (%) 2015 2020 2025 Thu gom/ Tái chế chất thải rắn sinh hoạt 85/60 90/85 100/90 Thu gom/ Tái chế chất thải công nghiệp 50/30 80/50 90/60 Phân bùn bể phốt của đô thị loại 2 30/10 50/30 100/50 Túi nylon mua hàng (* giảm so với năm 2010) 40 * 65 * 85 * Phân loại tại nguồn đối với rác khô tái chế 50 80 100 Thu gom/ Tái chế chất thải rắn công nghiệp 80/70 90/75 100/100 thông thường Thu gom chất thải rắn công nghiệp 60 70 100 Thu gom chất thải rắn y tế thông thường/ 85/70 100/100 100/100 Thu gom chất thải rắn y tế nguy hại Nguồn: Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ. 36 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG BẢNG 2-2 Mục tiêu phân loại và tái chế chất thải điều chỉnh Các mục tiêu (%) 2025 Chất thải nguy hại Thu gom/xử lý Chất thải nguy hại từ cơ sở sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, làng nghề 100 và các cơ sở y tế Thu gom/xử lý Chất thải nguy hại từ hộ gia đình & cá nhân 85 Thu gom chất thải điện tử 100 Chất thải đô thị Thu gom, tái chế Chất thải đô thị, đô thị loại 1 và đô thị đặc biệt/đô thị cấp khác 100/85 Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị 90 Sử dụng túi nylon thân thiện với môi trường 100 Cải tạo/xử lý/tái sử dụng đất các bãi chôn lấp đô thị đã đóng cửa 90-95 Xử lý chất thải rắn đô thị bằng chôn lấp Dưới 20 Chất thải nông thôn Thu gom/xử lý chất thải nông thôn từ khu đô thị tập trung 80 Cải tạo/xử lý/tái sử dụng đất các bãi chôn lấp nông thôn đã đóng cửa 95 Xử lý các bãi chôn lấp tự phát 100 Chất thải công nghiệp thông thường Thu gom/Xử lý chất thải công nghiệp thông thường từ cơ sở sản xuất, dịch vụ, kinh 100 doanh, làng nghề Tái chế và tái sử dụng tro, xỉ hoặc thạch cao được tạo ra từ các nhà máy điện và các 80 nhà máy hóa chất và phân bón Chất thải khác Thu gom/tái chế chất thải xây dựng từ khu vực đô thị 100/60 Phân bùn bể phốt từ khu đô thị 100 Thu gom/xử lý chất thải chăn nuôi 80 Thu gom/tái chế phụ phẩm nông nghiệp 80 Vỏ thùng hóa chất nông nghiệp và thuốc trừ sâu 100 Thu gom/xử lý chất thải y tế từ các cơ sở y tế và bệnh viện 100 Nguồn: Quyết định số 491 /2018/ QĐ-TTg ngày 07/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ. Các nghị định ban hành ở cấp Bộ chủ yếu về các gồm các nhà máy biến rác thải thành năng bãi chôn lấp, các nhà máy xử lý rác thải thành lượng (lò đốt), các trung tâm xử lý chất thải tại năng lượng, công nghệ ủ phân, các nguyên tắc ba khu vực kinh tế (bắc, nam và miền trung) và tái chế, tăng cường quản lý chất thải rắn ở các thu hồi năng lượng từ các bãi chôn lấp bằng vùng nông thôn, các quy chuẩn kỹ thuật, … Tuy cách thu gom khí bãi rác. nhiên, không có văn bản dưới luật nào đang được xây dựng (ví dụ như đối với rác thải thành Có thể kết luận rằng các mục tiêu cho năm năng lượng, WtE) giúp thực hiện các nghị định. 2015 chưa đạt được và các mục tiêu khác, gồm Quyết định gần đây về Chiến lược quốc gia về cả những mục tiêu trong chiến lược điều chỉnh quản lý chất thải rắn tổng hợp (Quyết định là khá tham vọng và không thực tế với tình 491 năm 2018) đã phân loại các mục tiêu cụ hình hiện tại. Cần xác định các lĩnh vực hành thể theo từng loại chất thải, và tiếp nhận quan động và yêu cầu về hạ tầng nhằm đạt được điểm mới coi chất thải là tài nguyên. Ưu tiên các mục tiêu, có tính đến việc thu xếp tài chính trong Nghị định của Thủ tướng Chính phủ bao cho các khoản đầu tư và các cơ chế thu hồi vốn PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 37 cho vận hành (dựa trên phí vệ sinh môi trường Không cần giấy phép đặc biệt nào đối với việc và trợ cấp từ ngân sách, chuyển tiền và trợ thu gom chất thải rắn sinh hoạt, khác với quy cấp chéo từ mức phí cao hơn từ các đơn vị định đối với chất thải nguy hại. phát thải). Đề nghị xem xét lại khung pháp lý và sửa đổi những điểm chưa phù hợp, cho Điểm trung chuyển gây ra các vấn đề môi phép áp dụng một chính sách rõ ràng về phát trường ở các thành phố khi xe tải và xe thu gom triển trong tương lai, ví dụ như phân cấp trách rác đến điểm trung chuyển gần như cùng một nhiệm cho chính quyền địa phương (chuyển từ thời điểm18. Hệ thống này gây ra nhiều vấn đề cơ chế tập trung sang phân quyền). như: (i) ùn tắc giao thông khi tất cả các xe tải lớn cùng một lúc di chuyển đến cùng một điểm; 2.1.4 QUY TRÌNH VẬN HÀNH XỬ LÝ (ii) ngoài các nhân viên vệ sinh tập trung tại các CHẤT THẢI RẮN điểm chuyển giao để tiếp nhận rác thải và vận chuyển tiếp, người dân lân cận sống bằng nghề Thu gom chất thải thu gom rác cũng có mặt. Trong khi chờ đợi, Dựa vào số liệu báo cáo, tỷ lệ thu gom chất thải người dân chơi bài và uống rượu, làm phiền cho được báo cáo là khoảng 85% dân số ở khu vực đội ngũ nhân viên và những người xung quanh; thành thị và 40% ở nông thôn, mặc dù số liệu (iii) mỗi xe tải có đến 5 đến 10 người thu gom rác thực tế có thể thấp hơn. Các phương pháp thu thải làm trì hoãn việc vận chuyển rác, làm rơi vãi gom và vận chuyển chất thải phổ biến tại đô rác và làm bẩn, gây mùi hôi cho toàn bộ khu vực thị hiện gồm: (i) hệ thống xe gom rác, (ii) thu và môi trường xung quanh; (iv) tiếng ồn và khí gom bằng xe tải; và (iii) hệ thống container. Đối thải từ xe tải và mùi hôi, có ảnh hưởng tiêu cực với phương pháp thứ nhất, người lao động đẩy đến người dân sống gần đó. các xe gom rác qua các khu dân cư để thu gom chất thải rắn. Chất thải được đưa đến nơi tập kết Hệ thống phổ biến ở khu vực thành thị là hệ (điểm trung chuyển) để đưa vào xe tải và sau đó thống xe đẩy gom rác đi thu gom hàng ngày vận chuyển đến bãi chôn lấp hoặc nhà máy xử lý. do có nhiều đường phố hẹp và cần thu gom các Hệ thống này đòi hỏi nhiều công lao động và gây túi rác (túi mua hàng) bằng nylon hàng ngày. Số ra vấn đề môi trường tại các điểm trung chuyển. liệu tính toán cho thấy 83% chất thải thu gom được xử lý tại bãi chôn lấp. Thu gom rác ở nông Về phương pháp thứ hai, những chiếc xe tải nhỏ thôn diễn ra 2-3 lần một tuần. Trách nhiệm thu đi qua các đường phố và thu gom các túi rác (túi gom chất thải ở các thành phố chủ yếu là do các mua hàng) bằng nylon của dân cư dọc đường tổ chức công (URENCO), các tổ chức này cũng phố. Ở nông thôn thu gom được thực hiện bằng chịu trách nhiệm vận hành bãi chôn lấp và quản xe tải và rác thải được người dân cho thẳng vào lý các cơ sở xử lý. xe tải. Các xe tải nhỏ sẽ đến trạm trung chuyển (nếu có) trong khi xe tải công suất lớn sẽ chạy Các vấn đề chính của hệ thống thu gom hiện tại thẳng đến bãi chôn lấp hoặc cơ sở xử lý. Đối với là: (i) hệ thống phức tạp, ngoài URENCO còn liên phương pháp thứ ba, chất thải đầu tiên được quan đến nhiều công ty, gây khó khăn cho việc đổ vào các thùng nhựa có kích cỡ khác nhau tổ chức và tích hợp các hoạt động giao thông tại các vị trí được lựa chọn trong khu dân cư, và xác định tuyến đường vận tải (ví dụ Hà Nội sau đó được thu gom và vận chuyển bằng xe có 18 đơn vị gồm 8 công ty nhà nước và 9 công tải đến bãi chôn lấp hoặc nhà máy xử lý. Tuy ty cổ phần và một hợp tác xã; thành phố Hồ Chí nhiên việc sử dụng thùng container rất hạn chế. Minh có 23 công ty nhà nước, 5 hợp tác xã và 18 Giờ cao điểm từ 16:00 – 17:00 giờ/ 4-5 giờ chiều. 38 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG 30 công ty tư nhân thu gom chất thải); (ii) thiếu được phân loại ước tính khoảng 10-15% khối cơ sở hạ tầng như trạm trung chuyển trong khi lượng thu gom. bãi chôn lấp thường ở khoảng cách hơn 40 km (không có trạm trung chuyển ở Hà Nội và chỉ có Chôn lấp và xử lý chất thải rắn 2 trạm lớn ở thành phố Hồ Chí Minh) dẫn đến chi phí vận chuyển cao; (iii) thiếu hướng dẫn Bãi chôn lấp. Hiện có 660 bãi chôn lấp ở Việt và các quy định để tạo thuận lợi cho hệ thống Nam tiếp nhận 20.200 tấn rác thải hàng ngày. giao thông; (iv) quản lý kém; (v) mức phí thấp và Trong số 660 địa điểm xử lý chất thải này trên thiếu vốn đầu tư; (vi) vị trí thống trị của URENCO cả nước, chỉ có 30% được phân loại là bãi chôn với trợ cấp lớn từ ngân sách nhà nước; (vii) đòi lấp hợp lệ (bãi chôn lấp hợp vệ sinh đòi hỏi phải hỏi nhiều công lao động dẫn đến chi phí cao. có lớp che phủ rác hàng ngày, điều thường khó gặp ở Việt Nam). Các thành phố lớn như Hà Nội Nhận thức còn thấp và tiếp cận còn hạn chế và thành phố Hồ Chí Minh cũng có các bãi chôn đối với hệ thống thu gom, hoặc quản lý chất lấp lớn với diện tích tương ứng 85 ha và 130 ha. thải rắn sinh hoạt còn yếu kém ở cấp xã dẫn Chỉ có 9% bãi chôn lấp có cân trọng lượng, 36% đến việc vi phạm đổ thải vào các kênh rạch, có lớp lót đáy. Hầu hết bãi chôn lấp không có hồ và ruộng. Việc phân loại và tái chế chủ yếu máy ép, hệ thống thu gom khí gas, xử lý nước rỉ do khu vực không chính thức thực hiện với rác, hệ thống quan trắc môi trường và hạn chế khoảng 100-700 người tham gia tại mỗi thành về mặt quản lý, chủ yếu do thiếu kinh phí. Các phố. Các hộ gia đình phân loại rác sau đó bán bãi chôn lấp do URENCO sở hữu và vận hành. cho khu vực phi chính thức và tiếp đó là người Các công ty thu gom rác của bên thứ ba phải buôn sỉ và/hoặc người tái chế. Tổng lượng rác trả phí vào cổng cho URENCO. Phát thải (hộ gia đình, doanh nghiệp, cửa hàng, đường phố) (100%) Thu gom riêng (người nhặt rác, cửa hàng Thu gom phế liệu, người mua phế liệu) (6%) Vứt rác bừa bãi (9%) (URENCO, công ty thu gom) (85%) Tái chế (làng nghề tái chế) Sản xuất phân compost (4%) Đốt (14%) (10%) Chôn lấp (63%) Bãi chôn lấp Bãi chôn lấp hợp vệ sinh (20%) không hợp vệ sinh (43%) HÌNH 2-1 Quy trình thu gom chất thải điển hình19 Nguồn: Cán bộ và tư vấn của Ngân hàng Thế giới, sử dụng số liệu của Sở TN&MT. 19 Ngoài ra, có 4% chưa được tính vào thu gom chính thức. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 39 Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả các bản đồ thể hiện trong văn kiện này chỉ mang tính chất minh họa. Các ranh giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác trên bất kỳ bản đồ nào trong tài liệu này không ngụ ý bất kỳ phán quyết nào của Nhóm Ngân hàng Thế giới liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ lãnh thổ nào hoặc sự xác nhận hoặc chấp nhận các ranh giới đó. HÌNH 2-2 Vị trí các bãi chôn lấp lớn ở Việt Nam BẢNG 2-3 Các bãi chôn lấp ở Việt Nam Bãi chôn lấp Tổng Hợp Không hợp Lượng rác >20ha 1-20ha <1ha số vệ sinh vệ sinh tiếp nhận (tấn/năm) Tây Bắc Bộ 39 12 27 224.325 1 30 8 Đông Bắc Bộ 85 34 51 559.525 7 44 34 Khu kinh tế Bắc Bộ 118 33 85 1.810.029 4 27 87 Khu Kinh tế Đồng bằng sông Hồng 72 23 49 472.693 3 49 20 Khu kinh tế Trung Bộ 91 50 41 694.310 7 69 15 Khu Kinh tế Đông Nam Bộ, Tây 113 21 92 1.008.488 5 81 27 Nguyên Khu Kinh tế Nam Bộ 33 13 20 1.793.503 8 16 9 Đồng bằng sông Cửu Long 109 18 91 821.828 3 75 31 Tổng số 660 204 456 7.384.701 38 391 231 Những mối quan ngại chính đối với các hoạt thải từ việc thải khí ở bãi chôn lấp hoặc từ động chôn lấp hiện nay gồm: (i) ô nhiễm việc đốt/ thiêu; (iv) nguy cơ sức khoẻ đặc biệt nước ngầm gây ảnh hưởng trực tiếp đến đối với nhiều người nhặt rác; (v) không có lớp giếng nước của các cộng đồng sống quanh lót dưới bãi chôn lấp; (vi) các bãi rác thu hút bãi chôn lấp; (ii) ô nhiễm nước mặt thông động vật (ruồi, gián, chuột) gây ra bệnh tật; qua việc xả thải các chất thải độc hại dạng (vii) các quy trình vận hành kém và thiếu lớp lỏng mà không có biện pháp xử lý đầy đủ che phủ chất thải hàng ngày. Giấy và túi nilon hoặc do vận hành kém; (iii) gây ô nhiễm khí bị gió thổi sang các ruộng lúa. 40 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Xử lý. Ngoài việc phân loại tại nguồn một lượng cửa hàng phát miễn phí cho người sử dụng. nhỏ rác tái chế, một loạt các công nghệ xử lý Tuy nhiên, những túi này cũng được sử dụng hiện đang được sử dụng dựa trên công nghệ để đựng rác mang đi đổ tại các xe tải thu gom nhập khẩu và trong nước. Không có chính sách rác hàng ngày do không có thùng chứa. rõ ràng nào chiếm ưu thế. Tất cả các công nghệ xử lý đều có công suất tương đối nhỏ. Việt Nam có 69 lò đốt chất thải quy mô nhỏ (dưới 500 kg/giờ), chủ yếu ở nông thôn, góp Khoảng 63% chất thải thu gom được đưa đến phần gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng. các bãi chôn lấp và 22% (khoảng 14,000 tấn/ ngày) được đưa đến các cơ sở xử lý khác nhau Công nghệ làm phân compost chủ yếu là (tái chế chiếm 10%, ủ phân compost 4%, đốt công nghệ nước ngoài. Năng lực chế biến rác 14%). Hiện có khoảng 105 đơn vị xử lý chất khoảng 2.500 tấn chất thải/ngày. Chất lượng thải, bao gồm lò đốt công suất nhỏ (42%), nhà và nhu cầu về phân compost gặp nhiều vấn đề máy ủ phân compost (24%), cơ sở kết hợp ủ vì người nông dân thích phân chuồng và chất phân compost và lò đốt (24%) và các công thải nông nghiệp tự ủ hơn. nghệ khác (10%). Tổng công suất lắp đặt là Công nghệ biến rác thải thành năng lượng 17.600 tấn rác/ngày. (WtE) tạo ra khí sinh học từ phân gia súc, nhưng Hoạt động tái chế rác từ bao bì chủ yếu do khu không phải từ chất thải sinh hoạt hữu cơ. Các vực phi chính thức thực hiện. Lượng chất thải bãi chôn lấp không được trang bị các hệ thống tái chế thu gom và phân loại chiếm khoảng thu gom khí và do đó không được tận dụng 6% tổng lượng chất thải phát sinh. Khu vực phi để sản xuất năng lượng. Một nhà máy mới xử chính thức thu mua vật liệu tái chế trước khi lý một số loại chất thải công nghiệp lựa chọn rác thải được thu gom. Ngoài ra, kênh thu gom kết hợp thu hồi năng lượng mới được lắp đặt chính thức phân loại được khoảng 4%. Người tại bãi rác Nam Sơn với công suất 75 tấn/ngày. buôn sỉ hiện mua từ các người thu gom rác nhỏ Các vấn đề hiện tại đối với hoạt động tái chế lẻ thuộc khu vực không chính thức và từ các cơ chất thải có thể tóm tắt như sau: (i) các hoạt sở công nghiệp; sau đó phân loại, đóng kiện và động này không được kiểm soát hoặc quy định bán cho các đơn vị chế biến. Ngoài lượng chất bởi cơ quan chức năng, và do đó không có thực thải tái chế tạo ra tại thị trường trong nước, thi pháp luật để cải thiện điều kiện môi trường, có một lượng đáng kể được nhập khẩu như sức khoẻ và an toàn tại các vị trí hoạt động; nhựa (1,2 triệu tấn/năm) và giấy (1,3 triệu tấn/ (ii) các đơn vị vận hành hiểu biết kém về các vấn năm). Các hoạt động tái chế được tiến hành đề về môi trường và sức khoẻ và an toàn dẫn tại các làng nghề gây ô nhiễm nghiêm trọng đến rủi ro cho người lao động và môi trường. mà không có giám sát vận hành. Những hoạt động này gây ô nhiễm đáng kể về không khí, 2.1.5 TÀI CHÍNH nước và đất, và nguy cơ cao về sức khoẻ đối với Doanh thu người lao động. Mặt khác, các làng nghề tạo ra việc làm đáng kể. Chất thải điện và điện tử ước Doanh thu của các công ty thu gom rác công tính khoảng 1-1,3 kg/người/năm hoặc khoảng bao gồm doanh thu từ phí vệ sinh môi trường, 90.700 tấn/năm. Các thiết bị điện chủ yếu được trợ cấp của UBND và từ các dịch vụ khác như tháo dỡ tại các làng nghề, nơi nó tạo ra các vấn thu gom và xử lý các phế liệu thải cụ thể. Mức đề về chất thải nguy hại. phí các hộ gia đình và các đơn vị kinh doanh phải trả cho việc thu gom, chôn lấp và xử lý Túi nylon cũng là một vấn đề vì việc sử dụng chất thải do Uỷ ban nhân dân cấp huyện, quận, bình quân là 35 túi/hộ/tuần. Túi nylon được các thị xã, thành phố quy định. Biểu phí sẽ do các PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 41 công ty môi trường đô thị tính toán, đề xuất và tạo ra thu nhập, mức phí chi trả được sẽ là trình lên Uỷ ban nhân dân các thành phố trực khoảng 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ. Có thể thuộc Trung ương (Hà Nội, thành phố Hồ Chí kết luận rằng mức phí bình quân/tháng đối với Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ) và Uỷ ban các hộ gia đình hiện dưới 0,5%. Nhân dân các tỉnh (58) để phê duyệt. Do đó, mức phí sẽ khác nhau giữa các đô thị và các Mức phí trung bình/hộ ở Hà Nội là 26.500 VNĐ/ thành phố, các thị trấn cấp huyện. Tất cả các hộ/tháng hoặc 26.500 x 12/1.46 tấn = 218.630 mức phí chỉ được tính dựa trên chi phí hoạt VNĐ/tấn (9,67 đô la Mỹ/tấn) bao gồm phí thu động và không bao gồm bất kỳ chi phí khấu gom là 172.600 VNĐ/tấn (7,6 USD/tấn) và phí vận hao các khoản đầu tư. Ủy ban Nhân dân thành chuyển là 46.030 VNĐ/tấn (2 USD/tấn), giả định phố và cấp tỉnh trợ cấp đối với chi phí khấu hao mức phát sinh rác là 1kg/người/ngày và 4 người/ và thiếu hụt chi phí hoạt động. hộ. Doanh thu hàng năm tối đa từ thu phí ở 4 quận nội thành (1,3 triệu người) do URENCO Thành phố Hà Nội sẽ được sử dụng làm ví dụ phụ trách cần là 26.500 x 12 = 318.000 VNĐ/hộ/ để minh họa cho việc đánh giá chi phí và thực năm x 1.300.000 VNĐ/4 hộ gia đình = 103.350 tiễn tài chính. Giả định rằng ở các thành phố triệu VNĐ/năm. Tuy nhiên doanh thu thực tế khác, điều kiện tương tự có thể được áp dụng. của URENCO từ thu phí ở 4 quận nội thành Biểu phí không bao gồm thuế giá trị gia tăng được báo cáo là 65.817 triệu VNĐ/năm hoặc 64%. (GTGT) áp dụng tại thành phố Hà Nội được trình bày trong bảng dưới đây. Doanh thu từ phí vệ sinh môi trường (VSMT) chỉ là một phần nhỏ trong tổng thu nhập của Mức lương trung bình tại Việt Nam khoảng URENCO Hà Nội. Bên cạnh mức phí VSMT và 4.845.000 VNĐ/tháng. Các định mức quốc tế khoản trợ cấp của UBND thành phố, doanh đề xuất một mức phí chi trả được chiếm từ thu được tạo ra từ các hoạt động khác như thu 1-1,5% thu nhập trung bình của các hộ gia đình. gom chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất Trong trường hợp gia đình chỉ có một người thải xây dựng, tái chế, vv ... Chi tiết doanh thu BẢNG 2-4 Biểu phí tại Thành phố Hà Nội Khách hàng Phí Đơn giá 1 Hộ kinh doanh 1.1 Hộ gia đình kinh doanh nhà hàng, khách sạn, cửa hàng thực phẩm, đồ uống, vật liệu xây dựng, rau quả, đồ tươi, hộ gia đình làm đồ thủ công a Lượng chất thải rắn ≤ 1m3/tháng - Vị trí tại phường/xã VNĐ/Hộ/tháng 130.000 - Vị trí tại thôn/xóm VNĐ/Hộ/tháng 90.000 b Lượng chất thải rắn ≥ 1m /tháng 3 VNĐ/m 3 208.000 VNĐ/tấn 500.000 1.2 Cơ quan VNĐ/Hộ/tháng 50.000 VNĐ /Hộ/ngày 3.000 2 Trường học, nhà trẻ, các đơn vị sự nghiệp hành chính 2.1 Lượng chất thải rắn ≤ 1m3/tháng VNĐ/Hộ/tháng 130,000 2.2 Lượng chất thải rắn ≥ 1m3/tháng VND/m3 208.000 VND/tấn 500.000 3 Khác VND/m3 208.000 VND/tấn 500.000 4 Hộ gia đình - Hộ thông thường: 5.500-8.000VNĐ/người/tháng= 22.000-32.000VNĐ/Hộ/ VNĐ/Hộ/tháng 22.000-32.000 tháng - Hộ nghèo: giảm 50% VNĐ/Hộ/tháng 11.000-16.000 42 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG của URENCO Hà nội được trình bày ở bảng dưới Thu gom và vận chuyển. Chi phí thu gom và đây. Có thể kết luận rằng dịch vụ xử lý chất thải vận chuyển trung bình là 545.000 VNĐ (khoảng rắn sinh hoạt chiếm 59,4% tổng doanh thu được 24 USD)/tấn, bao gồm chi phí vận chuyển chia thành phí VSMT (6,6%), trợ cấp của UBND 246.000 VNĐ (11 USD)/tấn. Ước tính chi phí thu thành phố (45,2%) và hợp đồng dịch vụ (7,6%). gom và vận chuyển được tóm tắt trong bảng dưới đây. Chi phí vận hành ước tính (22,66 USD/ Những hạn chế chính về doanh thu có thể tấn) thấp hơn chi phí do URENCO báo cáo được tóm tắt như sau: (USD 35/tấn). Điều này có thể cho thấy hiệu quả › Phí vệ sinh đối với hộ gia đình là rất thấp, hoạt hộng còn hạn chế của hệ thống thu gom chiếm dưới 0,5% mức thu nhập có thể chi và vận chuyển, đặc biệt là với số lượng nhân tiêu, trong khi thông lệ quốc tế là 1-1,5%. viên cao. Việc thiếu các trạm trung chuyển sẽ › Các dịch vụ quản lý chất thải được Nhà nước dẫn đến chi phí vận chuyển cao. trợ giá rất nhiều. Mặc dù đây có thể là một quyết định chính trị, nó sẽ cản trở việc tư Hiệu quả thu gom vẫn bị nghi ngờ và dẫn đến nhân hoá ngành. chi phí cao. Những chi phí này bao gồm số lượng › Tỉ lệ thu phí khá thấp (64%). nhân viên cao, đây có thể là một quyết định › Hệ thống kiểm toán với phân bổ chi phí chính trị để giảm bớt tình trạng thất nghiệp. không minh bạch. Bãi chôn lấp. Hiện không áp dụng thu phí vào Chi phí cổng tại các bãi chôn lấp ở Hà Nội do UBND Tổng số. Tổng chi phí năm 2015 được báo cáo thành phố đang chi trả các chi phí này. Theo là 1.254.163.874.849 VNĐ (55.594.000 USD) chia báo cáo của URENCO, bãi chôn lấp nhận tiếp thành chi phí quản lý chất thải 1.065.890.660.448 nhận 4.000 tấn rác/ngày trong đó khoảng VNĐ (47.163.000 USD), chi phí quan hệ công 1.200 tấn/ngày được vận chuyển bởi URENCO từ chúng (PR)/quảng cáo 284.970.858 VNĐ 4 quận nội thành của Hà Nội với số dân 1,3 triệu (12.610 USD) và chi phí quản lý 187.098.243.543 người. Khoảng 2.800 tấn/ngày còn lại được vận VNĐ (8.318.000 USD). Doanh thu hàng năm chuyển một phần bởi URENCO và phần lớn bởi thực tế tương đương chi phí hàng năm do 27 công ty hoạt động tại các khu vực của Hà được UBND thành phố trợ cấp phần thiếu hụt. Nội mở rộng. Các công ty này cũng không bị BẢNG 2-5 Chi tiết doanh thu của URENCO Hà Nội (x 1,000)20 Tổng số: VNĐ 1.307.462.369 (USD 58.108) Chất thải rắn Chất thải công Chất thải y tế Chất thải xây Nước rác Tái chế Các loại khác sinh hoạt nghiệp dựng 777.439.913 230.211.061 31.201.871 2.938.917 76.188.645 28.199.000 161.282.914 (USD 34.552) (USD 10.186) (USD 1.381) (USD 130) (USD 3.371) (USD 1.248) (USD 7.136) BẢNG 2-6 Chi tiết doanh thu từ chất thải rắn sinh hoạt (x1,000) Tổng chất thải rắn Phí Ủy ban Nhân dân Hợp đồng dịch vụ sinh hoạt thành phố 777.439.913 86.665.000 591.577.646 99.197.192 (USD 3.852) (USD 26.292) (USD 4.408) 20 Dựa trên tỷ giá USD 1=VNĐ 22.600, chi tiết doanh thu năm 2015. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 43 thu phí vào cổng. UBND thành phố chi tổng đáng tin cậy về lượng chất thải, thành phần, tỷ cộng khoảng 140 tỷ VNĐ (khoảng 6,2 triệu đô lệ phát sinh và tỷ trọng chất thải ở cả thành thị la Mỹ) năm 2015 để trang trải các chi phí này. và nông thôn. Phí vào cổng được tính dựa trên ước tính chi phí vận hành là 3 USD/tấn cộng với phí xử lý Việc chuyển đổi từ hệ thống hiện tại sang hệ nước rỉ rác 4 USD/m³ hoặc tổng cộng khoảng thống quản lý chất thải rắn hiện đại, tích hợp 6,5 USD/tấn (3.500 m³/ngày nước rỉ). Trên cơ sở và bền vững với chi phí hợp lý cho chính phủ và hàng năm, chi phí hoạt động sẽ là 365 x 4.000 x người dân sẽ phải có các cải cách và thay đổi cả 6,5 = 9.490.000 USD. Chi phí bãi chôn lấp được ở cấp quốc gia, khu vực và địa phương và trên ước tính với chi phí vận hành là 3,48 USD/tấn kể nhiều khía cạnh khác nhau của quản lý chất cả xử lý nước rỉ. Chi phí thực tế do URENCO báo thải rắn, bao gồm: (i) quy trình vận hành và các cáo là 3,9 USD/tấn (87.596 VNĐ/tấn). giải pháp kỹ thuật, (ii) kinh phí và thu hồi chi phí; (iii) khung pháp lý và quy định; (iv) tổ chức thể chế; (v) nhận thức và tham gia của cộng đồng; 2.2 CÁC CÔNG NGHỆ VÀ LỰA (vi) tăng cường năng lực của các tổ chức và cơ CHỌN GIÚP CẢI THIỆN NGÀNH CHẤT quan chính phủ phụ trách về chất thải. THẢI RẮN Đánh giá tổng thể về tình hình quản lý chất Kinh nghiệm quốc tế cho thấy các khía cạnh thải rắn sinh hoạt như mô tả trong chương khác nhau của quản lý chất thải rắn và các nội trước cho thấy cơ cấu yếu kém về thu gom, vận dung nêu trên cần được áp dụng khi hiện đại chuyển và chôn lấp/xử lý chất thải rắn vận hành hóa và chuyên nghiệp hóa công tác quản lý bởi các đơn vị công với trang thiết bị thiếu thốn, chất thải rắn tổng hợp và cần triển khai các bước thường xuyên thiếu kinh phí và thiếu thông tin như đã nêu trước khi thực hiện đầu tư cơ sở BẢNG 2-7 Chi phí thu gom và vận chuyển ước tính (USD/tấn) Hoạt động Chi phí vận hành Chi phí đầu tư Tổng Chi phí ước tính Thu gom và Vận chuyển: Xe tải 19 3,14 22,14 Xe đẩy thu gom 3,66 0,06 3,71 Tổng nhỏ 22,66 3,2 25,85 Bãi chôn lấp 3,48 9,95 13,43 Tổng 26,14 14,15 49,28 Chi phí/hộ/tháng: USD (không gồm thuế GTGT) 3,18 1,72 4,9 VNĐ 72.000 38.900 110.900 Chi phí của Urenco Thu gom 24 Vận chuyển 11 Bãi chôn lấp 4 Tổng 39 Phí trên thực tế Hộ/tháng VNĐ (không gồm thuế GTGT) 21.000-32.000 21.000-32.000 USD 0,9-1,4 0,9-1,4 USD/tấn (không gồm thuế GTGT)* 7-11 7-11 * Cán bộ và Tư vấn của Ngân hàng thế giới tính toán dựa trên 1,07kg/người/ngày và 4 người/hộ. 44 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG hạ tầng. Các yêu cầu cụ thể hơn gồm: (i) xây dựng hiện bởi khu vực phi chính thức, cần thực Chiến lược quản lý chất thải rắn quốc gia/ khu hiện việc giảm khối lượng chất thải, tái sử vực bao gồm các quyết định chính sách quan dụng và tái chế tại nguồn, cụ thể là cấp hộ trọng cần thiết; (ii) xây dựng khung quy định và gia đình/ cộng đồng. thể chế; (iii) lập kế hoạch chi tiết về quản lý chất › Phương án/ Kịch bản 3 – Xử lý chất thải với thải rắn và nghiên cứu khả thi ở cấp khu vực và chi phí thấp hơn địa phương, bao gồm việc thành lập các công ty Phân hữu cơ mức độ thấp hoặc chuyển hóa quản lý chất thải (cấp khu vực) và các kế hoạch chất thải hữu cơ thành protein động vật, sản thu hồi chi phí như về tăng mức phí; và (iv) thiết xuất nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải kế chi tiết hệ thống thu gom và vận chuyển, bao (RDF), xử lý cơ sinh (toàn bộ phần còn lại sẽ gồm các trạm trung chuyển và chôn lấp (nâng được chôn lấp). cấp) hoặc xử lý chất thải, bao gồm Đánh giá › Phương án/ Kịch bản 4 – Công nghệ xử lý tác động môi trường và tham vấn công khai ý tiên tiến kiến cộng đồng, phê duyệt của chính phủ và kế Chẳng hạn như các lò đốt rác chuyển chất hoạch tài chính. thải thành năng lượng và đồng đốt rác thải và nhiên liệu thay thế trong các nhà máy Cần xây dựng một tầm nhìn rõ ràng và thực tế xi măng. về quản lý chất thải trong tương lai có tính đến Đối với mỗi phương án/ lựa chọn, nhu cầu đầu tính bền vững về tài chính, khả năng chi trả và tư và chi phí vận hành đã được xác định sẽ nêu điều kiện kinh tế xã hội. Cải thiện tình hình hiện kết quả mong đợi về giảm khối lượng chất thải, tại sẽ đòi hỏi cải cách ở cấp độ pháp lý và thể yêu cầu thu hồi chi phí đối với đầu tư từ ngân chế và cũng đòi hỏi cải thiện thêm về đầu tư và sách nhà nước và mức phí chất thải, có tính tài chính hoạt động; vận hành hệ thống; và giáo đến các tiêu chí về khả năng chi trả đối với phí dục và sự tham gia của cộng đồng; ở cả khu vực chất thải. nông thôn và thành thị. Với nhu cầu cải cách rộng như vậy, cần xác định các ưu tiên. Điều quan trọng cần lưu ý là các cải tiến đáng kể trong hoạt động thu gom và xử lý chất thải Chương này sẽ phân tích bốn phương án/ kịch có thể thực hiện được với chi phí đầu tư nhỏ bản chính giúp cải thiện ba khu vực nghiên cứu và chi phí hoạt động tăng ít. Ví dụ điển hình là Hà Nội, Phú Thọ và Hải Phòng và sau đó nâng là thu thập dữ liệu và cải thiện quy hoạch vận lên cấp quốc gia và đánh giá những hạn chế hành, chôn lấp chất thải tại một điểm thay vì chính và đưa ra khuyến nghị về các hành động nhiều điểm hoặc chôn lấp bất hợp pháp, làm ở cấp địa phương, khu vực và trên toàn quốc. sạch thường xuyên và thực hiện các hoạt động Các phương án/ kịch bản như sau: giữ vệ sinh đơn giản, chẳng hạn như việc che › Phương án/ Kịch bản 1 - Hệ thống quản lý phủ và đầm nén chất thải tại bãi thải có thể chất thải rắn cơ bản được thực hiện bằng thiết bị hiện có và không Tuân thủ các yêu cầu về bảo vệ môi trường cần nhiều nhân viên. Phần dưới đây sẽ bắt đầu và tối ưu hóa: đạt gần 100% phạm vi thu với dự báo về phát sinh và thành phần chất thải gom tại các khu đô thị; tối ưu hóa hệ thống phục vụ nhiệm vụ quy hoạch chất thải. trung chuyển và vận chuyển và các bãi chôn 2.2.1 PHÁT SINH, THÀNH PHẦN VÀ DỰ lấp hợp vệ sinh và tuân thủ đầy đủ. BÁO CHẤT THẢI › Phương án/ Kịch bản 2 – Giảm khối lượng chất thải, tái sử dụng và tái chế chất thải Công tác lập kế hoạch cải thiện quản lý chất tại nguồn thải trong tương lai và các đầu tư liên quan Bên cạnh hoạt động tái chế đã được thực phải dựa trên sự sẵn có của các thông tin PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 45 đáng tin cậy về khối lượng, thành phần, tỷ lệ dân cư. Tỷ lệ thu gom trên cả nước năm 2015 là phát thải và tỷ trọng chất thải ở cả khu vực 85% và 40% tương ứng ở đô thị và nông thôn. thành thị và nông thôn. Hiện nay thông tin này Tỷ lệ phát sinh chất thải có liên quan mật thiết còn thiếu vì nhiều lý do như thiếu kiểm kê từ đến các hoạt động kinh tế và thu nhập của các đơn vị phát thải, hiểu biết hạn chế của các người dân và khác nhau trên khắp Việt Nam. đơn vị về phương pháp báo cáo, không cân đo khối lượng chất thải tại phần lớn các bãi chôn Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy mối liên hệ lấp, thiếu sự kiểm soát và phân tích thông tin giữa tình hình kinh tế, xã hội trong một khu vực nhận được ở cấp tỉnh, … với tỉ lệ phát sinh chất thải bình quân đầu người. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là chỉ số quan Dự báo dân số Việt Nam sẽ tăng 18% trong giai trọng nhất cho dự báo phát sinh chất thải. Dựa đoạn 2015-2030. Tỷ lệ tăng trưởng chất thải trên thông tin trong giai đoạn đầu của nghiên rắn sinh hoạt hàng năm là 16% đối với khu vực cứu và thông tin chi tiết được thu thập từ ba thành thị do đô thị hóa. Ở nông thôn sẽ có tỷ khu vực nghiên cứu, bảng dưới đây trình bày lệ giảm phát sinh hàng năm là 3,3%. Vậy trung về các ước tính về phát sinh chất thải và tỷ lệ bình sẽ là 6,6%/năm. Vào năm 2015, phát sinh thu gom trong những năm được lựa chọn cho chất thải ước tính là 1,19 kg/người/ngày ở thành giai đoạn lập kế hoạch đến năm 2030. Số liệu thị và 0,67 kg/người/ngày ở nông thôn, tỷ lệ này được sử dụng để ước tính chi tiết về các bình quân là 0,8 kg/người/ngày. Tỷ lệ phát sinh phương án và chi phí đầu tư cho các phương chất thải rắn sinh hoạt tại thành thị sẽ tăng án về chất thải rắn khác nhau tại những khu lên 1,6 kg/người/ngày vào năm 2025. Không có vực nghiên cứu và làm cơ sở phân tích các dự dấu hiệu cho thấy tốc độ tăng trưởng sẽ giảm báo chất thải rắn khác nhau và các phương án trong tương lai gần. Có thể kết luận rằng tỷ lệ phát triển ngành và dựa trên số liệu hai năm. thu gom nói chung khá cao, nếu tính đến cơ Số liệu này đủ dùng cho mục đích phân tích sở hạ tầng ở đô thị và nhận thức chung của các phương án phát triển ngành khác nhau; BẢNG 2-8 Phát sinh chất thải và tỉ lệ thu gom Khu vực Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Tỉ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt (kg/người/ngày)21 (%) Năm 2018 Năm 2030 Năm 201822 Năm 203023 ĐÔ THỊ Hà Nội 1,31 1,72 92% 100% Phú Thọ 1,31 1,72 97% 100% Hải Phòng 1,31 1,72 97% 100% NÔNG THÔN Hà Nội 0,86 1,13 51% 51% Phú Thọ 0,86 1,13 50% 50% Hải Phòng 0,86 1,13 81% 81% *: Lý do tỷ lệ thu gom cao ở khu vực nông thôn Hải Phòng là do dựa trên tỷ lệ thu gom cao được báo cáo trước đây. Trong mọi trường hợp tỷ lệ thu gom hiện tại ở khu vực nông thôn được giả định là không thay đổi. Như đã chỉ ra, các con số là những ước tính sơ bộ nhằm mục đích so sánh các phương án phát triển ngành chất thải rắn khác nhau. Đối với mục đích quyết định đầu tư, cần có số liệu chi tiết và phân tích khả thi cụ thể hơn. 21 Tỷ lệ phát sinh dựa trên số liệu năm 2015, tính toán cho năm 2018 và 2030 tương ứng. 22 Theo thông tin thu thập được ở Phú Thọ và Hải Phòng, tỷ lệ thu gom hiện tại đã rất cao ở khu vực thành thị. Ở khu vực nông thôn, tỷ lệ thu gom hiện tại được giả định là khoảng 50-51%, ngoại trừ Hải Phòng đã được báo cáo là khoảng 81%. 23 Tỷ lệ thu gom ở khu vực thành thị được giả định đạt 100% vào năm 2030. Ở khu vực nông thôn, tỷ lệ thu gom hiện tại được giả định là không đổi trong suốt giai đoạn đến năm 2030. 46 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG tuy nhiên, để ra quyết định đầu tư cần có thêm khu vực không chính thức/các đơn vị tư nhân số liệu và phân tích nghiên cứu khả thi chi tiết đã thu gom các vật liệu có giá trị trước khi rác hơn. Nói chung, thiếu dữ liệu và số liệu thống vào thùng chứa. Tuy không có số liệu, nhưng kê về chất thải rắn đáng tin cậy là một thách tỷ lệ thu gom không chính thức các chất thải thức cho quá trình ra quyết định đầu tư và tái chế do các hộ gia đình trước khi chất thải quản lý chất thải rắn thích hợp. đi vào hệ thống thu gom chính thức ước tính khoảng 10%. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt thay đổi khá nhiều giữa các địa phương và cũng Việc tách chất thải hữu cơ không được quan thay đổi theo mùa. Ở các thành phố nhỏ hoặc tâm vì không có nhu cầu sản xuất phân thành phố với nhiều vùng nông thôn, hàm compost và vì vậy không có động cơ tài chính. lượng chất thải hữu cơ trong rác cao hơn ở các Việc sản suất phân hữu cơ compost từ chất thành phố lớn. Thông tin về tỉ lệ phát thải và thải rắn sinh hoạt hỗn hợp tại các nhà máy thành phần cũng thường thiếu vì nhiều lý do sản xuất phân trung tâm đã được thực hiện nêu trên. Các ước tính hiện tại về thành phần tại nhiều nơi ở Việt Nam trong vòng 20 năm chất thải của ba khu vực nghiên cứu được liệt qua. Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng phân kê trong bảng dưới đây mang tính chất đại hữu cơ kém với hàm lượng chất ô nhiễm lớn diện về thành phần chất thải, tuy nhiên rõ ràng như nhựa, kim loại, thủy tinh ... Điều này khiến là chất thải có hàm lượng hữu cơ cao. cho người nông dân khó chấp nhận phân hữu cơ và do đó khó bán. Kết quả là, trong một số Thành phần chất thải chứa hàm lượng chất trường hợp, các nhà máy sản xuất phân hữu cơ hữu cơ cao (50-80%), hàm lượng chất khô tái tập trung đã bị đóng cửa và chất thải đơn giản chế tương đối thấp (10-25%) và hàm lượng chất là được vận chuyển đi chôn tại các bãi chôn lấp. thải trơ rất cao (có thể là từ hoạt động quét rác Trong ba khu vực nghiên cứu trên thực tế, điều trên đường phố) khoảng 15-38%. Hàm lượng này đã xảy ra đối với nhà máy sản xuất phân năng lượng thấp, tương đương 900-1.200 kcal/ hữu cơ Cầu Diễn tại Hà Nội và Tràng Cát ở Hải kg hoặc 3,6-4,8 MJ/kg (đốt rác thải hoặc sản Phòng. Hơn nữa, nhà máy sản xuất phân Việt xuất RDF từ chất thải cần ít nhất 7 MJ/kg). Trì tại Phú Thọ sẽ đóng cửa trong năm 2018. Hàm lượng chất thải tái chế thấp là do thực tế Hiện nay, việc sản xuất phân hữu cơ từ chất BẢNG 2-9 Ước tính thành phần chất thải rắn sinh hoạt (% theo trọng lượng) Thành phần Các địa điểm khác Hà Nội Hải Phòng Phú Thọ chất thải ở Việt Nam Chất hữu cơ 50,2 – 68,9 51,9 46,0 – 49,8 70 – 75 Nhựa và nylon 3,4 – 10,6 3,0 12,2 – 14,2 6 – 18 Giấy và bìa carton 3,3 – 6,6 2,7 3,8 – 4,2 Không có số liệu Kim loại 1,4 – 4,9 0,9 0,1 - 0,2 Không có số liệu Thủy tinh 0,5 – 2,0 0,5 0,8 – 0,9 Không có số liệu Chất trơ 14,9 – 28,2 38,024 23,9 – 24,7 25 – 30 Cao su và da 0,0 – 5,0 1,3 0,6 Không có số liệu Mô động thực vật 1,5 – 2,5 Không có số liệu Không có số liệu Không có số liệu Chất thải nguy hại 0,0 – 1,0 Không có số liệu Không có số liệu 1–2 Các thành phần khác Không có số liệu Dệt may: 1,6 8,6 – 10,5 Không có số liệu Nguồn: Tính toán của Ngân hàng Thế giới và tư vấn dựa trên số liệu thu thập được tại những khu vực nghiên cứu. 24 Bao gồm tất cả các hạt nhỏ hơn 10 mm. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 47 thải được phân loại tại nguồn (trên thị trường) chứa container với các thùng có kích thước đang được thí điểm tại nhà máy Tràng Cát, Hải 1 m³ sẽ phù hợp hơn. Phòng. Một điểm quan trọng cần chú ý là hiện tại phân hữu cơ từ chất thải không được phép Trạm trung chuyển. Mục đích sử dụng trạm sử dụng trong nông nghiệp. trung chuyển là tăng hiệu quả và do đó giảm chi phí vận chuyển rác thải thu gom đến bãi Một điểm đặc biệt của quản lý chất thải ở chôn lấp hoặc cơ sở xử lý bằng phương tiện Việt Nam là rác thải được sản xuất tại các nơi vận tải có công suất lớn và giảm chi phí vận được gọi là làng nghề (có khoảng 5.100 làng chuyển (chi phí tấn/km) so với các phương tiện nghề) do các hộ cá thể hoạt động trong lĩnh nhỏ hơn được sử dụng để thu gom chất thải ở vực tái chế. Thống kê cho thấy trong năm cấp huyện - và đồng thời giảm thiểu tác động 2015 các làng nghề phát sinh 7 triệu tấn chất lên môi trường do vận chuyển. Quy trình vận thải (khoảng 27% sản lượng chất thải rắn sinh chuyển chất thải với các trạm trung chuyển hoạt của cả nước) nhưng không rõ liệu chất như sau: thải này có được phân loại là chất thải rắn sinh › Chất thải thu gom được vận chuyển đến hoạt hay không. trạm trung chuyển bằng phương tiện thu gom (hiện là xe tải ép rác công suất tương 2.2.2 CÁC CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ VÀ đối nhỏ) CHÔN LẤP/ XỬ LÝ CHẤT THẢI CHÍNH › Đổ chất thải vào thùng chứa lớn (ví dụ: Thu gom chất thải. Hệ thống thu gom chất 30  m3) tại trạm trung chuyển; và thải phổ biến hiện nay ở khu vực đô thị là hệ › Vận chuyển các thùng chứa lớn đến bãi thống hai cấp, với việc thu gom sơ cấp từ các chôn lấp hoặc cơ sở xử lý, ví dụ: bởi một chiếc hộ gia đình và đường phố bằng các xe gom rác xe vận chuyển công suất lớn có đuôi kéo có (được gọi là xe đẩy). Các xe đẩy được sử dụng thể kéo theo hai thùng lớn cùng một lúc. thu gom cả chất thải rắn sinh hoạt và rác quét đường phố. Xe đẩy hoặc được đổ rác trực tiếp Các trạm trung chuyển có thể được thiết lập và vào xe tải chở rác tại các điểm thu gom - tức vận hành chỉ để phục vụ việc vận chuyển chất là thu gom thứ cấp - hoặc trong trường hợp thải đến bãi rác hoặc cơ sở xử lý, nhưng chúng không đủ xe đẩy, rác được đổ trên mặt đất cũng có thể được tích hợp trong các cơ sở xử lý, tại các điểm trung chuyển tạm thời, cho đến ví dụ như các nhà máy xử lý cơ sinh, trong trường khi được xe tải gom lại mang đi. Thùng chứa hợp các cơ sở này được bao gồm trong hệ thống. container (4 bánh) với thể tích khoảng 1 m³ Tất cả các phương tiện thu gom đều có giới hạn được đặt trước các tòa nhà chung cư, văn bán kính hoạt động đảm bảo hiệu quả chi phí phòng, cửa hàng, v.v. lớn (ví dụ nhà cao tầng). và trạm trung chuyển có thể hỗ trợ duy trì hiệu Các thùng chứa này cũng được dọn sạch bởi quả tổng thể của hệ thống thu gom chất thải. các xe tải thu gom. Thông thường, xe tải thu Ngoài ra, chất thải thu gom bởi một phương gom là xe tải nén cỡ nhỏ hoặc vừa (ví dụ: tiện cũng có thể chuyển sang một phương tiện 5 - 15 m³). Trong nhiều trường hợp, xe tải thu khác hiệu quả hơn với mục tiêu giảm chi phí gom được sử dụng để vận chuyển chất thải từ vận hành tổng thể. Các hoạt động trung chuyển điểm thu gom đến bãi chôn lấp/cơ sở xử lý mà mang lại khả năng tiết kiệm, nhưng cũng phát không cần chuyển tiếp sang xe tải lớn hơn để sinh việc xử lý chất thải bổ sung. vận chuyển đến bãi chôn lấp. Khi tính đến lượng mưa hàng năm cao ở Việt Số nhà cao tầng tăng lên cùng với hiện đại hóa Nam, chỉ nên xây dựng các trạm trung chuyển công tác quản lý chất thải rắn ở các thành phố có mái che. lớn sẽ dẫn đến việc sử dụng hệ thống thùng 48 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG HÌNH 2-3 Trạm trung chuyển ngoài trời với rác được nén HÌNH 2-4 Xe tải trung chuyển và thùng chứa PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 49 Bãi chôn lấp. Bãi chôn lấp là giải pháp xử lý chôn lấp cụ thể và sau đó là che phủ lâu dài. hoặc tiêu hủy rác thải phổ biến ở Việt Nam Đốt là lựa chọn duy nhất trong giai đoạn đầu hiện nay. Khoảng 60% -70% chất thải thu gom của vận hành bãi chôn lấp để xử lý khí bãi rác được đưa đến các bãi chôn lấp được thiết kế thu được trước khi đóng cửa ô chôn lấp và có và vận hành kém. Bãi chôn lấp đặt tại các vị trí lớp che phủ thích hợp. đất có giá trị và với tình hình hiện nay, chúng là một mối nguy hại thực sự đối với con người Sản xuất phân hữu cơ compost. Trong ít nhất và môi trường. Tuy nhiên, bãi chôn lấp vẫn sẽ 20 năm qua, sản xuất phân hữu cơ là công là phương pháp xử lý chất thải chính trong ít nghệ xử lý phổ biến ở Việt Nam. Nhiều cơ sở nhất một thập kỷ tới, do thực tế là bãi chôn sản xuất phân/phân loại đã được thành lập với lấp là phương án xử lý rẻ nhất và vì việc lập kế hỗ trợ của các nhà tài trợ quốc tế. Mục đích hoạch và thực hiện các công nghệ xử lý phù chính của việc sản xuất phân hữu cơ đã và vẫn hợp hơn sẽ mất thời gian, cụ thể đối với việc là thu hồi thành phần hữu cơ chiếm tỉ lệ lớn thu hồi chi phí và tính bền vững về tài chính trong rác thải rắn sinh hoạt và biến nó thành của các công nghệ tiên tiến và đắt tiền hơn. phân hữu cơ có thể dùng làm phân bón trong Ngay cả sau khi đã thực hiện các công nghệ nông nghiệp làm phân bón và cải thiện cấu xử lý chất thải khác làm giảm lượng chất thải, trúc đất. Tuy nhiên, các cơ sở phân hữu cơ thế vẫn cần tiếp tục vận hành các bãi chôn lấp hệ đầu hoạt động trong vòng 20 năm qua dựa hiện có và xây dựng thêm và vận hành các bãi trên việc sản xuất phân từ rác hỗn hợp, dẫn chôn lấp mới. Do các bãi chôn lấp là không thể đến sản phẩm phân hữu cơ kém chất lượng, tránh được hoàn toàn, nên công tác quy hoạch, với hàm lượng tạp chất cao như thủy tinh vụn, thiết kế, xây dựng và vận hành các bãi chôn lấp nhựa và các chất gây ô nhiễm khác, khiến cho trong tương lai phải được thực hiện một cách việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định cho thích hợp và các điều kiện môi trường và vận phân hữu cơ trở nên khó khăn. Nhiều nông hành tại các bãi chôn lấp hiện tại cần được cải dân không muốn mua hoặc thậm chí không thiện bằng cách che phủ chất thải, xử lý nước muốn nhận phân hữu cơ miễn phí, do họ sợ rỉ và thu gom và sử dụng khí bãi rác và đầm làm ô nhiễm cánh đồng của họ, mà ở mức độ nén chất thải tốt hơn để tăng công suất của bãi nào đó cũng đúng. rác. Ngoài ra, diện tích bãi chôn lấp càng lớn thì càng hiệu quả hơn về chi phí. Sự phân hủy kỵ khí của chất thải trong các bãi chôn lấp tạo ra mêtan, một loại khí nhà kính mạnh gấp 21 lần so với khí carbon dioxide. Đốt chất thải tại bãi chôn lấp thải cũng tạo ra khí carbon dioxide là một phụ phẩm và gây ô nhiễm không khí đáng kể và ảnh hưởng đến sức khỏe từ ô nhiễm không khí. Ngoài ra, không thể tránh khỏi phát thải khí bãi rác từ các hoạt động tại bãi rác. Ngay sau khi chất thải được chôn lấp, quá trình phân hủy kỵ khí bắt đầu và sẽ dẫn đến phát thải khí mê-tan qua chất thải ở phía trên hoặc qua các con HÌNH 2-5 Phân hữu cơ chất lượng thấp làm từ rác hỗn hợp – với hàm lượng các chất đường khác. Có thể thu gom hiệu quả khí ô nhiễm cao bãi rác bằng cách che phủ tạm thời tại một ô 50 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Hiện tại đã có những nỗ lực sản xuất ra một sản cũng có thể được sử dụng để sản xuất phân phẩm phân hữu cơ chất lượng cao dựa trên hữu cơ trong tương lai nếu việc phân loại tại chất thải phân loại tại nguồn từ chợ và những nguồn có thể được áp dụng, nhưng trên kinh nguồn phát thải đơn lẻ khác. Điều này có vẻ là nghiệm quốc tế điều này sẽ là một thách thức. một giải pháp đầy hứa hẹn cho tương lai, mặc Bắt đầu với việc thu gom lượng chất thải hữu dù cho tới nay kinh nghiệm vẫn còn hạn chế. cơ lớn từ các chợ, nhà hàng và khách sạn là dễ Chất thải sinh hoạt hữu cơ từ các hộ gia đình dàng hơn. HÌNH 2-6 Chất thải được phân loại tại nguồn để sản xuất phân compost tại Hải Phòng HÌNH 2-7 Phân compost chất lượng cao được làm từ chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn ở Hải Phòng PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 51 Sản xuất trực tiếp protein động vật/ nuôi côn ngược, …). Sau khi phân tách tiếp phần này trùng. Công nghệ tiên tiến đang được giới thiệu sẽ được sử dụng để sản xuất RDF (nhiên liệu tại thị trường sử dụng chất thải thực phẩm để có nguồn gốc từ chất thải) được sử dụng nuôi côn trùng cho protein động vật và cả thực làm nhiên liệu trong các nhà máy biến rác phẩm cho con người (châu chấu, dế, giun). Ví dụ thải thành năng lượng hoặc được đồng đốt là trang web www.protix.eu đã được Diễn đàn cùng với nhiên liệu truyền thống trong các Kinh tế Thế giới phong tặng danh hiệu Công nhà máy xi măng. Phần chất thải có thể tái nghệ tiên phong vào năm 2015 và sử dụng các chế được xử lý tiếp tại cơ sở tái chế công nghệ nuôi côn trùng có thể kiểm soát, › Phần chất thải trơ còn lại cần được chôn lấp mang tính ổn định và có khả năng mở rộng. Một yêu cầu thành công để nuôi và chế biến Nhà máy cơ khí thường được lắp đặt trước khi côn trùng là các dòng chất thải thực phẩm ủ phân có thể bao gồm: (i) bộ chia túi; (ii) máy sạch, không bị ô nhiễm, cũng đòi hỏi luật pháp cắt; (iii) máy nghiền; (iv) các máy phân tách chặt chẽ đối với thực phẩm không dành cho từ tính; (v) máy tách dòng xoáy; (vi) máy phân con người25 để đảm bảo an toàn của sản xuất loại không khí; (vii) sàng; (viii) máy tách quang; côn trùng và các sản phẩm liên quan. (ix) máy phân tách đạn đạo; và (x) băng tải. Một số bước có thể được thay thế bằng cách phân Công nghệ xử lý cơ sinh (MBT). Bất cứ thứ gì loại thủ công, nhưng phải đảm bảo các điều tại một nhà máy sản xuất phân hữu cơ, từ một kiện làm việc phù hợp về mặt sức khỏe và các cái rây đơn giản đến một hệ thống xử lý kỵ khí vấn đề an toàn. phức tạp và được cơ giới hóa dành cho chất thải rắn, được gọi là cơ sở MBT. Hệ thống MBT Các phần hữu cơ có thể được xử lý bằng các có thể bao gồm bất kỳ số lượng cấu hình nào công nghệ khác nhau. Trong bối cảnh Việt với các chi tiết phổ biến sau: Nam, khuyến nghị nên xử lý chất thải hữu cơ › Thiết bị tiếp nhận có thể tiếp nhận chất thải bằng cách ủ phân hiếu khí trong luống hoặc sinh hoạt hỗn hợp hoặc tương tự đống có cấp khí. Cách xử lý này đã được thực › Giảm kích thước ban đầu và phân loại phần hành tại nhiều nhà máy khác nhau ở Việt Nam mịn và phần thô (đôi khi nhiều hơn hai phần) trong hơn 20 năm. Vì sản phẩm phân hữu cơ nói chung có chất lượng kém nên cần thực hiện › Phần mịn thường chứa nhiều chất hữu cơ các biện pháp cải thiện chất lượng - ví dụ: bằng sẽ trải qua quá trình xử lý hiếu khí hoặc kị cách bắt đầu thu gom lượng rác hữu cơ lớn từ khí (hoặc kết hợp). Sau đó thường được tách các chợ, nhà hàng, khách sạn, áp dụng phân loại tiếp tạp chất (nam châm, tách mái dốc loại chất thải hữu cơ tại nguồn và cải thiện công ngược, …). Sản phẩm chính sau các quá trình nghệ ủ phân và sử dụng sàng lọc. này là phân hữu cơ có thể được sử dụng trong nông nghiệp, với điều kiện chất lượng Giảm, tái sử dụng và tái chế (nhựa) đáp ứng các tiêu chuẩn. Nếu chất lượng quá thấp không phù hợp cho nông nghiệp, Trên thế giới, các bước tiến quan trọng đang phân hữu cơ có thể được sử dụng như một được thực hiện để tiến tới một nền kinh tế khép phần của vật liệu che phủ hàng ngày và cuối kín và giảm đáng kể lượng chất thải và tăng cùng cho bãi chôn lấp số lượng sản phẩm tái sử dụng hoặc tái chế. › Phần chất thải thô thường chứa nhiều nhựa, Trong các biện pháp có trách nhiệm nhà sản gỗ, giấy... (sàng, nam châm, tách mái dốc xuất mở rộng (EPR) yêu cầu các nhà sản xuất 25 http://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/PDF/?uri=CELEX:52018XC0416(01)&from=EN 52 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG có trách nhiệm thu gom hoặc lấy lại các hàng Tuy nhiên, để các chiến lược về giảm, tái chế hóa đã qua sử dụng để phân loại và xử lý tái chế. và tái sử dụng có hiệu quả, cần áp dụng thu EPR thường được áp dụng cho: (i) pin, (ii) chất phí vào cổng cao khi chôn lấp các loại chất thải thiết bị điện và điện tử; (iii) bao bì và vật liệu thải trên hoặc cấm chôn lấp một số chất bao bì; (iv) xe hết vòng đời; (v) lốp xe; (vi) giấy; thải để tạo ra các khoản hỗ trợ tài chính cho (vii) dầu; (viii) chất thải y tế, thuốc cũ/chưa sử những phương án tái chế và tái sử dụng và dụng; (ix) màn nhựa sử dụng trong nông thanh toán cho các công đoạn trước đó nhằm nghiệp; (x) một số loại chất thải nguy hại từ gia thu gom thành công các thành phần và sản đình, bao gồm bóng đèn (chứa thủy ngân); và phẩm nhựa cần phải thu lại thông qua các hệ (xi) hộp mực. Các đánh giá ban đầu về hệ thống thống EPR. Thu phí vào cổng cao hoặc cấm EPR ở các nước EU cho thấy hệ thống EPR đã chôn lấp rác thải hiện chưa được áp dụng ở giúp cải thiện quản lý và tái chế chất thải, tuy Việt Nam. Ngoài ra, vì khu vực không chính chưa có bằng chứng rõ ràng (cho đến nay) về thức đã tham gia khá sâu vào tái chế nhựa và tác động tích cực mạnh mẽ của EPR đối với cải giấy/thùng carton, trong điều kiện môi trường tiến thiết kế sản phẩm nhằm giảm thiểu chất và sức khỏe không phù hợp, điều này sẽ đòi thải. Ngoài ra, có sự khác biệt lớn trong việc hỏi sự tham gia và hợp tác chặt chẽ với khu thực hiện EPR giữa các quốc gia. vực không chính thức. Nhựa và chất thải nhựa là một vấn đề đặt biệt Đốt là một lựa chọn được áp dụng tại một lớn, do chủng loại nhựa đa dạng, màu sắc và số quốc gia để giảm lượng chất thải rắn cần ô nhiễm đã cản trở việc tái sử dụng và tái chế. đưa đi chôn lấp, và để thu hồi năng lượng Trên thị trường có những công nghệ nhựa mới dưới dạng nhiệt và/hoặc điện. Các quốc gia và sáng tạo mà các nhà sản xuất bao bì lớn đang áp dụng công nghệ đốt phổ biến bao gồm bắt đầu sử dụng như công nghệ mới để chuyển Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Đan Mạch và Nhật Bản; đổi nhựa PET trở thành nguyên liệu ban đầu để là các quốc gia không có nhiều quỹ đất dành đóng gói thực phẩm26, nhưng thường do chi cho chôn lấp. Các đặc tính chung của chất phí thấp của nhựa nguyên sinh, nhu cầu tái chế thải rắn sinh hoạt/ chất thải rắn đô thị của hầu nhựa thường không đủ lớn. Thiếu giám sát bắt hết các quốc gia này là có nhiệt trị tương đối buộc, báo cáo và thực thi đầy đủ là những trở cao (thường là hơn 9.000 KJ/kg), phát sinh từ ngại lớn. EU đã phê duyệt chiến lược về chất hàm lượng cao giấy, nhựa và các chất dễ cháy thải nhựa vào tháng 1 năm 2018 với mục tiêu khác, độ ẩm tương đối thấp (dưới 35%) và một ngành công nghiệp châu Âu sẽ dẫn đầu trong tỷ lệ thấp các vật liệu trơ (như cao su và gạch công nghệ và vật liệu mới và biến đổi cách thức cát) và các vật liệu không cháy khác. Trong bối nhựa được thiết kế, sản xuất, sử dụng và tái chế cảnh Việt Nam, chất thải rắn sinh hoạt cần và phát triển vật liệu bền vững. Chiến lược sẽ qua xử lý sơ bộ (phân loại) trước khi có thể sử hướng tới các mục tiêu: (i) khiến tái chế mang dụng làm nhiên liệu trong các nhà máy xử lý lại lợi nhuận cho doanh nghiệp; (ii) hạn chế chất chất thải thành năng lượng hoặc trong lò xi thải nhựa; (iii) dừng xả rác trên biển; (iv) thúc đẩy măng. Phần lớn chất thải hữu cơ phải được đầu tư và đổi mới; và (v) thúc đẩy sự thay đổi ở loại bỏ, làm giảm độ ẩm và tăng nhiệt trị. Do những khía cạnh khác. Bước đầu tiên dự kiến đó, về nguyên tắc khi áp dụng các công nghệ là việc cấm sử dụng nhựa vào năm 201827. Một đốt, cần khuyến khích kết hợp với công nghệ kế hoạch hành động đã được xây dựng để thực MBT/ ủ phân để xử lý phần rác hữu cơ. hiện Chiến lược này28. 26 http://www.ioniqa.com/unilever-to-pioneer-breakthrough-food-packaging-technology-together-with-ioniqa-and-indorama-ventures/ 27 http://europa.eu/rapid/press-release_IP-18-5_en.htm 28 http://eur-lex.europa.eu/resource.html?uri=cellar:2df5d1d2-fac7-11e7-b8f5-01aa75ed71a1.0001.02/DOC_2&format=PDF PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 53 HÌNH 2-8 Nhà máy đốt chất thải rắn đô thị tại Na Uy Hiện có hai loại công nghệ chính về đốt chất chi phí thông qua bán điện và trong một số thải rắn sinh hoạt: trường hợp cũng bao gồm lượng nhiệt dư thừa từ các nhà máy đốt, công nghệ đốt vẫn › Đốt khối lượng lớn, đây là một lựa chọn còn đắt hơn nhiều so với các công nghệ xử lý tương đối đơn giản và mạnh mẽ. Chất thải khác và nói chung không nên coi là giải pháp thường được đưa vào một lò di chuyển độc lập, đặc biệt là đối với các nước thu nhập chậm trong buồng đốt, với các khí thải đi thấp và trung bình nếu giá mua điện quá thấp. qua tuabin (để phát điện), các thiết bị làm Để lò đốt không gây ô nhiễm không khí, cần giảm ô nhiễm không khí (để loại bỏ bụi và lắp đặt các bộ phận giảm ô nhiễm không khí các chất gây ô nhiễm), và cuối cùng thông với chi phí cao. qua ống khói ra ngoài không khí. › Đốt hóa lỏng bao gồm đưa chất thải rắn Trong bối cảnh Việt Nam, công nghệ đốt có sinh hoạt đã xử lý sơ bộ vào một lò đốt hình thể xem như một phần của giải pháp xử lý trụ có lớp lót chịu lửa, được phủ một lớp trơ chất thải trong tương lai, kết hợp với các công gồm cát, đá vôi, nhôm hoặc vật liệu gốm đã nghệ khác và ít tốn kém hơn, chẳng hạn như được 'hóa lỏng' bởi một luồng khí áp suất ủ phân hữu cơ. Sự kết hợp này có thể dẫn đến cao. Công nghệ này tinh vi hơn và đòi hỏi giảm đáng kể khối lượng chất thải còn lại cần chất thải phải được xử lý trước để có sự phân phải đưa đi chôn lấp, nhưng đòi hỏi nguồn bố kích thước hạt đồng đều trước khi đưa kinh phí cao để có được công nghệ không vào lò tầng sôi. Ngoài ra ở đây cần có các bộ gây ô nhiễm không khí. Giảm khối lượng chất phận làm giảm ô nhiễm không khí đáng kể thải là một khía cạnh quan trọng đối với một để đảm bảo rằng không có khí thải gây ô quốc gia, nếu chỉ còn rất ít quỹ đất dành cho nhiễm cho môi trường. các bãi chôn lấp mới. Với phương án giảm khối lượng, tái sử dụng và tái chế, cần tăng mức phí Mặc dù có thể đạt được phần nào cắt giảm vào cổng đủ cao đối với chôn lấp rác thải để 54 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG các hệ thống xử lý đắt tiền khác trở nên khả thi. Hầu hết các nhà máy xi măng giàu kinh nghiệm đều có một mô hình kết hợp 3 phương pháp Đồng đốt trong lò xi măng có thể là một lựa tiếp cận trên. Ở một số nước, các nhà máy xi chọn rẻ hơn nhiều so với xây dựng mới các nhà măng đã xây dựng quan hệ đối tác với các máy chuyên dụng đốt rác vì các nhà máy xi công ty quản lý chất thải để kiểm soát tốt hơn măng đã sẵn có trên khắp Việt Nam, đề nghị chuỗi giá trị chất thải và các thông số kỹ thuật xem thêm dưới đây. của RDF cho lò nung xi măng. Đồng đốt trong nhà máy xi măng. Nhà máy xi Đặc tính hóa học tiêu biểu của RDF cho lò măng hiện có ở nhiều tỉnh thành của Việt Nam nung xi măng chính như sau: (i) Giá trị nhiệt và chúng có thể đóng vai trò quan trọng trong (ngưỡng thấp) (NCV) > 18.000 kJ/kg; (ii) Độ ẩm: hệ thống quản lý chất thải tương lai. Nhiên liệu < 15%; (iii) Hàm lượng tro < 12%; (iv) Lưu huỳnh có nguồn gốc từ chất thải (RDF) được tạo ra < 0,5%; (v) Clo < 1,00%, tùy thuộc vào điều kiện theo công nghệ MBT có thể là một giải pháp xử lý xi măng, có thể giảm xuống còn 0,5%; thích hợp nếu được sử dụng làm nhiên liệu (vi) Kích thước < 30 mm, tùy thuộc vào hệ thống thay thế trong lò nung xi măng. Các vấn đề kỹ cung cấp và thiết kế của đầu vào calciner, kích thuật liên quan đến việc sử dụng RDF trong lò thước có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn. Thông nung xi măng ít hơn so với các lựa chọn đồng thường, các nhà máy xi măng sẽ tăng phí đối đốt khác như sử dụng trong các nhà máy điện. với RDF nếu giá trị nhiệt thực < 18.000 KJ/kg và/ Một ưu điểm khác của việc sử dụng RDF trong hoặc độ ẩm hoặc hàm lượng Clo > 0,3%. Nhà lò nung xi măng là không tạo ra cặn tro do máy xi măng cũng sẽ phân tích RDF để đảm được kết hợp thành một phần của sản phẩm bảo rằng các chỉ số quan trọng dưới ngưỡng xi măng. Các nhà máy xi măng thường có một giá trị, theo bảng dưới đây. số chiến lược như sau: Ở những nước có GDP cao, chi phí chôn lấp rác 1. Phân tích giá trị nhiệt lượng thực của RDF thải quá cao đến mức các nhà máy xử lý rác và trả một tỷ lệ phần trăm giá than dựa thành năng lượng/ đốt rác trở nên khả thi về trên giá trị nhiệt lượng thực (Gj/tấn) của chi mặt thương mại. Ở những nước này, cả lò nung phí than. xi măng và nhà máy xử lý rác thành năng lượng đều được áp dụng để xử lý chất thải tiên tiến. 2. Phân tích thị trường chất thải và tính giá Tuy nhiên, ở những nước mà GDP không cho dựa trên những phương án thay thế khác phép tăng mạnh thuế phí quản lý chất thải, lò trên thị trường, ví dụ phí vào cổng bãi chôn nung xi măng là một giải pháp thay thế khả thi. lấp hoặc các nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng trong cùng một khu vực địa lý Thông thường, điều khoản thanh toán rất khác nhau, dao động từ mức thấp khi 3. Chi phí cộng với phí; nhà máy xi măng sẽ nhà cung cấp RDF nhận được 30 USD/tấn tính tất cả các chi phí liên quan đến việc sử dụng RDF, bao gồm: BẢNG 2-10 Các chỉ số cần phân tích RDF để • Chi phí giấy phép và môi trường (quan đồng xử lý tại nhà máy xi măng trắc phát thải, lấy mẫu và phân tích chất Các chỉ số Giá trị thải/RDF) Hg (ppm) 10 • Đầu tư vào thiết bị lưu trữ/cấp liệu tại nhà Hg + Tl + Cd (ppm) 100 máy xi măng As + Ni + Co + Se + Cr + Pb 5000 • Kiểm soát chất lượng khi tiếp nhận RDF + Sb + Sn + V + Zn + Cu + Mn + Ba + Be (ppm) tại nhà máy PCB Dấu vết hoặc < 50 ppm PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 55 từ các nhà máy xi măng, cho đến mức cao khi đồng đốt. Ưu điểm chính của lò nung xi măng các nhà cung cấp RDF phải trả 30 USD/tấn cho là chúng đã có sẵn tại Việt Nam, khá dễ tính với các nhà máy xi măng, tùy theo điều kiện thị các thành phần chất thải khác nhau và cung trường và chất lượng của RDF và giá của nhiên cấp các giải pháp an toàn với môi trường và liệu sơ cấp thay thế. tiết kiệm. Tuy nhiên, phải đảm bảo rằng các nhà máy xi măng được trang bị hệ thống làm Sự hiện diện của ngành công nghiệp xi măng sạch khí thải thích hợp trước khi thực hiện ở Việt Nam có nghĩa là có thể không cần đến đồng đốt RDF. Một số nhà máy xi măng ở Việt lò đốt chất thải nếu xây dựng được một thị Nam hiện đã có đủ năng lực để sử dụng RDF trường cạnh tranh hiệu quả về chi phí cho sản xuất từ các MBT đề xuất. Dự án Đối tác đóng góp quốc gia tự xác định (NDC) đã có một khoản tài trợ riêng để tiếp tục nghiên cứu về các lựa chọn đồng đốt tại Việt Nam thông qua xác định các giải pháp kỹ thuật cụ thể và đầu tư ưu tiên tại các nhà máy xi măng mục tiêu với tiềm năng gia tăng sử dụng nhiên liệu thay thế và nguyên liệu thô (AFR) đi kèm giảm phát thải khí nhà kính thông qua thay thế nhiên liệu sơ cấp. Tỷ lệ thay thế trung bình cho nhiên liệu thay thế và nguyên liệu thô (AFR) là 39% ở châu Âu, cao nhất là 83% ở Hà Lan. Nghiên cứu bổ sung sẽ tập trung vào các dòng chất thải cụ thể đã có ở Việt Nam mà có thể đóng góp tích cực và đáng kể vào việc tăng nguồn cung cấp AFR cho các nhà máy xi măng. Các dòng chất thải chính phù hợp với AFR là: (i) chất thải đô thị, đặc biệt là thành phần nhựa (nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải RDF); (ii) bùn thải; (iii) chất thải nông nghiệp; (iv) lốp phế liệu, (v) Thuốc trừ sâu có chứa POP; và (vi) PCB. Nghiên cứu sẽ phân tích giá trị nhiệt lượng của các dòng thải, khối lượng tiềm năng, giảm phát thải có thể đạt được khi sử dụng các dòng AFR khác nhau và so sánh giá với chi phí hiện tại đối với nhiên liệu sơ cấp (chi phí/ tấn và chi phí/Gcal). Nghiên cứu cũng sẽ mô tả các rào cản và các yếu tố thành công cần thiết cho sự phát triển thị trường toàn diện về AFR và tiềm năng cho sự tham gia của khu vực tư nhân. Kết quả nghiên cứu sẽ được trình bày vào cuối năm 2018. HÌNH 2-9 Nghiên cứu tiếp theo của NHTG về tiềm năng và yêu cầu đối với gia tăng sử dụng AFR 2.2.3 BỐN PHƯƠNG ÁN/KỊCH BẢN Chính phủ phải đưa ra quyết định chính sách KHÁC NHAU VỀ CẢI THIỆN QUẢN LÝ về chiến lược cải tiến cho ngành không chỉ liên CHẤT THẢI RẮN quan đến công nghệ được tích hợp trong hệ thống quản lý chất thải rắn, mà còn cần phải giải Chất thải dự kiến sẽ phát sinh tăng hơn gấp đôi quyết các vấn đề pháp lý, thể chế và tài chính trong vòng 15 năm tới, thậm chí nhanh hơn ở để đạt được sự bền vững về môi trường và tài các khu vực đô thị. Quá trình đô thị hoá và tăng chính. Các quyết định chính sách cũng cần phải trưởng kinh tế nhanh chóng sẽ dẫn đến sự tính đến khả năng chi trả phí chất thải và mức gia tăng đáng kể về chất thải. Tỉ lệ tăng trưởng độ sẵn sàng chi trả của cộng đồng, điều này phụ từ 1% -5% được dự báo cho các khu đô thị lớn. thuộc vào sự hài lòng đối với các mức dịch vụ. Việt Nam sẽ cần tăng cường đáng kể chiến lược và tài trợ cho các cải tiến dần dần và cụ thể Báo cáo này phân tích bốn phương án/kịch bản hơn cho công tác thu gom, vận chuyển và chôn khác nhau về cải thiện quản lý chất thải rắn với lấp/xử lý chất thải rắn để cải thiện dịch vụ quản mục đích phân tích nhu cầu đầu tư và chi phí lý chất thải rắn theo các tiêu chuẩn quốc tế tối hoạt động cho từng phương án, kết quả mong thiểu chấp nhận được mà không ảnh hưởng đợi về giảm khối lượng chất thải và các yêu đến môi trường và hướng đến hệ thống xử lý cầu thu hồi chi phí đối với mỗi phương án về chất thải tiên tiến và cần nhiều vốn nhưng bền mức phí và thiếu hụt về tài chính. Bốn phương vững về mặt tài chính. án cụ thể như sau: 56 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Phương án 1: Tối ưu hóa hệ thống quản lý chất Phương án 2: Giảm khối lượng, tái sử dụng và thải rắn cơ bản tái chế tại nguồn đối với chất thải Hệ thống bao gồm cải tiến việc thu gom và Trong phương án này, tỷ lệ tái chế hiện tại vận chuyển, bao gồm sử dụng các trạm trung (trong khi thu gom bởi khu vực phi chính chuyển trước khi vận chuyển đến các bãi chôn thức) được tính là sẽ tăng dần từ mức 10% lấp hợp vệ sinh và tuân thủ đầy đủ quy định về hiện nay đến 24% vào năm 2020. Ngoài ra, môi trường. Ngoài việc phân loại các vật liệu tái phương án 2 sẽ bao gồm phân loại rác tái chế chế trong quá trình thu gom và vận chuyển, hệ tại các hộ gia đình, tăng từ 1% năm 2018 đến thống này không bao gồm bất kỳ biện pháp 13% vào năm 2030. Ngoài việc phân loại rác xử lý và/hoặc giảm thiểu nào khác. Do đó, lựa tái chế tại các hộ gia đình và trong quá trình chọn này không giả định bất kỳ thay đổi nào thu gom và vận chuyển, hệ thống này không đối với hệ thống tái chế không chính thức hiện bao gồm bất kỳ biện pháp xử lý và/hoặc giảm tại và tỷ lệ tái chế 10% hiện tại được giả định là thiểu nào khác. không thay đổi. Trong giai đoạn quy hoạch giả định cho đến Trong giai đoạn quy hoạch đến năm 2030 của năm 2030, tất cả người dân sống ở khu vực đô nghiên cứu này, tất cả người dân sống ở khu thị sẽ được tiếp cận với hệ thống thu gom rác vực đô thị sẽ được tiếp cận với hệ thống thu thải. Một số trạm trung chuyển sẽ được thiết gom rác thải (100%). Một số trạm trung chuyển lập để nâng cao hiệu quả của hệ thống vận sẽ được thiết lập để nâng cao hiệu quả của chuyển. Tất cả rác thải thu gom sẽ được xử lý hệ thống vận chuyển. Tất cả rác thải thu gom tại các bãi chôn lấp hợp vệ sinh và tuân thủ đầy sẽ được xử lý tại các bãi chôn lấp thích hợp. đủ quy định về môi trường. Vật liệu tái chế cho công nghiệp Điểm Thu gom sơ cấp Thu gom thứ cấp Chôn lấp trung chuyển HÌNH 2-10 Các yếu tố trong Phương án 1 Vật liệu tái chế phân loại Vật liệu tái chế tại nguồn cho công nghiệp cho công nghiệp từ thu gom sơ cấp và thứ cấp Điểm Thu gom sơ cấp Thu gom thứ cấp Chôn lấp trung chuyển HÌNH 2-11 Các yếu tố trong Phương án 2 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 57 Phương án 3 - Xử lý chất thải chi phí thấp › RDF được sản xuất từ phần dễ cháy còn lại. RDF được giả định chuyển giao cho Ngoài Phương án 1 như mô tả ở trên, Phương nhà máy xi măng với chi phí bằng không án 3 sẽ bao gồm các nhà máy MBT để phân hoặc đến các cơ sở đốt rác. loại, ủ phân compost và sản xuất RDF. Hơn Phương án 4 – Các công nghệ xử lý tiên tiến nữa, các nhà máy MBT cũng bao gồm các trạm trung chuyển để vận chuyển chất thải còn lại Phương án 4 bao gồm các nhà máy MBT để với hiệu quả chi phí đến bãi chôn lấp và vận phân loại, ủ phân và sản xuất RDF làm nhiên chuyển RDF đến nhà máy xi măng. Trong giai liệu cho các nhà máy xử lý chất thải thành đoạn quy hoạch giả định cho đến năm 2030, năng lượng/ các lò đốt rác. Hơn nữa, các nhà tất cả người dân sống ở khu vực đô thị sẽ được máy MBT cũng bao gồm các trạm trung tiếp cận với hệ thống thu gom rác thải. Rác từ chuyển để vận chuyển chất thải còn lại với chi xe đẩy (và thùng chứa ở phía trước tòa nhà cao phí hiệu quả đến bãi chôn lấp. Trong giai đoạn tầng) sẽ được chuyển sang xe tải thu gom và quy hoạch giả định cho đến năm 2030, tất cả chở đến một số nhà máy MBT đặt ở các vị trí người dân sống ở khu vực đô thị sẽ được tiếp khác nhau trong khu vực dịch vụ, do đó hạn cận với hệ thống thu gom rác thải. Rác từ xe chế khoảng cách vận chuyển của xe tải thu đẩy (và thùng chứa ở phía trước tòa nhà cao gom. Tại các nhà máy MBT, rác thải phân loại tầng) sẽ được chuyển sang xe tải đầm nén và bằng máy móc và thủ công thành nhiều phần: vận chuyển đến một số nhà máy MBT đặt ở › Vật liệu tái chế chất lượng cao cho ngành các vị trí khác nhau trong khu vực dịch vụ, do công nghiệp tái chế (phần khô, hạt cỡ đó hạn chế khoảng cách vận chuyển của xe tải lớn) thu gom. Tại các nhà máy MBT, rác thải được › Phần hữu cơ cho nhà máy sản xuất phân phân loại bằng máy móc và thủ công thành compost nằm trong nhà máy MBT (phần nhiều phần: ướt, kích thước hạt nhỏ/vừa) › Vật liệu tái chế chất lượng cao cho ngành › Phần lớn chất thải còn lại với kích thước công nghiệp tái chế (phần khô, hạt cỡ hạt nhỏ sẽ được chôn lấp (ví dụ: sỏi, đất, lớn) bụi, thủy tinh, …) Vật liệu tái chế cho công nghiệp Trạm xử lý Điểm RDF cho Thu gom Thu gom MBT và/hoặc Nhà máy trung nhà máy sơ cấp thứ cấp trạm xi măng chuyển xi măng trung chuyển Phân compost Chất thải đem chôn lấp cho nông nghiệp Bãi chôn lấp HÌNH 2-12 Các yếu tố trong Phương án 3 58 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG › Phần hữu cơ cho nhà máy sản xuất phân dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế chung cho các compost nằm trong nhà máy MBT (phần thiết bị như vậy, tại châu Á và địa phương hóa ướt, kích thước hạt nhỏ/vừa) cho các chi phí ở Việt Nam. Chi phí bãi chôn lấp › Phần lớn chất thải còn lại với kích thước dựa trên thiết kế chi tiết (của các bãi chôn lấp hạt nhỏ sẽ được chôn lấp (ví dụ: sỏi, đất, hợp vệ sinh diện tích tương tự) ở Armenia (năm bụi, thủy tinh, ...) 2012 và 2015), Georgia (năm 2014) và Kyrgyzstan › RDF được sản xuất từ phần dễ cháy còn (năm 2013-2014). Mức chi phí liên quan cho Việt lại. RDF được giả định đốt tại các nhà Nam đã được xem xét chi tiết như trình bày máy xử lý chất thải thành năng lượng trong Bảng 2-11. (WtE) tại chỗ. Chi phí cho các nhà máy đốt rác được dựa một Không có loại "công nghệ xử lý tiên tiến" nào phần vào kinh nghiệm chung từ các nhà máy khác được xem xét vì ít nhất chúng cũng tốn xây dựng gần đây tại các địa điểm khác nhau ở kém giống như việc đốt rác tại các nhà máy xử châu Âu (ví dụ: Đan Mạch, Thụy Điển, Ireland). lý rác thành năng lượng. Giá cả được điều chỉnh dựa trên việc xem xét Chi phí của các công nghệ xử lý/ chôn lấp chất chi phí thực tế khi tư vấn xây dựng nhà máy thải rắn khác nhau đốt rác cho một nhà đầu tư ở Sri Lanka (năm 2017-2018). Chi phí chôn lấp không bao gồm chi Để có cơ sở cho việc phân tích các phương án phí địa điểm cụ thể, chẳng hạn như chi phí đất cải tiến tại từng khu vực nghiên cứu, thông tin đai, tái định cư, thu hồi cần được xác định nằm trong Bảng 2-11 đã được sử dụng để xây dựng trong quy hoạch tổng thể/lộ trình/phân tích các giải pháp kỹ thuật, năng lực và đơn giá nghiên cứu khả thi cụ thể. Vật liệu tái chế cho công nghiệp Trạm xử lý Điểm RDF cho Thu gom Thu gom MBT và/hoặc Nhà máy trung nhà máy sơ cấp thứ cấp trạm WtE chuyển WtE trung chuyển Phân compost Chất thải chôn lấp Chất thải chôn lấp cho nông nghiệp Bãi chôn lấp HÌNH 2-13 Các yếu tố trong Phương án 4 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 59 BẢNG 2-11 Trang thiết bị và chi phí trong phân tích các phương án Hạng mục Mô tả Giá/ chi phí tại địa phương Xe đẩy/thùng Xe đẩy gom rác và thùng chứa sử dụng để thu Giá: 500 USD/đơn vị. Chi phí vận hành và bảo gom rác gom sơ cấp từ các hộ gia đình và cho rác thải dưỡng (O&M): 1.500 USD/năm bao gồm cả đường phố. Thể tích: 0,75 m³ - 1 m³, Tỷ trọng: 300 lương của người lao động. kg/m³, 5 lượt gom mỗi ngày. Tuổi thọ: 5 năm Điểm trung Các khu vực lát gạch ở lề đường để đỗ xe đẩy Giá: 5.000 USD/đơn vị. Chi phí vận hành & chuyển trống và có rác. Trung bình 1 điểm ước tính cho bảo dưỡng: 100 USD/năm 1.000 dân. Tuổi thọ: 20 năm Xe tải thu 15 m³; 7.5 tấn; 4 chuyến/ngày; 90% tính khả Giá: 100.000 USD/đơn vị. Chi phí vận hành & gom dụng; 27 tấn/ngày; Tuổi thọ: 5 năm. bảo dưỡng đã bao gồm tiền lương: 64.000 USD/năm Trạm trung 200.000 tấn/năm. Tuổi thọ: 20 năm Giá: 7.000.000 USD/đơn vị (bao gồm xe tải và chuyển thiết bị). Chi phí vận hành & bảo dưỡng đã bao gồm tiền lương: 1,4 triệu USD/năm Cơ sở MBT 200.000 t tấn/năm. Tuổi thọ: 20 năm Giá: 45.000.000 USD/đơn vị. Chi phí vận hành & bảo dưỡng: 6,0 triệu USD/năm Lò đốt 1000 tấn/ngày (2 dây chuyền 500 tấn/ngày). Tuổi Giá: 150.000.000 USD/đơn vị. Chi phí vận hành thọ: 20 năm & bảo dưỡng: 8 triệu USD/năm (giả định doanh thu từ bán điện là 0,10 USD/kWh) Bãi chôn lấp Công suất 2 triệu tấn Giá: 10.000.000 USD/đơn vị. Tổng chi phí vận hành & bảo dưỡng: 2 triệu USD/năm Để minh họa thêm về chi phí xây dựng giả định năm) để xác định số lượng đơn vị và do vậy tổng cho bãi rác và lò đốt trong bối cảnh Việt Nam, đầu tư cần thiết cho thành phố. Cách tiếp cận chi phí xây dựng chi tiết ước tính cho các cơ sở này đã được sử dụng để ước tính đầu tư cho trên được trình bày trong Bảng 2-12 dưới đây. tất cả các yếu tố hệ thống: thiết bị thu gom và vận chuyển, trạm trung chuyển, công suất bãi Tổng chi phí đầu tư cho mỗi thành phố được chôn lấp và khu xử lý. Theo cách này, có thể xác ước tính theo phương pháp giá cơ bản. Cụ thể định khái toán ban đầu về mức đầu tư. Phương lấy ví dụ với công nghệ MBT, để tính toán chi pháp này cũng cho phép so sánh các mức đầu phí đầu tư, tổng khối lượng chất thải được xử tư cũng như chi phí hoạt động giữa các kịch lý tại một thành phố cụ thể với công nghệ MBT bản phát triển. Các cải tiến khác chưa được trong Phương án 3 và 4 đã được chia một cách thực hiện và sẽ cần phải đưa vào quy hoạch đơn giản thành đơn vị công suất (200.000 tấn/ BẢNG 2-12 Ví dụ về phân tích chi phí ước tính để xây dựng lò đốt và bãi chôn lấp Hạng mục Mô tả Chi phí xây dựng Lò đốt (2 dây chuyền, công suất Phần xây 30.000.000 USD 500 tấn/ngày/dây chuyền) Nhà hành chính 1.000.000 USD Chi phí khác bao gồm phí, tư vấn, quản lý 3.000.000 USD Phần cơ điện M & E (Thiết bị cơ điện) 95.000.000 USD APC (Thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí bán khô) 20.000.000 USD Kết nối lưới điện 1.000.000 USD Tổng: 150.000.000 USD Bãi chôn lấp (công suất 2 triệu Phần xây 8.300.000 USD tấn) Nhà hành chính 400.000 USD Thiết bị cố định (bao gồm cân) 100.000 USD Thiết bị di chuyển 1.200.000 USD Tổng: 10.000.000 USD 60 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG tổng thể cấp thành phố hoặc xây dựng lộ trình độ. Cần có các phân tích chi tiết về lập kế hoạch thực hiện. tổng thể và nghiên cứu khả thi cho các tỉnh/ thành phố nhằm nghiên cứu các kế hoạch cải Cách tiếp cận chi phí đơn vị ngụ ý một số đơn thiện lĩnh vực chất thải để xác định tính khả giản hóa. Ví dụ, đối với công nghệ MBT, mỗi thi và phù hợp của cơ sở hạ tầng và công nghệ đơn vị 200.000 tấn/năm bao gồm (1) một cơ sở chất thải rắn cụ thể. thu hồi nguyên liệu (MRF) để tách các dòng chất thải và sàng lọc các chất tái chế; (2) một 2.3 CÁC PHƯƠNG ÁN/KỊCH BẢN nhà máy ủ phân; và (3) thiết bị để sản xuất QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO CÁC nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải (RDF) với THÀNH PHỐ THUỘC NGHIÊN CỨU các thông số kỹ thuật cần thiết để sử dụng làm nhiên liệu trong lò nung xi măng hoặc lò đốt. 2.3.1 HÀ NỘI Trong thực tế, các nhà máy MBT sẽ khác nhau về quy mô trên toàn thành phố và ba chức Phần này bao gồm phân tích hiện trạng quản năng này có thể được phân chia cho nhiều nhà lý chất thải rắn ở Hà Nội và trình bày bốn máy khác nhau đạt được lợi thế về quy mô. Việc phương án/kịch bản khác nhau về chiến lược tích hợp các trạm trung chuyển vào cơ sở MBT chất thải rắn với phân tích về dòng thải, chi đã được giả định là sẽ mang lại lợi ích. Một số phí và khả năng chi trả để phục vụ nhà chức đơn giản hóa chính trong ước tính chi phí hoạt trách lập kế hoạch (tài chính) về cải thiện quản động (vận hành và bảo dưỡng) là doanh thu từ lý chất thải rắn. giá bán điện (ước tính 0,10 USD/kWh) được coi là giúp giảm chi phí vận hành hàng năm cho HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI Ở HÀ các nhà máy xử lý rác thành năng lượng. Ngoài NỘI ra, chi phí hoạt động của cơ sở MBT và cơ sở Hà Nội có diện tích khoảng 335.000 ha và dân thu hồi nguyên liệu (MRF) trên mỗi suất đầu số khoảng 7,5 triệu, là một trong số 17 thành tư là tổng chi phí dã bao gồm tất cả dựa trên phố thủ đô có diện tích lớn nhất trên toàn thế doanh thu rất hạn chế từ việc bán các loại tái giới. Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp quận/ chế, phân ủ hoặc RDF. Những giả định này, ở huyện/thị xã và 584 xã/phường/thị trấn và là một mức độ nào đó, dẫn đến ước tính bảo thủ một trong những thành phố phát triển nhanh về chi phí trên mỗi tấn. Tuy nhiên, trong nhiều nhất Việt Nam. Đến năm 2015, tỷ lệ đô thị hoá hệ thống, doanh thu từ việc bán các sản phẩm của thành phố là 47,55%, cao hơn 1,42 lần tỷ lệ này hầu như không lớn hơn chi phí hậu cần bổ đô thị hóa trung bình trên toàn quốc (33,40%) sung (chi phí xử lý bổ sung, chi phí vận chuyển và tốc độ tăng dân số hàng năm là 1,89%. Số và giao hàng), và doanh thu tái chế chỉ có tác dân ở các quận nội thành là 3.699.500 người động giảm nhẹ chi phí hệ thống tổng thể. (chiếm 49,2% tổng dân số). Số dân ở các huyện Đối với các cơ sở đốt rác, hoặc nhà máy xử lý rác ngoại thành là 3.823.100 người (chiếm 50,8% thành năng lượng, khi tính toán chi phí đầu tư tổng dân số). Trong giai đoạn năm 2018 đến đã giả định dùng công nghệ lò đốt di chuyển năm 2030, với mục tiêu xây dựng chiến lược và chứ không phải là công nghệ đốt hóa lỏng. kế hoạch (tài chính) về các phương án cải thiện Trong khi công nghệ đốt hóa lỏng rẻ hơn, nó quản lý chất thải rắn, dân số đô thị dự báo sẽ cũng gây ra các vấn đề vận hành và cần phải tăng và dân số nông thôn sẽ tiếp tục giảm, như bổ sung than để bảo đảm các yêu cầu về nhiệt thể hiện trong Bảng 2-13. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 61 BẢNG 2-13 Dự báo về dân số và phát sinh chất thải tại Hà Nội Hạng mục Năm 2016 Năm 2018 Năm 2030 Ghi chú Dân số thành thị (Số người) 3.699.500 4.286.272 7.618.293 Xu hướng tăng (4-7%/năm) Dân số nông thôn (Số người) 3.823.100 3.523.369 2.158.803 Xu hướng giảm (4% /năm) Tổng dân số (Số người) 7.522.600 7.809.641 9.777.095 Tỉ lệ tăng hàng năm: 1,89% Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh 1.687.897 2.046.284 4.773.577 Xu hướng tăng hoạt đô thị (tấn/năm) Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh 1.144.254 1.103.439 887.366 Xu hướng giảm hoạt nông thôn (tấn/năm) Tổng phát sinh chất thải rắn sinh 2.832.151 3.149.723 5.660.943 Tỉ lệ tăng hàng năm: 4,75% hoạt (tấn/năm) Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh 1,25 1,31 1,72 hoạt đô thị (kg/người/ngày) Tỉ lệ phát sinh chất thải rắn sinh 0,82 0,86 1,13 hoạt nông thôn (kg/người/ngày) Tổng phát sinh chất thải rắn sinh 1,03 1,10 1,59 hoạt (kg/người/ngày) Các đặc điểm và vấn đề chính liên quan đến hệ (iii) hệ thống thùng chứa container. Xe rác được thống thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sử dụng trong các khu vực đường phố hẹp, nơi hiện tại là: xe tải chở rác khó đi qua. Ở những khu vực này, các công nhân thu gom đẩy xe rác đến các khu Thu gom sơ cấp. Như đã nêu, phương pháp dân cư để thu gom chất thải rắn đựng trong thu gom rác thải phổ biến tại Hà Nội (cũng các túi nylon (mua sắm) nhỏ do cư dân sống như ở các đô thị khác) hiện là: (i) hệ thống xe hai bên đường vứt ra, như được mô tả trong gom rác /xe đẩy, (ii) xe tải thu gom trực tiếp; và hình bên dưới. HÌNH 2-14 Xe đẩy được sử dụng rộng rãi trong thu gom sơ cấp và quét đường phố 62 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Thu gom chất thải bằng xe đẩy đựng rác diễn khu dân cư, trước khi được thu gom và vận ra ít nhất một lần mỗi ngày và công nhân quét chuyển bằng xe tải đến bãi chôn lấp hoặc nhà đường làm sạch các tuyến đường chính vài lần máy xử lý. Thùng chứa cố định (4 bánh) có thể mỗi ngày. Vì vậy, nói chung, người dân đã quen tích xấp xỉ 1 m³ được đặt phía trước các tòa nhà với mức độ dịch vụ cao về thu gom chất thải, lớn (cao tầng) như khu dân cư, văn phòng, cửa nơi ở của họ được thu gom chất thải thường hàng… Việc sử dụng các thùng chứa rất hạn xuyên - ngay cả khi họ chỉ vừa ném rác ra chế, nhưng đặc biệt cần có ở các khu vực có đường hoặc đặt rác đựng trong túi nylon tại vỉa nhà cao tầng như một phần của hiện đại hóa. hè. Tuy nhiên, hệ thống này đòi hỏi nhiều nhân Hiện nhu cầu đối với thay thế và mua mới thiết công và gây ra các vấn đề môi trường tại các bị thu gom là rất lớn. điểm trung chuyển (xem bên dưới). Điểm trung chuyển trên phố. Xe rác đã đầy Đối với các xe tải thu gom trực tiếp, những xe tải được tập kết ở nhiều khu vực trống khác nhau công suất nhỏ này sẽ đi qua các đường phố và ở vỉa hè/dọc phố. Xe đẩy chở rác được đổ trực thu gom các túi nylon rác do người dân vứt dọc tiếp vào các xe tải thu gom/vận chuyển rác tại hai bên đường. Các xe tải nhỏ sẽ đi đến các trạm các điểm thu gom - tức là thu gom thứ cấp - trung chuyển, trong khi các xe tải công suất lớn hoặc trong trường hợp không đủ xe đẩy, rác bị sẽ trực tiếp đến bãi chôn lấp hoặc các cơ sở xử lý. đổ ra đất tại các điểm trung chuyển tạm thời, và sẽ nằm đó cho đến khi được xe tải thu gom Đối với hệ thống thùng chứa, chất thải trước và sau đó được vận chuyển đến bãi rác hoặc tiên đổ vào các thùng chứa có kích thước nhà máy xử lý. Các điểm trung chuyển vỉa hè khác nhau tại một số điểm nhất định trong này được mô tả trong Hình 2-15. HÌNH 2-15 Điểm trung chuyển nơi tập kết xe rác trước khi chuyển sang xe tải thu gom thứ cấp PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 63 Có những vấn đề môi trường đáng kể tại các Tái chế: Uớc tính có khoảng 10% chất thải rắn điểm trung chuyển trong các khu dân cư và sinh hoạt hiện được tái chế. Hoạt động tái chế do đó, cần có các điểm trung chuyển tại vỉa chủ yếu được thực hiện bởi khu vực tư nhân, hè được lập kế hoạch kỹ càng, và thiết kế, xây không chính thức. Thu gom các vật liệu tái chế, dựng phù hợp, nơi có thể đặt xe rác và thùng chủ yếu là chất thải bao bì, thường được thực chứa và sau đó đổ vào các xe tải thu gom/vận hiện bởi khu vực không chính thức trước khi chuyển thứ cấp và có thể dễ dàng rửa sạch các chất thải đi vào kênh thu gom chính thức. Một chất thải rắn vương vãi. số nguyên liệu được phân loại tại nguồn và các phần khác được công nhân thu gom phân loại Thu gom thứ cấp. Thông thường, xe tải thu trong quá trình thu gom và vận chuyển. Người gom là xe tải nhỏ hoặc vừa (ví dụ 5 - 15 m³), vì bán buôn thu mua từ những người thu gom rác xe tải lớn thường đắt hơn và cũng không thích thải không chính thức và trong một số trường hợp cho những con đường hẹp. Bình thường, xe hợp từ khu vực chính thức (URENCO). Những chở rác được sử dụng để vận chuyển chất thải người thu gom rác thải không chính thức này từ điểm thu gom và đến bãi chôn lấp/xử lý mà phân loại, đóng kiện và bán sản phẩm cho không cần sử dụng trạm trung chuyển lớn nơi ngành công nghiệp chế biến. Việc chế biến các chất thải được nén chặt và chuyển vào xe tải lớn vật liệu tái chế phần lớn được thực hiện ở các hơn để tối ưu hóa chi phí vận chuyển đến bãi làng nghề mà không có giám sát hoạt động phù rác hoặc các cơ sở xử lý chất thải khác. Không có hợp. Những hoạt động này sẽ dẫn đến ô nhiễm quy định về giấy phép đặc biệt đối với thu gom đáng kể không khí, nước và đất và các mối nguy chất thải rắn sinh hoạt, khác với chất thải nguy hại nghiêm trọng cho sức khỏe người lao động. hại. Nhiều xe tải thu gom đã lỗi thời và phải được Đồng thời, làng nghề giúp cung cấp việc làm thay thế/ bô sung bằng xe tải ép rác mới. đáng kể. HÌNH 2-16 Xe tải ép rác cỡ nhỏ điển hình được sử dụng để thu gom và vận chuyển thứ cấp 64 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG HÌNH 2-17 Phân loại và đóng gói các vật liệu tái chế trên đường phố Hà Nội Chôn lấp/ Xử lý. Gần như tất cả các chất thải Tài chính. Mức phí VSMT trung bình cho các thu gom được vận chuyển đến bãi rác Nam hộ gia đình ở Hà Nội là 26.500 VNĐ/hộ/tháng, Sơn để chôn lấp. Bãi rác có tổng diện tích tương ứng với 6.625 VNĐ/người/tháng. UBND khoảng 84 ha, hiện bị quá tải nặng nề và hiện thành phố chịu trách nhiệm thu phí từ các hộ đang có nhu cầu cấp bách về công suất chôn gia đình. Hiệu quả thu phí báo cáo là 64%, là lấp mới. Cho đến 2-3 năm trước, các nhà máy mức khá thấp. chế biến phân compost vẫn được vận hành Đánh giá về bốn phương án/kịch bản cải tại Cầu Diễn và Kiêu Kỵ. Tuy nhiên, hoạt động thiện quản lý chất thải rắn tại Hà Nội đã bị dừng lại do phân hữu cơ không thể bán được do chất lượng kém. Bốn phương án/kịch bản hiện đại hóa quản lý chất thải rắn được trình bày chi tiết dưới đây cho Thể chế. Một số lượng lớn các công ty/đơn vị Hà Nội. Mỗi phương án bao gồm: dự báo lượng tham gia vào quá trình thu gom, vận chuyển chất thải dự kiến trong giai đoạn 2018-2030, cơ và xử lý chất thải tại Hà Nội. Các đơn vị cung sở hạ tầng chất thải rắn cần thiết để xử lý lượng cấp dịch vụ bao gồm 31 đơn vị làm việc hoàn chất thải cho các phương án/kịch bản khác toàn độc lập với nhau: (i) các quận nội thành: nhau và tác động tương ứng về chi phí đầu tư URENCO Hà Nội (thu gom rác thải từ 4 quận và hoạt động và các tác động đi kèm về nhu cầu trung tâm thành phố) và 10 đơn vị địa phương tăng phí và các thiếu hụt về tài chính còn lại. – các công ty cổ phần (thu gom rác thải từ các quận nội thành còn lại); (ii) các huyện ngoại Phương án/Kịch bản 1 - Hệ thống quản lý chất thành: 20 đơn vị địa phương – các công ty cổ thải rắn cơ bản phần (thu gom rác thải từ tất cả các huyện). Như đã nêu ở trên, với mục đích hỗ trợ công PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 65 tác quy hoạch (tài chính) nhằm hiện đại hóa lên khoảng 522.000 tấn/năm vào năm 2030. quản lý chất thải rắn, tỷ lệ thu gom đô thị theo Trong kịch bản này, vẫn cần chôn lấp lượng kế hoạch sẽ tăng từ 92% hiện nay lên 100%, rác thải lớn, từ mức 2,2 triệu tấn/năm hiện nay trong khi tỷ lệ thu gom nông thôn được duy trì lên gấp đôi khoảng 4,7 triệu tấn/năm vào năm không thay đổi để tập trung ưu tiên thu gom 2030. Dòng chất thải trong thu gom, tái chế và chất thải rắn khu vực đô thị. Theo phương án chôn lấp của phương án/kịch bản 1 được trình này, lượng rác thu gom tại Hà Nội sẽ tăng lên từ bày trong Bảng 2-14 dưới đây cho giai đoạn quy 2,5 triệu tấn/năm hiện nay lên 5,2 triệu tấn/năm hoạch từ năm 2018 đến 2030. vào năm 2030. Kịch bản này tập trung vào việc cung cấp một hệ thống chất thải rắn cơ bản Sự phát triển của dòng chất thải trong giai đoạn hiện đại và tuân thủ đầy đủ quy định về môi lập kế hoạch được minh họa thêm trong Hình trường, tỷ lệ tái chế dự kiến sẽ không tăng quá 2-18 dưới đây. Hình này cho thấy rằng tỷ lệ thu 10% là mức hiện đang được thu gom bởi khu gom trong phương án 1 dần tăng lên gần 100%. vực không chính thức và tư nhân. Do lượng Trong phương án/kịch bản này, khối lượng chất chất thải phát sinh tăng lên đáng kể, vật liệu thải cần chôn lấp tiếp tục tăng nhanh trong tái chế sẽ tăng từ 250.000 tấn/năm hiện nay giai đoạn lập kế hoạch. BẢNG 2-14 Phương án/Kịch bản 1 – Dự án dòng chất thải tại Hà Nội giai đoạn 2018-2020 Hạng mục Năm 2018 Năm 2030 Lựa chọn 1: Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 92 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 51 51 Tổng thu gom (tấn/năm) 2.453.051 5.226.134 Tái chế (%) 10 10 Tái chế (tấn/năm) 245.305 522.613 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp (%) 90 90 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp (tấn/năm) 2.207.745 4.703.520 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp – Tích lũy (tấn) 43.578.676 Phương án 1 - Dòng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2016-2030 - Hà Nội (tấn/năm) 6.000.000 5.000.000 4.000.000 Tổng phát thải 3.000.000 Tổng thu gom 2.000.000 Chôn lấp 1.000.000 Tái chế 0 29 30 24 25 26 27 28 19 20 21 22 23 16 17 18 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-18 Phương án/Kịch bản 1 - Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản - Dòng chất thải tại Hà Nội (tấn/năm) 66 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Sẽ cần thêm một số lượng lớn xe đẩy /thùng do tác động môi trường từ vận hành các bãi chứa và các điểm trung chuyển mới trên các rác hiện tại, cộng đồng phản đối mạnh mẽ đối đường phố của Hà Nội. Vào năm 2030 sẽ cần với bãi rác. Chi phí về thiết bị và cơ sở được dựa tổng cộng 8.700 điểm trung chuyển mới và trên thông tin chi phí và giá được liệt kê trong 12.500 xe đẩy và thùng chứa mới. Cũng sẽ có Bảng 2-11. nhu cầu lớn về các trạm trung chuyển hiện đại bên ngoài trung tâm thành phố Hà Nội, nơi rác Các khoản đầu tư vào trang thiết bị và cơ sở có thể ép và chuyển sang các xe tài vận chuyển cần thiết để hiện đại hoá công tác thu gom, lớn hơn để giảm đáng kể chi phí vận chuyển. vận chuyển và chôn lấp cần thiết trong mỗi giai Cần có 22 bãi chôn lấp với công suất 2 triệu tấn đoạn bốn năm cho đến năm 2030 được trình vì phương án/kịch bản này tập trung vào chi bày trong bảng 2-16. phí nâng cấp thiết bị thu gom và cơ sở hạ tầng xử lý (bãi chôn lấp) và chi phí vận hành cần Chi phí thể hiện các khoản đầu tư liên quan thiết để cải thiện Hệ thống quản lý chất thải đến việc nâng cấp các thiết bị thu gom (xe rắn theo các mức dịch vụ và tiêu chuẩn không gom rác, thùng chứa) và chi phí hạ tầng xử gây ra tác động môi trường và sức khỏe. Các lý (bãi chôn lấp hợp vệ sinh và tuân thủ môi thiết bị và cơ sở cần thiết phục vụ xử lý chất thải trường) bao gồm các trạm trung chuyển để tại Hà Nội trong giai đoạn đến năm 2030 được tối ưu hóa vận chuyển đến bãi rác. Phương án/ liệt kê trong Bảng 2-15. kịch bản này không bao gồm cơ sở hạ tầng xử lý chất thải rắn tiên tiến hơn. Các chi phí này Nếu có quỹ đất cho các bãi chôn lấp lớn công không tính đến chi phí thu hồi đất, tái định suất hơn 2 triệu tấn, số lượng bãi chôn lấp cần cư, và thuế vì những khoản này cần xác định thiết sẽ giảm đi và chi phí chôn lấp cũng sẽ trong nghiên cứu khả thi cụ thể. Chi phí vận giảm nhờ có hiệu quả kinh tế theo quy mô. Tuy hành và bảo dưỡng ước tính được trình bày nhiên, nói chung rất khó tìm được quỹ đất và trong Bảng 2-17. BẢNG 2-15 Phương án 1, Hà Nội – Các thiết bị và cơ sở cần thiết – Năm 2018 – 2030 Hạng mục Năm 2018 Năm 2030 Cơ sở lập kế hoạch Phương án 1: Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản Điểm trung chuyển trong phố (Số lượng) 5.758 8.719 1 trên 1000 người Xe đẩy/thùng chứa (Số lượng) 5.974 12.727 0,75 m³; 1 m³, 5 lần tải/ ngày. Xe tải ép rác phục vụ thu gom (Số lượng) 249 530 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 13 27 Công suất/trạm: 200.000 tấn/ năm Bãi chôn lấp mới (công suất 2 triệu tấn/bãi) 2 22 BẢNG 2-16 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản: Tổng mức đầu tư dự kiến về thu gom và chôn lấp chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/Kịch 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng số bản 1 Thu gom 40.968.000 15.760.000 32.620.000 89.348.000 Xử lý 162.000.000 98.000.000 149.000.000 409.000.000 Tổng số 202.968.000 113.760.000 181.620.000 498.348.000 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 67 BẢNG 2-17 Phương án/Kịch bản 1 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm về thu gom và chôn lấp chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/Kịch 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng số bản 1 Thu gom 113.120.000 146.682.000 240.878.000 500.680.000 Xử lý 109.200.000 177.600.000 346.600.000 633.400.000 Tổng số 222.320.000 324.282.000 587.478.000 1.134.080.000 BẢNG 2-18 Phương án 1, Hà Nội – Tổng chi phí trung bình trên đầu người/năm Phương án/ Kịch bản 1: Hệ thống quản USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn lý chất thải rắn cơ bản Tổng đầu tư và tái đầu tư 3,78 9,17 85.861 208.300 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 9,51 23,0 215.968 523.500 Tổng chi phí hàng năm 13,30 32,22 301.829 731.800 Các khoản đầu tư vào thu gom sẽ rất cao hàng năm chi trả được là 145.350-218.025 VNĐ/ trong bốn năm đầu tiên do phải cung cấp người. Mức này chỉ tương đương 48-72% chi mới xe đẩy /thùng chứa và xe tải. Dần dần phí trung bình như đã trình bày ở trên. trong những năm tiếp theo, sẽ cần cả các trạm trung chuyển và một số lượng lớn các Trong trường hợp tăng phí lên mức được coi là bãi chôn lấp mới hợp vệ sinh và môi trường chi trả được theo chuẩn quốc tế, vẫn sẽ thiếu bởi sự gia tăng nhanh về chất thải phát sinh hụt tài chính hàng năm là 83.804-156.479 VNĐ/ trong phương án/kịch bản này. Trong trường người/năm, tương đương 36,5-68 triệu USD hợp toàn bộ chi phí thu hồi được áp dụng và mỗi năm. tất cả các chi phí sẽ được chi trả bởi người dân, chi phí trung bình trên đầu người sẽ được thể Phương án/Kịch bản 2 - Hệ thống quản lý chất hiện trong bảng 2-18. thải rắn cơ bản với giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải tại nguồn Mức phí trung bình hiện tại cho mỗi hộ gia đình ở Hà Nội là 26.500 VNĐ/hộ/tháng hoặc Như trong phương án/kịch bản đầu tiên, tỷ 26.500 x12 tháng/1,46 tấn rác/hộ/ năm = 218.630 lệ thu gom tại các khu đô thị theo kế hoạch VNĐ/tấn (9,67 USD/tấn), dựa trên tốc độ phát sẽ tăng từ 92% hiện nay lên 100% trong khi sinh chất thải trung bình là 1kg/người/ngày và tỷ lệ thu gom tại nông thôn vẫn không thay 4 người/hộ. đổi. Tất cả các điều kiện về một hệ thống chất thải rắn cơ bản hiện đại và tuân thủ đầy đủ Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 về môi trường đều là một phần của kịch bản VNĐ/tháng. Các tiêu chuẩn quốc tế cho thấy này. Trong khi tại phương án/kịch bản 1, tỷ lệ rằng mức phí đối với các dịch vụ quản lý chất tái chế sẽ không tăng cao hơn 10% hiện tại do thải vẫn ở mức chi trả được nếu dưới 1% -1,5% khu vực phi chính thức và tư nhân thu gom, thu nhập khả dụng trung bình của hộ gia đình. trong kịch bản này, việc tái chế khi thu gom Trong trường hợp hộ gia đình chỉ có một người được dự báo tăng từ 12% lên 24% và ngoài ra tạo ra thu nhập, mức phí chi trả được sẽ xấp xỉ do sự phân loại ở cấp hộ gia đình (phân loại 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ gia đình và trung tại nguồn), dự báo sẽ có thêm 13% tái chế vào bình 4 người/hộ gia đình ở Việt Nam, mức phí năm 2030. 68 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Điều này dẫn đến sự gia tăng vật liệu tái chế từ đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm trong 322.732 tấn/năm hiện nay lên khoảng 1.827.139 Hình 2-19. Do phân loại/tái chế tại nguồn nên tấn/năm vào năm 2030. Trong kịch bản này, tỷ lệ thu gom không đạt 100% lượng rác phát chất thải cần chôn lấp sẽ giảm đi rất nhiều, từ sinh. Hơn nữa, mặc dù tái chế gia tăng, lượng 2,1 triệu tấn/năm ban đầu lên 2,7 triệu tấn/năm rác cân chôn lấp tiếp tục gia tăng trong giai trong năm 2030. Quy trình thu gom, tái chế và đoạn lập kế hoạch. chôn lấp của phương án/kịch bản 2 được trình bày trong Bảng 2-19 dưới đây cho giai đoạn quy Các thiết bị và cơ sở cần thiết để xử lý chất thải hoạch từ năm 2018 đến 2030. tại Hà Nội trong giai đoạn đến năm 2030 được liệt kê trong Bảng 2-20. Sự phát triển của dòng chất thải trong giai BẢNG 2-19 Phương án/Kịch bản 2 – Dự báo dòng chất thải tại Hà Nội giai đoạn 2018 – 2030 Hạng mục Năm 2018 Năm 2030 Lựa chọn 2: Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế tại nguồn Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 92 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 51 51 Tổng thu gom (tấn/năm) 2.426.959 4.546.736 Phân loại/tái chế tại nguồn (%) 1 13 Phân loại/tái chế khi thu gom (%) 12 24 Tổng tái chế (tấn/năm) 322.732 1.827.139 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp (%) 87 60 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp (tấn/năm) 2.104.227 2.719.597 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp – Tích lũy (tấn) 31.951.064 Phương án 2 - Dòng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2016-2030 - Hà Nội (tấn/năm) 6.000.000 5.000.000 Tổng phát thải 4.000.000 Tổng thu gom 3.000.000 Chôn lấp 2.000.000 1.000.000 Tái chế 0 29 30 24 25 26 27 28 19 20 21 22 23 16 17 18 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-19 Phương án/Kịch bản 2 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản và tái chế – dòng chất thải tại Hà Nội (tấn/năm) PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 69 BẢNG 2-20 Phương án 2, Hà Nội – Các thiết bị và cơ sở cần thiết – Năm 2018 – 2030 Hạng mục Năm 2018 Năm 2030 Ghi chú Lựa chọn 2: Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế rác tại nguồn Điểm trung chuyển trong phố (Số lượng) 5.753 8.719 1 trên 1000 người Xe đẩy/thùng chứa (Số lượng) 5.910 11.073 0,75 m³; 1 m³, 5 lần tải/ngày Xe tải ép rác phục vụ thu gom (Số lượng) 246 461 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 13 23 Công suất/trạm: 200.000 tấn/năm Bãi chôn lấp mới (công suất 2 triệu tấn/bãi) 2 16 Chi phí thiết bị và cơ sở được dựa trên thông chỉ đạt được một số kết quả hạn chế ở nhiều tin về chi phí và giá được liệt kê trong Bảng nước mặc dù đã nhiều thập kỷ nỗ lực và tuyên 2-11. Các khoản đầu tư vào trang thiết bị và cơ truyền. Phân loại chất thải, đặc biệt là giấy và sở cần thiết để hiện đại hoá việc thu gom, vận nhựa từ các cơ sở thương mại và thể chế; chất chuyển và xử lý cho mỗi giai đoạn bốn năm cho thải hữu cơ từ nhà bếp, nhà hàng, chợ và khách đến năm 2030 được trình bày trong Bảng 2-21. sạn có thể hấp dẫn hơn vì khối lượng có thể tái chế lớn. Chi phí vận hành và bảo dưỡng ước Chi phí thu gom gần giống với chi phí thu tính được trình bày trong Bảng 2-22, chưa bao gom của phương án/kịch bản đầu tiên, trong gồm chi phí cụ thể của Việt Nam đối với những khi chi phí xử lý29 thấp hơn đáng kể. Điều này hoạt động cần thiết về tuyên truyền, giáo dục là do số lượng bãi chôn lấp giảm đi theo kịch và nâng cao nhận thức cộng đồng để có thể tái bản này. Tuy nhiên, việc phân loại chất thải tại chế tại nguồn thành công. hộ gia đình sẽ khó thành công và đến nay mới BẢNG 2-21 Phương án/Kịch bản 2 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản và tái chế: Tổng mức đầu tư dự kiến về thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Lựa chọn/Kịch bản 2 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng số Thu gom 39.600.000 13.493.000 27.195.000 80.289.000 Xử lý 155.000.000 71.000.000 95.000.000 321.000.000 Tổng số 194.600.000 84.493.000 122.195.000 401.289.000 BẢNG 2-22 Phương án/Kịch bản 2 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm về thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/ Kịch bản 2 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng số Thu gom 110.242.000 137.218.000 214.553.000 462.013.000 Xử lý 105.000.000 159.200.000 283.000.000 547.200.000 Tổng số 215.242.000 296.418.000 497.553.000 1.009.213.000 29 Các chi phí này chưa bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng, tái định cư, và thuế vì sẽ được tính toán trong nghiên cứu khả thi. 70 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Như trong kịch bản đầu tiên, các khoản đầu điều kiện về một hệ thống chất thải rắn cơ bản tư vào thu gom trong bốn năm đầu tiên sẽ rất hiện đại và tuân thủ đầy đủ quy định về môi cao do phải mua mới xe gom rác/thùng chứa trường đều là một phần của kịch bản này. Trong và xe tải. Trong những năm tiếp theo, các trạm kịch bản này, các cơ sở xử lý sinh học cơ học trung chuyển sẽ dần được triển khai và sẽ cần (MBT) được sử dụng để phân loại chất thải hộ một số lượng lớn các bãi chôn lấp mới hợp vệ gia đình bằng máy móc, để tách chất thải hữu cơ sinh và môi trường. Trong trường hợp thực để sản xuất phân hữu cơ compost và một phần hiện thu hồi chi phí thu hồi toàn bô và tất cả nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải (RDF) phục các chi phí sẽ được chi trả bởi người dân, chi vụ đồng xử lý tại các nhà máy xi măng (hoặc các phí trung bình trên đầu người sẽ được thể hiện nhà máy biến chất thải thành năng lượng). trong Bảng 2-23. Điều này dẫn đến sự gia tăng vật liệu tái chế Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 từ 245.147 tấn mỗi năm lên khoảng 1.068.744 VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy một tấn mỗi năm vào năm 2030; và sản xuất được mức phí vệ sinh môi trường có thể chi trả được 1.045.227 tấn phân hữu cơ mỗi năm vào năm là từ 1-1,5% thu nhập khả dụng trung bình của 2030 và 1.556.081 tấn RDF/năm để sử dụng hộ gia đình. Trong trường hợp chỉ có một người trong ngành công nghiệp xi măng. Trong tạo ra thu nhập tronghộ gia đình, mức phí chi kịch bản này, chất thải cần chôn lấp sẽ giảm trả được sẽ xấp xỉ 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ đi rất nhiều, từ 1,0 triệu tấn/năm đầu đến gia đình. Với trung bình 4 người/hộ gia đình ở 1,6 triệu tấn/năm trong năm 2030. Lượng chất Việt Nam, mức phí chi trả được hàng năm là thải cần thu gom, tái chế và chôn lấp của 145.350-218.025 VNĐ/người. Mức này chỉ tương phương án/kịch bản 3 được trình bày trong đương 55-82% chi phí trung bình như đã trình Bảng 2-24 cho giai đoạn quy hoạch từ năm bày ở trên. 2018 đến 2030. Trong trường hợp tăng mức phí lên mức được Sự phát triển của dòng chất thải trong giai coi là chi trả được theo chuẩn quốc tế, vẫn sẽ có đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm trong thiếu hụt tài chính hàng năm là 47.949-120.624 Hình 2-20. Khối lượng rác cần đưa đi chôn lấp VNĐ/người/năm, tương đương 21-52 triệu USD sẽ giảm do tác động tích cực và đáng kể từ mỗi năm. việc ủ phân và sử dụng RDF trong các nhà máy xi măng. Phương án 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp Tương tự như các kịch bản trước, sẽ cần trang Như trong phương án/kịch bản đầu tiên, tỷ lệ thu bị mới một số lượng lớn xe đẩy/thùng chứa và gom tại các khu đô thị theo kế hoạch sẽ tăng từ thiết lập các điểm trung chuyển mới trên các 92% hiện nay lên 100% trong khi tỷ lệ thu gom đường phố của Hà Nội, cũng như các cơ sở tại nông thôn vẫn không thay đổi. Tất cả các xử lý cơ sinh. Trong phương án/kịch bản này, BẢNG 2-23 Phương án 2, Hà Nội – Tổng chi phí trung bình trên đầu người/năm Phương án/ Kịch bản 2: Hệ thống quản lý USD/người/ USD/tấn VNĐ/người/ VNĐ/tấn chất thải rắn cơ bản và tái chế năm năm Tổng đầu tư và tái đầu tư 3,16 8,26 71.806 187.700 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 8,55 22,34 194.168 507.000 Tổng chi phí hàng năm 11,72 30,60 265.974 694.700 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 71 chỉ cần thêm 9 bãi rác có công suất 2 triệu tấn. thải tại Hà Nội trong giai đoạn đến năm 2030 Các thiết bị và cơ sở cần thiết phục vụ xử lý chất được liệt kê trong Bảng 2-25 dưới đây. BẢNG 2-24 Phương án 3 – Dự báo dòng chất thải thải tại Hà Nội giai đoạn 2018 – 2030 Hạng mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án 3: Xử lý chất thải với chi phí thấp Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 92 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 51 51 Tổng thu gom (tấn/năm) 2.451.474 5.226.134 Tái chế (%) 10 20 Tái chế (tấn/năm) 245.147 1.068.744 Phân hữu cơ (%) 2 20 Phân hữu cơ (tấn/năm) 49.029 1.045.227 Xử lý khác, RDF phục vụ ngành xi măng (%) 44 30 Xử lý khác, RDF phục vụ ngành xi măng (tấn/năm) 1.078.649 1.556.081 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp (%) 44 30 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp (tấn/năm) 1.078.649 1.556.081 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp – Tích lũy (tấn) 17.379.614 Phương án 3 - Dòng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2016-2030 - Hà Nội (tấn/năm) 6.000.000 Tổng phát thải 5.000.000 Tổng thu gom 4.000.000 Chôn lấp 3.000.000 Tái chế 2.000.000 Sản xuất 1.000.000 phân compost Xử lý khác 0 29 30 25 26 27 28 19 20 21 22 23 24 16 17 18 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-20 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải với chi phí thấp - dòng chất thải tại Hà Nội (tấn/năm) BẢNG 2-25 Phương án 3, Hà Nội – Các thiết bị và cơ sở cần thiết – Năm 2018 - 2030 Hạng mục Năm 2018 Năm 2030 Ghi chú Lựa chọn 3: Xử lý chất thải chi phí thấp Điểm trung chuyển trong phố (Số lượng) 5.753 8.719 1 trên 1000 người Xe đẩy (Số lượng) 5.970 12.727 0,75 m³; 1 m³, 5 lần tải/ngày Xe tải ép rácc phục vụ thu gom (Số lượng) 249 530 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 0 0 Công suất/trạm: 200.000 tấn/năm Cơ sở xử lý cơ sinh (MBT) 13 27 Công suất/cơ sở: 200,000 tấn/năm Xử lý khác, RDF phục vụ ngành xi măng (Số lượng) 0 0 Các nhà máy xi măng hiện có Bãi chôn lấp mới (công suất 2 triệu tấn/bãi) 2 9 72 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Chi phí thiết bị và cơ sở được dựa trên chi phí trạm xử lý cơ sinh sẽ được triển khai và là yếu và giá được liệt kê trong Bảng 2-11. Các trạm tố chi phí chính vì số lượng bãi chôn lấp mới trung chuyển trong kịch bản này được tích hợp vệ sinh môi trường sẽ giảm đi rất nhiều hợp trong các cơ sở MBT. Các khoản đầu tư vào theo kịch bản này (chỉ cần 9 bãi). Trong trường trang thiết bị và cơ sở cần thiết để hiện đại hoá hợp áp dụng thu hồi chi phí toàn bộ và tất cả việc thu gom, vận chuyển và xử lý cho mỗi giai các chi phí sẽ được chi trả bởi người dân, chi đoạn bốn năm cho đến năm 2030 được trình phí trung bình trên đầu người sẽ được thể hiện bày trong Bảng 2-26 dưới đây. trong Bảng 2-28 dưới đây. Chi phí thu gom gần giống với chi phí thu gom Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 của phương án/kịch bản đầu tiên, trong khi VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức phí chi phí chôn lấp/ xử lý30 cao hơn đáng kể do hệ vệ sinh môi trường có thể chi trả được là từ 1-1,5% thống xử lý cơ sinh. Lợi thế là nhu cầu về chôn thu nhập khả dụng trung bình của hộ gia đình. lấp và bãi chôn lấp sẽ giảm đi đáng kể. Chi phí Trong trường hợp hộ gia đình chỉ có một người vận hành và bảo dưỡng ước tính được trình bày tạo ra thu nhập, mức phí chi trả được sẽ xấp xỉ trong Bảng 2-27 dưới đây. 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ gia đình. Với trung bình 4 người/hộ gia đình ở Việt Nam, mức thuế Như trong hai kịch bản đầu tiên, các khoản đầu chi trả được hàng năm là 145.350-218.025 VNĐ/ tư vào thu gom trong bốn năm đầu sẽ rất cao người. Mức này chỉ tương đương 24-35% chi phí do phải cung cấp mới xe đẩy/thùng chứa và xe trung bình như đã trình bày ở trên. tải. Dần dần trong những năm tiếp theo, các BẢNG 2-26 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải với chi phí thấp: Tổng mức đầu tư dự kiến về thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/Kịch bản 3 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng số Thu gom 40.968.000 15.760.000 32.620.000 89.348.000 Xử lý 750.000.000 210.000.000 345.000.000 1.305.000.000 Tổng số 790.968.000 225.760.000 377.620.000 1.394.348.000 BẢNG 2-27 Phương án/Kịch bản 3 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm về thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/Kịch bản 3 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng số Thu gom 113.103.000 146.682.000 240.878.000 500.663.000 Chôn lấp/Xử lý 366.000.000 480.000.000 790.000.000 1.636.000.000 Tổng số 479.103.000 626.682.000 1.030.878.000 2.136.663.000 BẢNG 2-28 Phương án 3, Hà Nội – Tổng chi phí trung bình trên đầu người/năm Phương án/Kịch bản 3: Xử lý chất thải USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn chi phí thấp Tổng đầu tư và tái đầu tư 8,86 21,48 201.193 487.543 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 18,20 44,10 413.108 1.001.067 Tổng chi phí hàng năm 27,06 65,58 614.301 1.488.610 30 Các chi phí này chưa bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng, tái định cư, và thuế vì sẽ được tính toán trong nghiên cứu khả thi. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 73 Trong trường hợp phí tăng lên mức được coi là Như trong phương án/kịch bản thứ ba, điều chi trả được theo chuẩn quốc tế, vẫn sẽ thiếu này dẫn đến sự gia tăng vật liệu tái chế từ hụt tài chính hàng năm là 396.276 - 468.951 245.147 tấn/năm lên khoảng 1.068.744 tấn/năm VNĐ/người/năm, tương đương 172-204 triệu vào năm 2030; và sản xuất được 1.045.227 tấn USD mỗi năm. phân hữu cơ/năm vào năm 2030 và 3.285.000 tấn RDF/năm để đốt tại các nhà máy biến chất Phương án 4 – Các công nghệ xử lý chất thải thải thành năng lượng. Trong kịch bản này, ban tiên tiến đầu lượng chất thải cần chôn lấp vẫn tương đối lớn, ở mức 2,1 triệu tấn/năm, nhưng sẽ giảm Như trong phương án/kịch bản đầu tiên, tỷ lệ xuống chỉ còn 320.000 tấn/năm trong năm thu gom tại các khu đô thị theo kế hoạch sẽ 2030. Dòng chất thải về thu gom, tái chế và tăng từ 92% hiện nay lên 100% trong khi tỷ lệ chôn lấp của phương án/kịch bản 4 được trình thu gom tại nông thôn vẫn không thay đổi. Tất bày trong Bảng 2-29 cho giai đoạn quy hoạch cả các điều kiện về một hệ thống chất thải rắn từ năm 2018 đến 2030. cơ bản hiện đại và tuân thủ đầy đủ quy định về môi trường đều là một phần của kịch bản Sự phát triển của dòng chất thải trong giai này. Trong kịch bản này, các cơ sở xử lý cơ sinh đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm trong (MBT) được sử dụng để phân loại chất thải hộ Hình 2-21. Khối lượng chất thải cần chôn lấp sẽ gia đình bằng máy móc, để tách phần hữu cơ giảm do tác động tích cực và đáng kể từ việc ủ sản xuất phân hữu cơ compost và một phần phân compost và đốt RDF tại các nhà máy biến gồm nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải chất thải thành năng lượng. (RDF) sẽ được đốt tại các nhà máy biến chất thải thành năng lượng. BẢNG 2-29 Phương án 4 – Dự báo dòng chất thải tại Hà Nội giai đoạn 2018 – 2030 Hạng mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án 4: Các công nghệ xử lý tiên tiến Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 92 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 51 51 Tổng thu gom (tấn/năm) 2.453.051 5.660.943 Tái chế (%) 10 20 Tái chế (tấn/năm) 245.147 1.068.744 Phân hữu cơ (%) 2 20 Phân hữu cơ (tấn/năm) 49.029 1.045.227 Sản xuất năng lượng từ rác (%) 1 63 Sản xuất năng lượng từ rác (tấn/năm) 36.500 3.285.000 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp (%) 87 6 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp (tấn/năm) 2.126.272 319.913 Chất thải còn lại đưa đi chôn lấp – Tích lũy (tấn) 11.056.129 74 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Phương án 4 - Dòng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2016-2030 - Hà Nội (tấn/năm) 6.000.000 Tổng phát thải 5.000.000 Tổng thu gom 4.000.000 Chôn lấp 3.000.000 Tái chế 2.000.000 Sản xuất 1.000.000 phân compost 0 Xử lý khác 28 29 30 27 22 23 24 25 26 20 21 16 17 18 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-21 Phương án 4 – Các công nghệ xử lý tiên tiến – dòng chất thải tại Hà Nội (tấn/năm) Các hệ thống và cơ sở cần thiết phục vụ xử trang thiết bị và cơ sở cần thiết để hiện đại hoá lý chất thải trong tương lai được liệt kê trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý cho mỗi giai Bảng 2-30 dưới đây. đoạn bốn năm cho đến năm 2030 được trình bày trong Bảng 2-31 dưới đây. Chi phí thiết bị và cơ sở được dựa trên chi phí và giá được liệt kê trong Bảng 2-11. Theo kịch Chi phí thu gom gần giống với chi phí thu gom bản này, các trạm trung chuyển được tích hợp của phương án/kịch bản đầu tiên, trong khi chi trong các cơ sở MBT. Các khoản đầu tư vào phí chôn lấp/ xử lý31 cao hơn đáng kể do các BẢNG 2-30 Phương án 4 Hà Nội – Các thiết bị và cơ sở cần thiết – Năm 2018 – 2030 Hạng mục Năm 2018 Năm 2030 Ghi chú Phương án 4: Các công nghệ xử lý tiên tiến Điểm trung chuyển trong phố (Số lượng) 5.753 8.719 1 trên 1000 người Xe đẩy/ thùng chứa (Số lượng) 5.970 12.727 0,75 m³; 1 m³, 5 lần tải/ngày Xe tải ép rác phục vụ thu gom (Số lượng) 249 530 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 0 0 Công suất/trạm: 200.000 tấn/năm Cơ sở xử lý cơ sinh (MBT) 13 27 Công suất/cơ sở: 200.000 tấn/năm Nhà máy biến chất thải thành năng lượng 0 9 Công suất/nhà máy: (Số lượng) 100.000 tấn/ngày Bãi chôn lấp mới (công suất 2 triệu tấn/bãi) 2 6 BẢNG 2-31 Phương án/Kịch bản 4 – Các công nghệ xử lý tiên tiến: Tổng mức đầu tư dự kiến về thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/ Kịch bản 4 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng số Thu gom 40.968.000 15.760.000 32.620.000 89.348.000 Xử lý 770.000.000 1.390.000.000 465.000.000 2.625.000.000 Tổng số 810.968.000 1.405.760.000 497.620.000 2.714.348.000 31 Các chi phí này chưa bao gồm chi phí giải phóng mặt bằng, tái định cư, và thuế vì sẽ được tính toán trong nghiên cứu khả thi. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 75 nhà máy biến chất thải thành năng lượng. Mặc Mức này chỉ tương đương 16-25% chi phí trung dù có lợi thế là nhu cầu về chôn lấp và bãi chôn bình như đã trình bày ở trên. lấp sẽ giảm đi đáng kể, phương án/kịch bản này ít ưu điểm hơn so với lựa chọn thứ ba trong Trong trường hợp phí tăng lên mức được coi là đó RDF được sử dụng trong các nhà máy xi chi trả được theo chuẩn quốc tế, vẫn sẽ thiếu măng. Chi phí vận hành và bảo dưỡng ước tính hụt tài chính hàng năm là 665.450- 738.125 được trình bày trong Bảng 2-32 dưới đây. VNĐ/người/năm, tương đương 289-321 triệu USD mỗi năm. Như trong hai kịch bản đầu tiên, các khoản đầu tư vào thu gom sẽ rất cao trong bốn năm đầu Lập kế hoạch cải thiện quản lý chất thải trong do phải cung cấp mới xe đẩy/thùng chứa và xe tương lai và dự án đầu tư liên quan phải dựa tải. Trong những năm tiếp theo, các trạm xử lý trên thông tin đáng tin cậy về số lượng, thành cơ sinh và nhà máy biến chất thải thành năng phần, tỷ lệ phát sinh và tỷ trọng chất thải ở cả lượng sẽ dần được triển khai và là yếu tố chi phí thành thị và nông thôn. Quyết định đầu tư cần chính vì số lượng bãi chôn lấp mới hợp vệ sinh phải dựa trên phân tích tính khả thi chi tiết hơn, môi trường sẽ giảm đi rất nhiều theo kịch bản bao gồm thu thập dữ liệu chi tiết hơn và cần này (chỉ cần 6 bãi). Trong trường hợp áp dụng xác minh dữ liệu. Một khuyến nghị quan trọng thu hồi chi phí toàn bộ và tất cả các chi phí sẽ cho các tỉnh và thành phố đang có kế hoạch được chi trả bởi người dân, chi phí trung bình đầu tư cơ sở hạ tầng có hoặc không có khu vực trên đầu người sẽ được thể hiện trong Bảng tư nhân là: chuẩn bị ngân sách cần thiết cho 2-33 dưới đây. phân tích khả thi chi tiết về công nghệ quản lý chất thải rắn, phát triển kỹ năng, xây dựng Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 năng lực và giám sát / thực thi và chuẩn bị lộ VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức phí trình /Quy hoạch tổng thể ở cấp vùng là cơ sở VSMT có thể chi trả được là từ 1-1,5% thu nhập để lựa chọn đầu tư và công nghệ cụ thể. khả dụng trung bình của hộ gia đình. Trong trường hợp hộ gia đình chỉ có một người tạo ra Cần xây dựng năng lực thể chế và hoạt động thu nhập, mức phí chi trả được sẽ xấp xỉ 48.450- cần thiết trước khi nâng cấp cơ sở hạ tầng cơ 72.675 VNĐ/tháng/hộ gia đình. Với trung bình bản, bao gồm cả cải tiến trong công tác thu 4 người/hộ gia đình ở Việt Nam, mức phíchi trả phí. Với năng lực thấp hiện nay, sẽ cần đến các được hàng năm là 145.350-218.025 VNĐ/người. chương trình đào tạo và tăng cường năng lực BẢNG 2-32 Phương án/Kịch bản 4 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm về thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hà Nội (USD) Phương án/ Kịch bản 4 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng số Thu gom 113.103.000 146.682.000 240.878.000 500.663.000 Xử lý 376.000.000 734.000.000 1.134.000.000 2.244.000.000 Tổng số 489.103.000 880.682.000 1.374.878.000 2.744.663.000 BẢNG 2-33 Phương án 4, Hà Nội – Tổng chi phí trung bình trên đầu người/năm Phương án/Kịch bản 3: Các công nghệ USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn xử lý tiên tiến Tổng đầu tư và tái đầu tư 15,85 38,41 359.823 871.943 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 23,07 55,90 523.652 1.268.944 Tổng chi phí hàng năm 38,92 94,31 883.475 2.140.886 76 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG đáng kể về các lĩnh vực: (i) hoạch định chính Ba, Hạ Hòa, Đoan Hùng, Lâm Thao, Cẩm Khê, sách và lập kế hoạch; (ii) pháp luật; (iii) phân tích Thanh Thủy, Yên Lập, Thanh Sơn, Tân Sơn và khả thi và thiết kế cơ sở hạ tầng; (iv) lập ngân Tam Nông). Phú Thọ có dân số 1.381.710 người, sách và kế toán; (v) vận hành kỹ thuật; (vi) giám phân bố theo từng địa bàn cụ thể như trong sát và thực thi. Sự tham gia của khu vực tư nhân Bảng 2-34. bền vững là khả thi khi được hỗ trợ bởi luật pháp, quy định, giám sát, thực thi phù hợp, tăng Mức tăng trưởng dân số ở Phú Thọ được dự phí chất thải và năng lực của chính phủ. Khung báo là tương đương với Hà Nội và trên cơ sở đó pháp lý cũng sẽ cần phải thiết lập một cơ chế Bảng 2-35 dưới đây thể hiện phân bố dân số tài chính minh bạch với các mục tiêu thu hồi chi giữa thành thị và nông thôn, tăng trưởng và tỷ lệ phí từ phí người dùng và thiết lập một hệ thống phát sinh chất thải bình quân đầu người khu vực để thực thi các khoản thanh toán. nông thôn và thành thị cho giai đoạn 2018-2030. 2.3.2 PHÚ THỌ BẢNG 2-34 Dân số tỉnh Phú Thọ Phần này bao gồm phân tích thực trạng quản STT Khu vực Dân số lý chất thải rắn ở Tỉnh Phú Thọ và trình bày 1 Thành phố Việt Trì 198.002 các phân tích về dòng chất thải, chi phí và khả 2 Thị xã Phú Thọ 71.065 năng chi trả của bốn phương án/kịch bản chiến 3 Huyện Đoan Hùng 108.519 lược khác nhau mà các cơ quan quản lý có thể 4 Huyện Hạ Hòa 108.203 sử dụng để lập kế hoạch (tài chính) nhằm cải 5 Huyện Thanh Ba 112.604 thiện công tác quản lý chất thải rắn. 6 Huyện Phù Ninh 98.782 7 Huyện Yên Lập 86.778 Thực trạng quản lý chất thải rắn tại tỉnh 8 Huyện Cẩm Khê 133.464 phú thọ 9 Huyện Tam Nông 78.644 Tỉnh Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực miền 10 Huyện Lâm Thao 103.449 núi và trung du Bắc Bộ với tổng diện tích 3.520 11 Huyện Thanh Sơn 123.170 km2 chia thành 13 huyện, thị xã, thành phố, 12 Huyện Thanh Thủy 78.326 13 Huyện Tân Sơn 80.704 trong đó có 2 đô thị (Thành phố Việt Trì và Tổng: 1.381.710 Thị xã Phú Thọ) và 11 huyện (Phú Ninh, Thanh BẢNG 2-35 Dự báo dân số và phát sinh chất thải tại tỉnh Phú Thọ Mục Năm 2016 Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Dân số thành thị (người) 258.543 399.321 1.161.581 Tăng (5-21%/năm) Dân số nông thôn (người) 1.123.167 1.035.111 634.222 Giảm (54%/năm) Tổng dân số (người) 1.381.710 1.434.432 1.795.803 Tăng trưởng hàng năm: 1,89% Chất thải rắn đô thị phát sinh (tấn/năm) 117.960 190.638 727.840 Tăng Chất thải rắn nông thôn phát sinh (tấn/năm) 336.164 324.173 260.694 Giảm Tổng lượng chất thải rắn phát sinh (tấn/năm) 454.124 514.811 988.534 Tăng trưởng hàng năm: 5,12% Chất thải rắn đô thị phát sinh (kg/người/ngày) 1,25 1,31 1,72 Chất thải rắn nông thôn phát sinh (kg/người/ 0,82 0,86 1,13 ngày) Tổng lượng chất thải rắn phát sinh (kg/người/ 0,90 0,98 1,51 ngày) PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 77 Thể chế thải sang xe chở rác (chủ yếu có công suất nhỏ). Hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải Các đơn vị có liên quan đến hoạt động quản lý đô thị được giao cho Công ty TNHH Môi trường chất thải rắn trên địa bàn tỉnh là: Đô thị (URENCO) tại Việt Trì, thị xã Phú Thọ và › Công ty Cổ phần Dịch vụ Môi trường Đô thị 8 Ban quản lý công trình công cộng cấp huyện. Việt Trì, chịu trách nhiệm thu gom và vận Khu vực nông thôn: Tại Việt Trì, thị xã Phú Thọ, chuyển rác thải sinh hoạt cho các phường đô Lâm Thao, Phú Ninh, URENCO và Ban quản thị; và vận chuyển rác thải cho các xã nông lý công trình công cộng thu gom chất thải thôn ở thành phố Việt Trì. Công ty cũng chịu bằng xe chở rác (chủ yếu có công suất nhỏ) và trách nhiệm quản lý cây xanh, chiếu sáng đô chuyển đến Nhà máy xử lý. Ở các huyện khác, thị, thoát nước, các dịch vụ nghĩa trang và Ban quản lý công trình công cộng thu gom thu phí môi trường. Công ty có tổng số 447 hoặc các xã xử lý tại chỗ bằng cách đốt hoặc nhân viên, trong đó 260 nhân viên làm việc tập kết rác thiếu kiểm soát. trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn. › Công ty Cổ phần Xử lý Chất thải Phú Thọ, Ngoài hệ thống trên, Công ty Cổ phần Supe chịu trách nhiệm xử lý rác thải sinh hoạt cho Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao thực hiện thu thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ, huyện gom, vận chuyển và xử lý chất thải cho 7 khu Lâm Thao và huyện Phù Ninh. Chất thải dân cư của huyện Lâm Thao. Trong phạm vi được xử lý tại một nhà máy chế biến rác toàn tỉnh, chất thải sinh hoạt được thu gom và thành phân hữu cơ đã lạc hậu. Chất thải sau vận chuyển bằng xe rác, xe tải thông thường phân loại không thể chế biến thành phân khác và xe đẩy ở một mức độ nhất định. Tuy hữu cơ được chôn lấp tại bãi rác tạm thời nhiên, tại một số huyện vẫn phải sử dụng xe tải trong khu vực nhà máy. Ngoài ra, Công ty nhỏ, xe nông nghiệp hoặc các phương tiện thô Cổ phần Xử lý Chất thải Phú Thọ cũng chịu sơ khác do thiếu trang thiết bị. Thiết bị được trách nhiệm xử lý chất thải công nghiệp tại sử dụng trong tỉnh vào năm 2016 bao gồm: các cơ sở của công ty tại Khu phức hợp Xử (i) 24 xe chở chất thải (2,5-7 tấn); (ii) 14 xe tải lý Chất thải Trạm Thản. Công ty ký hợp đồng nhỏ (từ 1,5 đến 7 tấn); (iii) 22 xe nông nghiệp; và trực tiếp với các doanh nghiệp có phát sinh (iv) 1.090 xe đẩy, xe cơ giới, xe ba bánh và các chất thải công nghiệp. Công ty có tổng số loại xe thô sơ khác. Số lượng thiết bị này được 80 nhân viên. phân bổ cho 2 công ty môi trường đô thị, 8 ban quản lý công trình công cộng, 29 HTX và 92 đội Thu gom chất thải vệ sinh để thu gom và vận chuyển chất thải. Theo thông tin có được từ Sở TN&MT, tỷ lệ thu Phân loại và Xử lý chất thải gom chất thải trong năm 2016 như sau: (i) Ở khu vực đô thị: Thu gom và xử lý chất thải đã Nhà máy Xử lý chất thải Việt Trì được thành lập được thực hiện ở 299/313 khu dân cư, chiếm tỷ vào năm 1998 bằng nguồn vốn từ Ngân hàng lệ 95,5%; và (ii) Ở nông thôn: Thu gom chất thải Tái thiết Đức (KfW). Nhà máy bao gồm một được thực hiện tại 630/1.579 khu dân cư, chiếm nhà máy xử lý chất thải thành phân compost tỷ lệ 40%. sử dụng thiết bị của Trung Quốc và Việt Nam, áp dụng công nghệ sục khí cưỡng bức; và một Khu vực đô thị: Người dân tập kết rác thải sinh lò đốt nhỏ. Lò đốt đã bị hỏng vào năm 2005 và hoạt tại các điểm thu gom dọc theo các tuyến kể từ đó, trong phạm vi toàn tỉnh không còn đường và khu vực trung tâm. Công nhân thu sử dụng lò đốt chất thải. Công suất ban đầu gom hàng ngày bằng xe đẩy và chuyển chất của nhà máy là 20-30 tấn/ngày. Năm 2004, 78 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG công suất được nâng cấp lên 60 tấn/ngày. Từ kế hoạch để vận chuyển đến lò đốt Trạm Thản. năm 2013, lượng chất thải tiếp nhận là 200-250 Khoảng cách từ các huyện đến Trạm xử lý Trạm tấn/ngày. Thản từ 42 km (Thành phố Việt Trì) đến hơn 80 km (huyện Tân Sơn). Chất thải sau khi tiếp nhận được nghiền và phân loại bằng sàng. 50% chất thải có kích thước nhỏ Chủ đầu tư dự án là Công ty Âu Việt, một liên được ủ thành phân compost. Khoảng 40% chất doanh giữa công ty Việt Nam và một đối tác thải được giữ lại dưới dạng sản phẩm phân Trung Quốc. Thiết bị được cung cấp có nguồn compost và 10% còn lại được xử lý tại bãi chôn lấp. gốc từ Trung Quốc. Trong quá trình chuẩn bị Tổng công suất phân compost được chế biến dự án, UBND tỉnh đã cử một nhóm công tác vào khoảng 20 tấn/ngày. Phân compost được đi tham quan học tập tại Trung Quốc. Công làm từ chất thải hỗn hợp và chứa khá nhiều chất tác thẩm định công nghệ chi tiết chưa được gây ô nhiễm như nhựa, kim loại, thủy tinh, … Vì tiến hành. Theo thỏa thuận giữa chủ đầu tư và thế, rất khó để được thị trường chấp nhận. Hầu UBND tỉnh, đơn giá xử lý chất thải là 16 USD/tấn như chỉ có nông dân trồng sắn, chè và mía chấp và tỉnh cam kết khối lượng 500 tấn/ngày. Có nhận sử dụng loại phân này. Vì những nguyên nghĩa là chủ đầu tư có thể yêu cầu thanh toán nhân này, theo Sở TN&MT, nhà máy xử lý chất 500 tấn chất thải/ngày đối với lượng chất thải thải thành phân compost hiện tại do Công ty Cổ nhận được nhỏ hơn hoặc bằng con số này. Với phần Xử lý Chất thải Phú Thọ vận hành sẽ sớm lượng chất thải vượt quá con số trên, công ty đóng cửa. Hầu hết chất thải mà Nhà máy Xử lý sẽ được thanh toán với mức giá 16 USD/tấn với Chất thải Việt Trì tiếp nhận được xử lý tại một khối lượng thực tế. UBND tỉnh cũng hỗ trợ nhà bãi rác không có lớp lót đáy và không kiểm soát đầu tư thiết lập một thỏa thuận với Bộ Công được nằm trong khu sản xuất phân compost. Thương về việc bán điện thương phẩm đấu nối vào lưới điện quốc gia. Từ năm 2017, tỉnh dự định thành lập khu xử lý chất thải công nghiệp để xử lý chất thải nguy Tài chính hại, xử lý chất thải sinh hoạt bằng lò đốt có công suất 500 tấn/ngày kèm theo các tuabin Tại các phường đô thị, nhân viên URENCO Việt phát điện và khu xử lý chất thải y tế tại xã Trạm Trì thu phí VSMT trực tiếp tại các hộ gia đình. Ở Thản, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Tổng vốn khu vực nông thôn, công ty cho phép trưởng đầu tư trong hai giai đoạn theo kế hoạch là 90 thôn thu phí VSMT và trả cho người thu hộ 10% triệu USD (tương đương 2.051 tỷ VNĐ) và dự số tiền thu được. Biểu phí xử lý chất thải sinh kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2018. hoạt cho Công ty Cổ phần Xử lý Chất thải Phú Thọ là 272,5 VNĐ/kg32. Theo kế hoạch sau khi lò đốt công suất 500 tấn/ngày được đưa vào hoạt động, bãi rác của Tổng phí VSMT thu được năm 2016 là 7 tỷ VNĐ huyện sẽ được chuyển đổi thành trạm trung và dự kiến năm 2017 là 10 tỷ VNĐ. Ước tính chuyển và Nhà máy Xử lý Chất thải Việt Trì tổng số tiền phí VSMT thu được bằng 1/3 tổng hiện tại ở Vân Sơn sẽ đóng cửa. Tất cả chất thải chi phí vận hành. 2/3 còn lại được trợ cấp bởi được thu gom tại các huyện sau đó được lên UBND tỉnh. 32 Quyết định số 05/2017/QĐ-UBND ngày 10/02/2017 quy định mức phí thu gom và vận chuyển chất thải sinh hoạt tại tỉnh Phú Thọ. Quyết định số 11/2017/QĐ-UBND ngày 20/4/2017 quy định biểu phí dịch vụ công ích môi trường tại Thành phố Việt Trì và Thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ. Biểu phí xử lý chất thải sinh hoạt cho Công ty Cổ phần Xử lý Chất thải Phú Thọ được điều chỉnh theo Quyết định số 12/2017/QĐ-UBND ngày 20/4/2017. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 79 Năm 2016, ngân sách phân bổ cho công tác không rõ liệu chất thải được cung cấp cho bảo vệ môi trường của tỉnh là 109.304 triệu lò đốt có đáp ứng được các yêu cầu về nhiệt VNĐ, chiếm 1,13% tổng ngân sách tỉnh. trị phù hợp để đưa vào đốt hay không. Một phần lớn của chất thải phần hữu cơ sẽ cần Các vấn đề và thách thức chính liên quan đến được loại bỏ để có thể đáp ứng yêu cầu về hệ thống quản lý chất thải hiện tại: nhiệt trị (thường là hơn 9.000 KJ/kg). Một số vấn đề chính ở Phú Thọ liên quan đến › Xử lý/chôn lấp: Tình trạng ô nhiễm ở Nhà máy hệ thống quản lý chất thải hiện nay như sau: Xử lý Chất thải Đô thị Việt Trì là rất nghiêm trọng. Nhà máy được xây dựng và đưa vào › Thu gom: Chưa tập trung đầy đủ vào việc hoạt động từ năm 1998, với công suất thiết phân loại và giảm thiểu các dòng chất thải, kế 60 tấn/ngày. Cơ sở hiện đang quá tải chẳng hạn như phần hữu cơ và chất thải xây (gần 400% công suất thiết kế). Thiết bị và dựng. Ngoài ra, cần phải thay thế đội xe và trang thiết bị đã xuống cấp; khu vực chôn phối hợp tốt giữa các huyện để tận dụng lấp đã đầy, không có hệ thống thu gom và năng lực vận tải (tuyến vận chuyển tối ưu, tách nước mặt theo yêu cầu. Hệ thống xử lý kết hợp chất thải cần vận chuyển tại các nước rỉ rác không hiệu quả gây ô nhiễm môi huyện, v.v.) trường trong và xung quanh nhà máy. Nhá › Vận chuyển: Phải xây dựng thêm một trạm máy có thể sẽ bị đóng cửa vào năm 2018. trung chuyển và bổ sung các phương tiện › Thể chế: Việc chậm ban hành các chính sách chuyển tải lớn để vận chuyển chất thải qua quản lý chất thải rắn cần thiết đã dẫn tới sự một khoảng cách dài tới lò đốt mới. thiếu thống nhất trong quản lý chất thải. › Chôn lấp: Các bãi chôn lấp không hợp vệ › Tài chính: Đã ban hành một cơ chế hỗ trợ sinh (bãi rác) hoạt động ở các huyện miền được tài trợ bởi ngân sách nhà nước để thực núi. Các bãi chôn lấp ở Yên Lập, Đoan Hùng hiện các dự án khôi phục các cơ sở ô nhiễm và Cẩm Khê không có cơ sở hạ tầng kỹ thuật, môi trường nghiêm trọng. Hỗ trợ từ ngân chia ô chôn lấp, lót đáy ô chôn lấp, thu gom sách trung ương đã giúp chính quyền địa và xử lý nước rỉ rác. phương xử lý các nguồn ô nhiễm từ khu vực › Xử lý: Chín lò đốt nhỏ (có công suất dưới 100 dịch vụ tiện ích công cộng và cải thiện môi tấn/ngày) đã được xây dựng để xử lý chất trường địa phương đến một mức độ nhất thải sinh hoạt ở một số huyện. Tuy nhiên, định. Tuy nhiên, sự hỗ trợ này là không đủ để do thiết bị làm sạch khí thải kém nên không thực hiện xử lý ô nhiễm một cách phù hợp, đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường theo đặc biệt là đối với các bãi chôn lấp. Mức phí quy định trong QCVN 61-MT: 2016/BTNMT không đủ để bù đắp chi phí cho hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về lò đốt chất quản lý chất thải hiện tại và do đó cũng thải rắn sinh hoạt. Vì vậy, các lò đốt rất có thể không đủ để hỗ trợ hệ thống xử lý chất thải sẽ tạo ra lượng khí thải gây ô nhiễm không tiên tiến đắt tiền hơn. khí, trong khi việc cải tạo và nâng cấp để lắp đặt thiết bị làm sạch khí thải thích hợp rất Đánh giá bốn phương án/kịch bản cải khó khăn và tốn kém. thiện hoạt động quản lý chất thải rắn tại tỉnh Phú Thọ › Xử lý dự kiến: Do chưa thực hiện đánh giá kỹ thuật chi tiết, chưa rõ liệu lò đốt mới được Bốn phương án/kịch bản khác nhau nhằm hiện đề xuất có thiết bị làm sạch khí thải phù hợp đại hóa hệ thống quản lý chất thải rắn tại Phú để tránh gây ô nhiễm không khí và đáp ứng Thọ được trình bày chi tiết dưới đây, gồm lượng tiêu chuẩn Việt Nam hay không. Ngoài ra, chất thải dự kiến trong giai đoạn 2018-2030, 80 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG số lượng cơ sở hạ tầng xử lý chất thải rắn cần xử lý và/hoặc giảm thiểu nào khác. Phương án thiết để xử lý dòng chất thải trong các phương này được phân tích để sử dụng trong quá trình án/kịch bản khác nhau và các tác động tương so sánh với ba phương án còn lại. Phương án 1 ứng về chi phí đầu tư, vận hành cũng như các không có khả năng được áp dụng ở Phú Thọ, vì hệ quả đi kèm về nhu cầu tăng biểu phí và trên thực tế đã có kế hoạch xây dựng một lò đốt phần thiếu hụt tài chính còn lại. chất thải mới. Dòng chất thải cho Phương án 1 trong giai đoạn lập kế hoạch từ 2018 đến 2030 Phương án/Kịch bản 1 - Hệ thống quản lý chất được thể hiện trong Bảng 2-36 dưới đây. thải rắn cơ bản: Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản bao gồm Sự phát triển của dòng chất thải trong giai cải thiện công đoạn thu gom và vận chuyển, đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm trong trong đó có sử dụng các trạm trung chuyển Hình 2-22 dưới đây. Trong phương án/kịch bản trước khi vận chuyển đến bãi chôn lấp phù hợp. này, do tái chế hạn chế và không có phương Ngoài việc phân loại các vật liệu có thể tái chế thức xử lý nào khác, khối lượng chôn lấp tại bãi trong quá trình thu gom và vận chuyển chất thải, chôn lấp tiếp tục tăng nhanh trong giai đoạn hệ thống này không bao gồm bất kỳ biện pháp lập kế hoạch. BẢNG 2-36 Phương án 1/Kịch bản 1 – Dự báo dòng chất thải tại Phú Thọ từ 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án 1: Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cơ bản Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 97 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 50 50 Tổng lượng thu gom (tấn/năm) 346.188 858.187 Tái chế (%) 10 10 Tái chế (tấn/năm) 34.619 85.819 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (%) 90 90 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (tấn/năm) 311.569 772.368 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp - Tích lũy (tấn) 6.833.601 Phương án 1 - Dòng chất thải năm 2016-2030 tại Phú Thọ (tấn/năm) 1.200.000 1.000.000 800.000 600.000 Tổng phát thải 400.000 Tổng thu gom 200.000 Chôn lấp 0 Tái chế 25 26 27 28 29 30 24 21 22 23 16 17 18 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-22 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản – dòng chất thải tại Phú Thọ (tấn/năm) PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 81 Hệ thống và trang thiết bị cần thiết để xử lý đẩy, thùng chứa) và chi phí cơ sở hạ tầng tiêu chất thải trong tương lai được liệt kê trong hủy (bãi chôn lấp hợp vệ sinh và tuân thủ môi Bảng 2-37 dưới đây. trường) bao gồm các trạm trung chuyển để tối ưu hóa vận chuyển đến bãi rác. Phương án/ Các khoản đầu tư vào trang thiết bị cần thiết để Kịch bản này không bao gồm cơ sở hạ tầng xử hiện đại hoá việc thu gom, vận chuyển và tiêu lý chất thải rắn tiên tiến hơn. Các chi phí này hủy cần thiết trong mỗi giai đoạn bốn năm cho không bao gồm chi phí thu hồi đất, tái định cư, đến năm 2030 được trình bày trong Bảng 2-38 các loại thuế bởi vì các loại chi phí này cần phải dưới đây. được xác định trong phân tích nghiên cứu khả Các chi phí thể hiện các khoản đầu tư liên thi cụ thể. Chi phí vận hành và bảo dưỡng dự quan đến việc nâng cấp thiết bị thu gom (xe kiến được trình bày trong Bảng 2-39 dưới đây. BẢNG 2-37 Phương án 1, Phú Thọ – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Phương án 1: Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản Điểm trung chuyển trên đường phố (Số lượng) 903 1.479 1/1000 người Xe đẩy/thùng chứa (Số lượng) 843 2.090 0,75 m³, 1 m3, 5 lần tải/ngày Xe ép rác để thu gom (Số lượng) 35 87 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 2 5 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Bãi chôn lấp mới (công suất mỗi bãi 2 triệu tấn) 1 4 BẢNG 2-38 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động thu gom và tiêu hủy chất thải rắn của Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 1 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 7.023.000 3.005.000 6.149.000 16.176.000 Xử lý 31.000.000 17.000.000 27.000.000 75.000.000 Tổng 38.023.000 20.005.000 33.149.000 91.176.000 BẢNG 2-39 Phương án/Kịch bản 1 – Chi phí vận hành và bảo trì thường niên cho thu gom và xử lý chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 1 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 16.580.000 22.897.000 39.113.000 78.591.000 Xử lý 22.000.000 32.200.000 64.800.000 119.000.000 Tổng 38.580.000 55.097.000 103.913.000 197.591.000 82 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Chi phí vận hành cho hoạt động thu gom và tiêu Trong trường hợp mức phí được tăng lên mức hủy cũng tăng dần khi các xe đẩy, container, được coi là có khả năng chi trả theo định mức xe tải và trạm trung chuyển mới được đưa vào quốc tế thì mức thiếu hụt tài chính hàng năm hoạt động cùng với bãi chôn lấp hợp vệ sinh vẫn ở vào khoảng 71.874 - 144.549 VNĐ/người/ và tuân thủ yêu cầu về môi trường mới, cần năm, tương đương 31-63 triệu USD mỗi năm. thiết khi lượng chất thải phát sinh gia tăng trong phương án/kịch bản này. Trong trường Phương án 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng và tái hợp này, áp dụng thu hồi chi phí toàn bộ và tất chế chất thải cả các chi phí sẽ do người dân đóng góp, chi Trong phương án này, hoạt động tái chế tại phí trung bình cho mỗi người sẽ được thể hiện nguồn dự kiến sẽ tăng lên 13% và lượng chất trong Bảng 2-40 dưới đây. thải được tái chế dự kiến sẽ tăng từ mức 12% Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 hiện nay lên 24% vào năm 2030. VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức Tình huống này dẫn đến sự gia tăng vật liệu tái phí vệ sinh môi trường có thể chi trả từ 1-1,5% chế từ 46.691 tấn mỗi năm hiện nay lên khoảng thu nhập khả dụng trung bình của hộ gia đình. 335.000 tấn mỗi năm vào năm 2030. Như vậy Trong trường hợp hộ gia đình chỉ có một người sẽ có ít chất thải cần chôn lấp hơn, từ 299.497 có thu nhập, mức phí có thể chi trả sẽ xấp xỉ tấn/năm ở đầu giai đoạn thực hiện đến khoảng 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ. Với số lượng 523.713 tấn vào năm 2030. Dòng chất thải được trung bình 4 người/hộ, mức phí hàng năm phải thu gom, tái chế và chôn lấp trong phương án/ trả cho mỗi người là 145.350 - 218.025 VNĐ. Con kịch bản 2 được trình bày trong Bảng 2-41 dưới số này mới chỉ bằng 50-75% chi phí trung bình đây cho giai đoạn lập kế hoạch từ năm 2018 như trình bày ở trên. đến năm 2030. BẢNG 2-40 Phương án 1, Phú Thọ - Tổng chi phí trung bình/người/năm Phương án/Kịch bản 1: Hệ thống USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn quản lý chất thải rắn cơ bản Tổng mức đầu tư và tái đầu tư 3,76 10,77 85,456 208.300 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 9,01 25,76 204.443 523.500 Tổng chi phí hàng năm 12,77 36,53 289.899 731.800 BẢNG 2-41 Phương án/Kịch bản 2 - Dự báo dòng chất thải tại Phú Thọ từ Năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án 2: Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải tại nguồn Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 97 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 50 50 Tổng lượng thu gom (tấn/năm) 346.188 858.187 Phân loại/tái chế tại nguồn (%) 1 13 Phân loại/tái chế trong khi thu gom (%) 12 24 Tổng lượng chất thải được tái chế (tấn/năm) 46.691 334.474 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (%) 87 61 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (tấn/năm) 299.497 523.713 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp - Tích lũy (tấn) 5.407.746 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 83 Sự phát triển của dòng chất thải trong giai chất thải trong tương lai được liệt kê trong đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm Bảng 2-42 dưới đây. trong Hình 2-23 dưới đây. Mặc dù lượng chất thải tái chế đã tăng lên nhưng lượng rác cần Các khoản đầu tư vào trang thiết bị cần thiết để xử lý tại bãi chôn lấp vẫn tiếp tục tăng trong hiện đại hoá việc thu gom, vận chuyển và tiêu giai đoạn lập kế hoạch. hủy cần thiết trong mỗi giai đoạn bốn năm cho đến năm 2030 được trình bày trong Bảng 2-43 Hệ thống và trang thiết bị cần thiết để xử lý dưới đây. Phương án 2 - Dòng chất thải năm 2016-2030 tại Phú Thọ (tấn/năm) 1.200.000 1.000.000 800.000 600.000 Tổng phát thải 400.000 Tổng thu gom 200.000 Chôn lấp 0 Tái chế 27 28 29 30 22 23 24 25 26 20 21 16 17 18 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-23 Phương án/Kịch bản 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế tại nguồn – Phú Thọ (tấn/năm) BẢNG 2-42 Phương án 2, Phú Thọ – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Phương án 2: Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải tại nguồn Điểm trung chuyển trên đường phố (Số lượng) 903 1.479 1/1000 người Xe đẩy (Số lượng) 843 2090 0,75 m³, 1 m3, 5 lần tải/ngày Xe ép rác thu gom (Số lượng) 35 87 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 2 5 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Bãi chôn lấp mới (công suất mỗi bãi 2 triệu tấn) 1 3 BẢNG 2-43 Phương án/Kịch bản 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động thu gom và tiêu hủy chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 2 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 7.023.000 3.005.000 6.149.000 16.176.000 Xử lý 31.000.000 17.000.000 17.000.000 65.000.000 Tổng 38.023.000 20.005.000 23.149.000 81.176.000 84 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Có thể so sánh chi phí thu gom trong phương chôn lấp hợp vệ sinh và tuân thủ yêu cầu về án này với chi phí thu gom trong phương án/ môi trường mới cần thiết xử lý lượng chất thải kịch bản đầu tiên, trong đó chi phí chôn lấp33 phát sinh gia tăng trong phương án/kịch bản thấp hơn đáng kể. Đó là vì lượng chất thải cần này. Trong trường hợp này, áp dụng thu hồi chi chôn lấp giảm đi trong phương án này. Tuy phí toàn bộ và tất cả các chi phí sẽ do người dân nhiên, việc phân loại rác thải ở hộ gia đình khó đóng góp, chi phí trung bình cho mỗi người sẽ có thể thực hiện được và ở nhiều nước, hầu như được thể hiện trong Bảng 2-45 dưới đây. kết quả thực hiện rất hạn chế mặc dù đã qua nhiều thập kỷ nỗ lực và tuyên truyền cho cộng Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 đồng. Việc phân loại chất thải, đặc biệt là giấy VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức và nhựa từ các cơ sở thương mại và cơ quan phí vệ sinh môi trường có khả năng chi trả từ hành chính và chất thải hữu cơ từ nhà bếp, nhà 1-1,5% thu nhập khả dụng trung bình của hộ hàng, chợ và khách sạn có thể dễ thực hiện do gia đình. Trong trường hợp hộ gia đình chỉ có số lượng tái chế lớn hơn. Chi phí vận hành và một người có thu nhập, mức phí hợp lý sẽ xấp bảo dưỡng dự kiến được thể hiện trong Bảng xỉ 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ. Với số lượng 2-44 dưới đây nhưng không bao gồm chi phí trung bình 4 người/hộ, mức phí hàng năm cụ thể của Việt Nam để tiếp cận, nâng cao phải trả cho mỗi người là 145.350 - 218.025 VNĐ. nhận thức cộng đồng và tiến hành các hoạt Con số này mới chỉ bằng 53-80% chi phí trung động giáo dục cần thiết nhằm tái chế rác tại bình như trình bày ở trên. nguồn thành công. Trong trường hợp mức phí được tăng lên mức Chi phí vận hành trong hoạt động trong thu được coi là hợp lý theo định mức quốc tế thì gom và tiêu hủy tăng dần khi số lượng các xe mức thiếu hụt tài chính hàng năm vẫn ở vào đẩy, thùng chứa, xe tải và trạm trung chuyển khoảng 55.355 - 128.030 VNĐ/người/năm, tương mới được đưa vào hoạt động cùng với bãi đương 24-56 triệu USD mỗi năm. BẢNG 2-44 Phương án/Kịch bản 2 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý Chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 2 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 16.580.000 22.897.000 39.113.000 78.591.000 Xử lý 22.000.000 32.200.000 56.800.000 111.000.000 Tổng 38.580.000 55.097.000 95.913.000 189.591.000 BẢNG 2-45 Phương án 2, Phú Thọ – Tổng chi phí trung bình/người/năm Phương án/Kịch bản 2: Hệ thống Quản USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn lý và Tái chế Chất thải rắn cơ bản Tổng mức đầu tư và tái đầu tư 3,35 9,59 76.074 217.601 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 8,69 24,86 197.306 564.374 Tổng chi phí hàng năm 12,04 34,45 273.380 781.975 33 Các chi phí này không bao gồm chi phí thu hồi đất, tái định cư, và thuế bởi vì các loại chi phí này cần phải được xác định trong phân tích nghiên cứu khả thi cụ thể. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 85 Phương án 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp trong ngành công nghiệp xi măng đạt 255.740 tấn mỗi năm. Như vậy sẽ có ít chất thải cần chôn Trong kịch bản này, các Cơ sở xử lý chất thải lấp hơn, từ 152.323 tấn/năm ở đầu giai đoạn thực cơ sinh (MBT) được sử dụng để phân loại chất hiện đến khoảng 255.740 tấn vào năm 2030. thải hộ gia đình bằng máy móc, để tách phần Dòng chất thải được thu gom, tái chế và chôn hữu cơ chế biến thành phân compost và phần lấp trong phương án/kịch bản 3 được trình bày Nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải thích hợp trong Bảng 2-46 dưới đây cho giai đoạn lập kế để đồng xử lý tại các nhà máy xi măng (hoặc hoạch từ năm 2018 đến năm 2030. các nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng). Sự phát triển của dòng chất thải trong giai Theo phương án này, vật liệu tái chế gia tăng từ đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm trong 34.619 tấn mỗi năm đến khoảng 171.637 tấn mỗi Hình 2-24 dưới đây. Số lượng chất thải chôn lấp năm vào năm 2030; lượng phân compost sản được hạn chế do tác động tích cực đáng kể từ xuất được đạt 171.637 vào năm 2030 và nhiên liệu việc chế biến thành phân compost và sử dụng có nguồn gốc từ chất thải có thể được sử dụng RDF trong các nhà máy xi măng. BẢNG 2-46 Phương án 3 – Dự báo dòng chất thải tại Phú Thọ từ 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án 3: Xử lý chất thải chi phí thấp Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 97 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 50 50 Tổng lượng thu gom (tấn/năm) 346.188 858.187 Tái chế (%) 10 20 Tái chế (tấn/năm) 34.619 171.637 Phân compost (%) 2 20 Phân compost (tấn/năm) 6.924 171.637 Xử lý khác, RDF cho ngành xi măng (%) 44 30 Xử lý khác, RDF cho ngành xi măng (tấn/năm) 152.323 255.740 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (%) 44 30 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (tấn/năm) 152.323 255.740 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp - Tích lũy (tấn) 2.712.607 Phương án 3 - Dòng chất thải năm 2016-2030 tại Phú Thọ (tấn/năm) 1.200.000 Tổng phát thải 1.000.000 Tổng thu gom 800.000 Chôn lấp 600.000 Tái chế 400.000 Sản xuất phân compost 200.000 Xử lý khác 0 27 28 29 30 25 26 20 21 22 23 24 16 17 18 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-24 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp – Phú Thọ (tấn/năm) 86 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Hệ thống và trang thiết bị cần thiết để xử lý kịch bản đầu tiên, trong khi chi phí chôn lấp/xử chất thải trong tương lai được liệt kê trong lý34 cao hơn đáng kể do phải đầu tư hệ thống xử Bảng 2-47 dưới đây. lý cơ sinh. Lợi ích của phương án này là nhu cầu chôn lấp rác thải và bãi chôn lấp giảm đáng kể. Chi phí trang thiết bị dựa trên chi phí và giá được Chi phí vận hành và bảo dưỡng dự kiến được liệt kê trong Bảng 2-11. Các trạm trung chuyển trình bày trong Bảng 2-49 dưới đây. trong kịch bản này được kết hợp với các trạm MBT. Các khoản đầu tư vào trang thiết bị cần Các trạm xử lý cơ sinh được xây dựng theo kịch thiết để hiện đại hoá việc thu gom, vận chuyển bản này cũng chính là các yếu tố đòi hỏi chi phí và xử lý cần thiết trong mỗi giai đoạn bốn năm chính trong các chi phí vận hành, bởi vì chỉ cần cho đến năm 2030 được trình bày trong Bảng một bãi chôn lấp hợp vệ sinh và tuân thủ môi 2-48 dưới đây. trường mới. Nếu áp dụng thu hồi chi phí toàn bộ và tất cả các chi phí sẽ do người dân đóng Có thể so sánh chi phí thu gom trong phương góp, chi phí trung bình cho mỗi người sẽ được án này với chi phí thu gom trong phương án/ thể hiện trong Bảng 2-50. BẢNG 2-47 Phương án 3, Phú Thọ – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Phương án 3: Xử lý chất thải chi phí thấp Điểm trung chuyển trên đường phố (Số lượng) 903 1.479 1/1000 người Xe đẩy/thùng chứa (Số lượng) 843 2090 0,75 m³, 1 m3, 5 lần tải/ngày Xe ép rác thu gom (Số lượng) 35 87 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 0 0 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Trạm MBT 2 5 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Xử lý khác, RDF cho ngành xi măng (Số lượng) 0 0 Nhà máy xi măng hiện có Bãi chôn lấp mới (công suất mỗi bãi 2 triệu tấn) 1 2 BẢNG 2-48 Phương án/Kịch bản 3 –Xử lý chất thải chi phí thấp: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động thu gom và tiêu hủy chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 3 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 7.023.000 3.005.000 6.149.000 16.176.000 Xử lý 145.000.000 45.000.000 55.000.000 245.000.000 Tổng 152.023.000 48.005.000 61.149.000 261.176.000 BẢNG 2-49 Phương án/Kịch bản 3 - Chi phí vận hành và bảo trì thường niên cho thu gom và tiêu hủy chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 3 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 16.580.000 22.897.000 39.113.000 78.591.000 Chôn lấp/Xử lý 68.000.000 86.000.000 154.000.000 308.000.000 Tổng 84.580.000 108.897.000 193.113.000 386.591.000 34 Các chi phí này không bao gồm chi phí thu hồi đất, tái định cư, và thuế bởi vì các loại chi phí này cần phải được xác định trong phân tích nghiên cứu khả thi cụ thể. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 87 BẢNG 2-50 Phương án 3, Phú Thọ – Tổng chi phí trung bình/người/năm Phương án/Kịch bản 3: Xử lý chi phí USD/người/năm USD/ tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn thấp Tổng mức đầu tư và tái đầu tư 8,99 25,71 204.068 583.715 Tổng chi phí vận hành và bảo trì 17,81 50,94 404.272 1.156.378 Tổng chi phí hàng năm 26,80 76,66 608.340 1.740.093 Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 sinh được sử dụng để phân loại chất thải hộ VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức gia đình bằng máy móc, để tách phần hữu cơ phí vệ sinh môi trường có khả năng chi trả từ chế biến thành phân compost và sau đó, phần 1-1,5% thu nhập khả dụng trung bình của hộ nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải thích hợp gia đình. Trong trường hợp hộ gia đình chỉ có sẽ được đốt trong các nhà máy xử lý chất thải một nguồn thu nhập, mức phí hợp lý sẽ xấp thành năng lượng. xỉ 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ. Với số lượng trung bình 4 người/hộ, mức phí hàng năm phải Tương tự phương án/kịch bản 3, tình huống này trả cho mỗi người là 145.350 - 218.025 VNĐ. Con dẫn đến sự gia tăng vật liệu tái chế từ 34.619 tấn số này mới chỉ bằng 24-36% chi phí trung bình mỗi năm đến khoảng 171.637 tấn mỗi năm vào như trình bày ở trên. năm 2030; lượng phân compost sản xuất được đạt 171.637 vào năm 2030 và chất thải đưa vào lò Trong trường hợp mức phí được tăng lên đốt đạt 365.000 tấn mỗi năm. Cũng trong kịch mức được coi là hợp lý theo định mức quốc tế bản này, sẽ có ít chất thải cần chôn lấp hơn, từ thì mức thiếu hụt tài chính hàng năm vẫn ở 304.646 tấn/năm ở đầu giai đoạn nghiên cứu vào khoảng 390.315 - 462.990 VNĐ/người/năm, đến khoảng 200.800 tấn vào năm 2030. Dòng tương đương 170-201 triệu USD mỗi năm. chất thải được thu gom, tái chế và chôn lấp trong phương án/kịch bản 3 được trình bày Phương án 4 – Công nghệ xử lý tiên tiến trong Bảng 2-51 dưới đây cho giai đoạn lập kế Theo kịch bản này, các cơ sở xử lý chất thải cơ hoạch từ năm 2018 đến năm 2030. BẢNG 2-51 Phương án 4 - Dự báo dòng chất thải tại Phú Thọ từ 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án 4: Công nghệ xử lý chất thải tiên tiến Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 97 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 50 50 Tổng lượng thu gom (tấn/năm) 346.188 858.187 Tái chế (%) 10 20 Tái chế (tấn/năm) 34.619 171.637 Phân compost (%) 2 20 Phân compost (tấn/năm) 6.924 171.637 Xử lý chất thải thành năng lượng (%) 0 43 Xử lý chất thải thành năng lượng (tấn/năm) 0 365.000 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (%) 88 23 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (tấn/năm) 304.646 200.800 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp - Tích lũy (tấn) 2.631.071 88 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Sự phát triển của dòng chất thải trong giai đoạn Chi phí trang thiết bị dựa trên chi phí và giá lập kế hoạch được minh họa thêm trong Hình được liệt kê trong Bảng 2-11. Các trạm trung 2-25 dưới đây. Số lượng chất thải chôn lấp được chuyển trong kịch bản này được kết hợp với hạn chế do tác động tích cực đáng kể từ việc các trạm MBT. Các khoản đầu tư vào trang chế biến thành phân compost và đốt RDF trong thiết bị cần thiết để hiện đại hoá việc thu gom, các nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng. vận chuyển và xử lý cần thiết trong mỗi giai đoạn bốn năm cho đến năm 2030 được trình Hệ thống và trang thiết bị cần thiết để xử lý bày trong Bảng 2-53. chất thải trong tương lai được liệt kê trong Bảng 2-52 dưới đây. Phương án 4 - Dòng chất thải năm 2016-2030 tại Phú Thọ (tấn/năm) 1.200.000 1.000.000 Tổng phát thải 800.000 Tổng thu gom 600.000 Chôn lấp 400.000 Tái chế Sản xuất phân 200.000 compost 0 Xử lý khác 28 29 30 27 22 23 24 25 26 21 16 17 18 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-25 Phương án/Kịch bản 4 – Công nghệ xử lý tiên tiến – Phú Thọ (tấn/năm) BẢNG 2-52 Phương án/Kịch bản 4, Phú Thọ – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Phương án 4: Công nghệ xử lý chất thải tiên tiến Điểm trung chuyển trên đường phố (Số lượng) 903 1.479 1/1000 người Xe đẩy/thùng chứa (Số lượng) 843 2.090 0,75 m³, 1 m3, 5 lần tải/ngày Xe thu gom rác (Số lượng) 35 87 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 0 0 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Trạm MBT 2 5 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng 0 1 Công suất mỗi nhà máy: (Số lượng) 1.000 tấn/ngày Bãi chôn lấp mới (công suất mỗi bãi 2 triệu tấn) 1 2 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 89 BẢNG 2-53 Phương án/Kịch bản 4 – Xử lý chất thải tiên tiến: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động thu gom và tiêu hủy chất thải rắn của Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 4 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 7.023.000 3.005.000 6.149.000 16.176.000 Xử lý 145.000.000 195.000.000 55.000.000 395.000.000 Tổng 152.023.000 198.005.000 61.149.000 411.176.000 Có thể so sánh chi phí thu gom trong phương mới. Trong trường hợp này, áp dụng thu hồi án này với chi phí thu gom trong phương án/ chi phí toàn bộ và tất cả các chi phí sẽ do kịch bản đầu tiên, trong khi chi phí chôn lấp/ người dân đóng góp, chi phí trung bình theo xử lý35 cao hơn đáng kể do phải đầu tư các nhà đầu người sẽ được thể hiện trong Bảng 2-55 máy xử lý chất thải thành năng lượng. Trong dưới đây. khi một lợi ích của phương án này là lượng chất thải cần chôn lấp và nhu cầu bãi chôn Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 lấp giảm đi nhưng bất lợi so với kịch bản 3 là VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức không có RDF để cung cấp cho các nhà máy phí vệ sinh môi trường có khả năng chi trả từ xi măng. Chi phí vận hành và bảo dưỡng dự 1-1,5% thu nhập khả dụng trung bình của hộ kiến được trình bày trong Bảng 2-54 dưới đây. gia đình. Trong trường hợp trong hộ gia đình chỉ có một người có thu nhập, mức phí hợp lý Các trạm xử lý cơ sinh và nhà máy xử lý chất sẽ xấp xỉ 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ. Với số thải thành năng lượng được xây dựng, cũng lượng trung bình 4 người/hộ, mức phí hàng chính là các yếu tố đòi hỏi chi phí chính trong năm phải trả cho mỗi người là 145.350 - 218.025 các chi phí vận hành, bởi vì chỉ cần một bãi VNĐ. Con số này mới chỉ bằng 19-28% chi phí chôn lấp hợp vệ sinh và tuân thủ môi trường trung bình như trình bày ở trên. BẢNG 2-54 Phương án/Kịch bản 4 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và tiêu hủy chất thải rắn tại Phú Thọ (USD) Phương án/Kịch bản 4 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 16.580.000 22.897.000 39.113.000 78.591.000 Chôn lấp/ Xử lý 68.000.000 118.000.000 190.000.000 376.000.000 Tổng 84.580.000 140.897.000 229.113.000 454.591.000 BẢNG 2-55 Phương án/Kịch bản 4, Phú Thọ – Tổng chi phí trung bình/người/năm Phương án/Kịch bản 4: Công nghệ USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn xử lý tiên tiến Tổng mức đầu tư và tái đầu tư 13,52 38,68 306.973 878.065 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 20,79 59,47 471.968 1.350.014 Tổng chi phí hàng năm 34,31 98,15 778.941 2.228.078 35 Các chi phí này không bao gồm chi phí thu hồi đất, tái định cư, và thuế bởi vì các loại chi phí này cần phải được xác định trong phân tích nghiên cứu khả thi cụ thể. 90 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Trong trường hợp mức phí được tăng lên mức 2.3.3 HẢI PHÒNG được coi là hợp lý theo định mức quốc tế thì Phần này bao gồm phân tích thực trạng quản mức thiếu hụt tài chính hàng năm vẫn ở vào lý chất thải rắn ở thành phố Hải Phòng và trình khoảng 560.916 - 633.591 VNĐ/người/năm, bày các phân tích về dòng chất thải, chi phí và tương đương 244-275 triệu USD mỗi năm. khả năng chi trả của bốn phương án/kịch bản Lập kế hoạch cải thiện quản lý chất thải chiến lược khác nhau mà các cơ quan quản trong tương lai và dự án đầu tư liên quan lý có thể sử dụng để lập kế hoạch (tài chính) phải dựa trên thông tin đáng tin cậy về số nhằm cải thiện công tác quản lý chất thải rắn. lượng, thành phần, tỷ lệ phát sinh và tỷ trọng Thực trạng quản lý chất thải rắn tại Hải chất thải ở cả thành thị và nông thôn. Quyết Phòng định đầu tư cần phải dựa trên phân tích tính khả thi chi tiết hơn, bao gồm thu thập dữ Hải Phòng là một thành phố ven biển nằm liệu chi tiết hơn và cần xác minh dữ liệu. Một trong bán kính 102 km về phía Đông Bắc Hà khuyến nghị quan trọng cho các tỉnh và thành Nội, giáp với tỉnh Quảng Ninh ở phía Bắc, tỉnh phố đang có kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng có Hải Dương ở phía Tây, tỉnh Thái Bình ở phía hoặc không có khu vực tư nhân là: chuẩn bị Nam và vịnh Bắc Bộ ở Biển Đông. ngân sách cần thiết cho phân tích khả thi chi Hải Phòng có vị trí quan trọng trong phát tiết về công nghệ quản lý chất thải rắn, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh triển kỹ năng, xây dựng năng lực và giám sát/ của miền Bắc và cả nước. Hải Phòng là trung thực thi và chuẩn bị lộ trình/quy hoạch tổng tâm vận tải biển ở miền Bắc với lợi thế cảng thể ở cấp vùng là cơ sở để lựa chọn đầu tư và nước sâu; động lực phát triển của vùng kinh công nghệ cụ thể. tế trọng điểm Bắc Bộ; trung tâm kinh tế, khoa Cần xây dựng năng lực thể chế và hoạt động học và công nghệ chung của vùng đồng bằng cần thiết trước khi nâng cấp cơ sở hạ tầng Bắc Bộ; và là một trong hai trung tâm phát cơ bản, bao gồm cả cải tiến trong công tác triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Hải thu phí. Với năng lực thấp hiện nay, sẽ cần Phòng có nhiều khu công nghiệp cũng như đến các chương trình đào tạo và tăng cường các trung tâm thương mại, dịch vụ, du lịch, năng lực đáng kể về các lĩnh vực: (i) hoạch giáo dục, y tế và nuôi trồng thuỷ sản quy mô định chính sách và lập kế hoạch; (ii) pháp luật; lớn của vùng đồng bằng Bắc Bộ. (iii) phân tích khả thi và thiết kế cơ sở hạ tầng; Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba của Việt (iv) lập ngân sách và kế toán; (v) vận hành kỹ Nam sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, một thuật; (vi) giám sát và thực thi. Sự tham gia trong năm thành phố trực thuộc Trung ương của khu vực tư nhân bền vững là khả thi khi và là thành phố trung ương hạng 1 ở cấp quốc được hỗ trợ bởi luật pháp, quy định, giám sát, gia. Hệ thống đô thị Hải Phòng gồm 7 quận nội thực thi phù hợp, tăng phí chất thải và năng thành trung tâm và 11 quận, thị xã, thị trấn. Tổng lực của chính phủ. Khung pháp lý cũng sẽ cần diện tích toàn thành phố là 156.176 ha. phải thiết lập một cơ chế tài chính minh bạch với các mục tiêu thu hồi chi phí từ phí người Hải Phòng là một trong những thành phố có dùng và thiết lập một hệ thống để thực thi tốc độ đô thị hóa phát triển nhanh nhất ở Việt các khoản thanh toán. Nam. Đến năm 2015, tỷ lệ đô thị hoá của thành phố là 46,73%, cao gấp 1,40 lần tỷ lệ đô thị hóa PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 91 quốc gia (33,40%), đứng thứ ba trong số các thu gom hàng ngày bằng xe đẩy. Họ chuyển tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. chất thải đến các điểm thu gom, sau đó chất Tỷ lệ đô thị hóa của Hải Phòng gần bằng với thải được đổ vào xe rác để tiếp tục vận chuyển Hà Nội (47,55%). Hải Phòng có 1.980.800 dân, với đến các bãi chôn lấp (và một phần nhỏ cho nhà tốc độ tăng trưởng hàng năm là 0,89%. Số dân máy chế biến chất thải thành phân compost). ở các quận nội thành là 925.900 người và có Thu gom và vận chuyển chất thải đô thị được 1.054.900 người ở nông thôn. Trong giai đoạn giao cho 3 công ty bao gồm Công ty TNHH Môi từ năm 2018 đến năm 2030, dân số đô thị dự trường Đô Thị Hải Phòng (URENCO), Công ty kiến sẽ tiếp tục tăng và dân số nông thôn sẽ TNHH Xây dựng và Công trình công cộng Hải tiếp tục giảm như Bảng 2-56 dưới đây. Phòng và Công ty Cổ phần Công trình công cộng và Dịch vụ du lịch Hải Phòng. Ở khu vực Thu gom, vận chuyển và chôn lấp/xử lý chất nông thôn, hoạt động thu gom chất thải do thải chính quyền cấp huyện tổ chức đến một mức độ nào đó, rồi chủ yếu đổ ra các bãi rác không Theo Sở Xây dựng, tỷ lệ phát sinh chất thải kiểm soát được. Chất thải được thu gom và vận sinh hoạt trung bình ở thành thị và nông thôn chuyển bằng xe ép rác, xe tải thùng hở và xe lần lượt là 1,25 kg/người/ngày và 0,82 kg/người/ đẩy. Tuy nhiên, tại một số huyện vẫn sử dụng xe ngày. Tỷ lệ thu gom được báo cáo là 97% ở khu tải nhỏ, xe công nông hoặc các phương tiện thô vực thành thị và 81% ở khu vực nông thôn. Tỷ lệ sơ khác do thiếu trang thiết bị phù hợp. Thiết bị thu gom ở nông thôn được báo cáo dường như hiện được URENCO Hải Phòng sử dụng: quá cao vì phần lớn rác thải nông thôn vẫn còn trôi nổi và hiện chưa có kế hoạch thu gom và xử Thiết bị thu gom và vận chuyển: (i) 65 xe ép rác lý, trừ một số xã (huyện An Dương - thành phố (4m3: 6 xe trong đó 1 xe ngừng hoạt động; 6 m³: Hải Phòng). 10 xe trong đó 9 xe ngừng hoạt động; 8 m³: 28 xe trong đó 4 xe ngừng hoạt động; 10 m³: 9 xe Ở các khu vực đô thị, người dân bỏ rác thải trong đó 2 xe ngừng hoạt động; 11 m³: 2 xe trong sinh hoạt dọc theo các tuyến đường và khu vực đó 2 xe ngừng hoạt động; 12 m³: 5 xe tải; 14,5 m³: trung tâm. Chất thải được công nhân vệ sinh 5 xe); (ii) 1.056 xe đẩy gồm 1.036 xe 500L và BẢNG 2-56 Dự báo dân số và phát sinh chất thải tại Hải Phòng Mục Năm 2016 Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Dân số thành thị (người) 925.900 943.202 1.054.018 Tăng (0,89%/năm) Dân số nông thôn (người) 1.054.900 1.073.122 1.189.260 Tăng (0,89%/năm) Tổng dân số (người) 1.980.800 2.016.324 2.243.278 Tăng trưởng hàng năm: 0,89% Phát sinh chất thải rắn đô thị 422.442 450.288 660.441 Tăng (tấn/năm) Phát sinh chất thải rắn nông 315.732 336.077 488.840 Giảm thôn (tấn/năm) Tổng lượng chất thải rắn phát 738.173 786.366 1.149.281 Tăng trưởng hàng năm: 3,21% sinh (tấn/năm) Phát sinh chất thải rắn đô thị 1,25 1,31 1,72 (kg/người/ngày) Phát sinh chất thải rắn nông 0,82 0,86 1,13 thôn (kg/người/ngày) Tổng lượng chất thải rắn phát 1,02 1,07 1,40 sinh (kg/người/ngày) 92 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG 20 xe 660L; (iii) 6 thùng chứa rác: 60L & 240L; chất thải hữu cơ được phân loại. Sản phẩm (iv) thiết bị khác: 4 xe tưới nước 7m3, 3 xe tải lạnh, phân compost đạt chất lượng tốt (mẫu 2 xe quét đường, 2 xe tải hút bể phốt, 1 xe cẩu tự phân compost được phân tích tại Trung tâm hành và 3 xe nâng. Các vật liệu tái chế như nhựa, khảo kiểm nghiệm phân bón quốc gia, Bộ nylon, giấy được phân loại và xử lý bởi khu vực Tài nguyên và Môi trường). Phân compost phi chính thức. được dùng cho vườn thí nghiệm tại Khu xử lý chất thải Tràng Cát và trồng cây xanh Thiết bị cho xử lý chất thải tại bãi chôn lấp gồm tại các công viên ở trung tâm thành phố; 2 xe đào, 7 xe ủi và 4 xe xúc lật. (ii) bãi chôn lấp Tràng Cát (11,3 ha - 1.700.000 m3) 587 tấn/ngày. Mặc dù bãi chôn URENCO Hải Phòng có một nhà máy chế biến lấp vẫn đang được sử dụng nhưng đã đạt chất thải thành phân compost, có công suất đến công suất và đã đầy; và (iii) lò đốt chất 50 tấn/ngày dựa trên công nghệ Hàn Quốc, thải y tế với công suất thiết kế 200 kg/giờ. sản xuất phân compost từ chất thải hỗn hợp. Nhà máy chạy với công suất 1.000-1.200 kg/ Tuy nhiên, do đầu vào là rác thải chưa phân loại, ngày do không đủ lượng chất thải y tế, thời phân compost sau chế biến có chất lượng kém gian hoạt động hàng ngày là 7-8 giờ/ngày. và không thể bán được. › Bãi chôn lấp Đình Vũ (29,6 ha), với tổng công Gần như tất cả chất thải được thu gom đều suất 547,98 tấn/ngày bao gồm các trang được đưa trực tiếp đến bãi chôn lấp để chôn. thiết bị chính sau đây: (i) bãi chôn lấp thí Các bãi chôn lấp hiện tại đang được vận hành điểm bán hiếu khí (5.000 m3 - công nghệ gồm bãi chôn lấp Đình Vũ, Bằng La và bãi chôn Fukuoka của Nhật Bản); và (ii) bãi chôn lấp lấp Tràng Cát. Công suất chôn lấp hầu như đã hợp vệ sinh (9,6 ha - 1.500.000 m2), cũng đã sử dụng hết ở cả bãi Đình Vũ và Tràng Cát. Các đầy. Diện tích chôn lấp còn lại là 5,95 ha, sẽ khu xử lý và chôn lấp chất thải chính cho khu được dùng tiếp nhận chất thải từ bãi chôn vực đô thị là Khu phức hợp xử lý chất thải Tràng lấp Thượng Lý. Hiện nay, có khoảng 13,95 ha Cát; Bãi chôn lấp Đình Vũ và Khu phức hợp xử đất chưa được giải phóng mặt bằng. lý chất thải Gia Minh: › Bãi chôn lấp Bằng La (2 ha) tiếp nhận chất › Khu phức hợp Xử lý chất thải Tràng Cát, bao thải rắn sinh hoạt từ Đồ Sơn và Kinh Dương gồm các trang thiết bị chính sau đây: (i) Nhà với công suất 136,5 tấn/ngày. máy phân compost có công suất 50 tấn/ › Khu xử lý chất thải Gia Minh (35 ha), sử dụng ngày theo công nghệ Nhật Bản; đầu vào là công nghệ Fukuoka nhằm giảm tải cho Khu chất thải hữu cơ từ các chợ, chất thải từ cắt xử lý chất thải Tràng Cát và Đình Vũ và để tỉa cây xanh trong đô thị, khách sạn và nhà thu gom và chôn lấp toàn bộ chất thải rắn ở hàng để sản xuất phân compost chất lượng phía bắc thành phố. cao hơn. Quy trình chính bao gồm: phân loại - ủ phân hiếu khí - ủ tinh cuối cùng. Nhà Đối với khu vực nông thôn, có năm bãi chôn máy vẫn đang được vận hành như một nhà lấp/bãi rác: Một bãi ở Tiên Lãng; hai bãi ở Thuỷ máy thí điểm, đang thử nghiệm quá trình Nguyên; hai bãi ở Cát Hải và 114 bãi rác tạm tại ủ phân hữu cơ và nghiên cứu các nguồn các xã. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 93 HÌNH 2-26 Ví dụ về bãi chôn lấp quá tải ở Hải Phòng Tài chính Hải Phòng được chỉ định thu phí vệ sinh trong Bảng 2-57 dưới đây mô tả chi tiết biểu phí vệ khu vực các quận nội thành và một phần các sinh môi trường và cách thu phí. URENCO huyện nông thôn. BẢNG 2-57 Biểu phí thu gom và vận chuyển chất thải sinh hoạt tại thành phố Hải Phòng36 STT Danh mục khách hàng Đơn vị Biểu phí (bao gồm thuế GTGT) I Hộ gia đình không sản xuất kinh doanh 1 Hộ gia đình (đường, phố, hẻm, chung cư) VNĐ/hộ/tháng 40.000 2 Hộ gia đình cá nhân, Nhà nghỉ 20.000 II Hộ gia đình kinh doanh nhỏ 1 Ăn uống VNĐ/hộ/tháng 135.000 2 sửa chữa, vật liệu xây dựng, thực phẩm, điện, kinh doanh may mặc VNĐ/hộ/tháng 135.000 3 Cửa hàng tạp hóa, rửa xe và các loại khác VNĐ/hộ/tháng 90.000 III Đơn vị hành chính, lực lượng vũ trang, trường học, nhà trẻ, văn phòng, đại diện chi nhánh; cửa hàng, khách sạn, nhà hàng, các dịch vụ khác; các đơn vị sản xuất kinh doanh (nhà máy, công ty, nhà ga, trạm xe buýt, chợ…), bệnh viện và phòng khám tư nhân 1 Với khối lượng chất thải sinh hoạt, kinh doanh và dịch vụ hàng VNĐ/đơn vị/tháng 324.000 tháng (không bao gồm chất thải xây dựng, chất thải nguy hại và chất thải y tế) ≤ 1 m3/tháng 2 Với khối lượng chất thải sinh hoạt, kinh doanh và dịch vụ hàng VNĐ/m3 324.000 tháng (không bao gồm chất thải xây dựng, chất thải nguy hại và chất thải y tế) ≤ 1 m3/tháng 36 Quyết định số 3257/2016/QĐ-UBND ngày 22/12/2016 về phí thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt ở khu vực đô thị thành phố. 94 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Ngoài ra, UBND thành phố có quỹ bảo vệ môi lý ô nhiễm thích hợp, đặc biệt cho các bãi trường, chiếm 4,35% ngân sách cho các mục chôn lấp. Mức phí không đủ để bù đắp chi chi thường xuyên năm 2015. phí cho hệ thống quản lý chất thải hiện tại và do đó cũng không đủ để hỗ trợ hệ thống Các vấn đề chính liên quan đến hệ thống quản xử lý chất thải tiên tiến đắt tiền hơn. Biểu lý chất thải hiện tại: phí vệ sinh môi trường quá thấp và chỉ thu được một phần. Các tồn tại về quản lý chất thải rắn ở Hà Nội và Phú Thọ cũng là những vấn đề của Hải Phòng: Đánh giá bốn phương án/kịch bản cải › Thu gom: Chưa tập trung đầy đủ vào việc thiện hoạt động quản lý chất thải rắn tại tách và giảm thiểu các dòng chất thải, Hải Phòng chẳng hạn như phần hữu cơ và chất thải Bốn phương án/kịch bản khác nhau nhằm xây dựng. Mặc dù thành phố đã bắt đầu thu hiện đại hóa hệ thống quản lý chất thải rắn gom các dòng chất thải hữu cơ riêng biệt cho Hải Phòng được trình bày chi tiết dưới từ chợ, khách sạn và nhà hàng. Tuy nhiên đây, bao gồm lượng chất thải dự kiến trong khối lượng chất thải hữu cơ thu gom được giai đoạn 2018-2030, số lượng cơ sở hạ tầng không đáp ứng đủ công suất vận hành của xử lý chất thải rắn cần thiết để xử lý dòng chất nhà máy sản xuất phân compost. Do đó cần thải trong các phương án/kịch bản khác nhau phải tiếp tục mở rộng hoạt động phân loại và các tác động tương ứng về chi phí đầu tư, rác hữu cơ tại nguồn ra toàn thành phố. vận hành cũng như các hệ quả đi kèm về nhu › Chôn lấp: Bãi chôn lấp không hợp vệ sinh cầu tăng biểu phí và phần thiếu hụt tài chính (bãi rác) vẫn đang hoạt động. Các bãi chôn còn lại. lấp tại Khu phức hợp xử lý chất thải Tràng Phương án 1 - Hệ thống quản lý chất thải rắn Cát và bãi chôn lấp Đình Vũ không đủ cơ sở cơ bản: hạ tầng kỹ thuật, ô chôn lấp, lớp lót đáy ô, thu gom và xử lý nước rỉ rác và đều đã đầy. Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản được trình › Xử lý/tiêu hủy: Nhà máy chế biến phân bày và phân tích dưới đây. Hệ thống bao gồm compost có thể làm giảm đáng kể khối cải thiện công đoạn thu gom và vận chuyển, lượng rác chỗn lấp nếu có thể mở rộng trong đó có sử dụng các trạm trung chuyển việc thu gom riêng từng loại rác một cách trước khi vận chuyển đến bãi chôn lấp phù hợp. nghiêm ngặt cùng với kiểm soát và kiểm tra Ngoài việc phân loại các vật liệu có thể tái chế chất lượng. trong quá trình thu gom và vận chuyển chất thải, hệ thống này không bao gồm bất kỳ biện › Thể chế: Việc chậm ban hành các chính sách pháp xử lý và/hoặc giảm thiểu nào khác. Dòng quản lý chất thải rắn cần thiết đã dẫn tới sự chất thải cho phương án 1 trong giai đoạn lập thiếu thống nhất trong quản lý chất thải. kế hoạch từ 2018 đến 2030 được thể hiện trong › Tài chính: Hỗ trợ tài chính từ ngân sách Bảng 2-58. trung ương là không đủ để thực hiện xử PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 95 BẢNG 2-58 Phương án/Kịch bản 1 – Dự báo dòng chất thải tại Hải Phòng từ năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án 1: Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cơ bản Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 97 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 60-81 81 Tổng lượng thu gom (tấn/năm) 710.932 1.056.402 Tái chế (%) 10 10 Tái chế (tấn/năm) 71.093 105.640 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (%) 90 90 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (tấn/năm) 639.839 950.762 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp - Tích lũy (tấn) 10.217.052 Sự phát triển của dòng chất thải trong giai có phương thức xử lý nào khác, số lượng chôn đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm trong tại bãi chôn lấp tiếp tục tăng nhanh trong giai Hình 2-27 dưới đây. Tỷ lệ thu gom dần tăng lên đoạn lập kế hoạch. 100%. Hơn nữa, do tái chế hạn chế hoặc không Phương án 1 - Chất thải sinh hoạt năm 2016-2030 tại Hải Phòng (tấn/năm) 1.400.000 1.200.000 1.000.000 800.000 600.000 Tổng phát thải 400.000 Tổng thu gom 200.000 Chôn lấp 0 Tái chế 29 30 23 24 25 26 27 28 21 22 16 17 18 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-27 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống quản lý chất thải rắn cơ bản – Hải Phòng (tấn/năm) 96 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Hệ thống và trang thiết bị cần thiết để xử lý đẩy, thùng chứa) và chi phí cơ sở hạ tầng xử chất thải trong tương lai được liệt kê trong lý (bãi chôn lấp hợp vệ sinh và tuân thủ môi Bảng 2-59 dưới đây. trường) bao gồm các trạm trung chuyển để tối ưu hóa vận chuyển đến bãi rác. Phương án/ Chi phí trang thiết bị dựa trên chi phí và giá kịch bản này không bao gồm cơ sở hạ tầng xử được liệt kê trong Bảng 2-11. Các khoản đầu tư lý chất thải rắn tiên tiến hơn. Các chi phí này vào trang thiết bị cần thiết để hiện đại hoá việc không bao gồm chi phí thu hồi đất, tái định thu gom, vận chuyển và xử lý cần thiết trong cư, các loại thuế bởi vì các loại chi phí này cần mỗi giai đoạn bốn năm cho đến năm 2030 phải được xác định trong phân tích nghiên được trình bày trong Bảng 2-60 dưới đây. cứu khả thi cụ thể. Chi phí vận hành và bảo dưỡng dự kiến được trình bày trong Bảng 2-61 Các chi phí thể hiện các khoản đầu tư liên dưới đây. quan đến việc nâng cấp thiết bị thu gom (xe BẢNG 2-59 Phương án/Kịch bản 1, Hải Phòng – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Phương án 1: Hệ thống Quản lý Chất thải rắn cơ bản Điểm trung chuyển trên đường phố (Số lượng) 1.788 2.017 1/1000 người Xe đẩy/thùng chứa (Số lượng) 1.731 2.573 0,75 m³, 1m , 5 lần tải/ngày 3 Xe thu gom rác (Số lượng) 72 107 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 4 6 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Bãi chôn lấp mới (công suất mỗi bãi 2 triệu tấn) 1 6 BẢNG 2-60 Phương án/Kịch bản 1 – Hệ thống Quản lý chất thải rắn cơ bản: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 1 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 10.318.000 1.751.000 3.707.000 15.776.000 Xử lý 48.000.000 17.000.000 37.000.000 102.000.000 Tổng 58.318.000 18.751.000 40.707.000 117.776.000 BẢNG 2-61 Phương án/Kịch bản 1 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 1 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 31.067.000 35.379.000 51.217.000 117.664.000 Xử lý 32.400.000 50.000.000 85.800.000 168.200.000 Tổng 63.467.000 85.379.000 137.017.000 285.864.000 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 97 Chi phí vận hành cho hoạt động thu gom và xử Trong trường hợp mức phí được tăng lên mức lý cũng tăng dần khi các xe đẩy, thùng chứa, được coi là hợp lý theo định mức quốc tế thì xe tải và trạm trung chuyển mới được đưa vào mức thiếu hụt tài chính hàng năm vẫn ở vào hoạt động cùng với bãi chôn lấp hợp vệ sinh và khoảng 99.527 - 172.202 VNĐ/người/năm, tương tuân thủ yêu cầu về môi trường mới, cần thiết đương 43-75 triệu USD mỗi năm. khi lượng chất thải phát sinh gia tăng trong phương án/kịch bản này. Trong trường hợp Phương án 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng và tái này, áp dụng thu hồi chi phí toàn bộ và tất cả chế chất thải tại nguồn các chi phí sẽ do người dân đóng góp, chi phí Trong phương án này, hoạt động tái chế tại trung bình theo đầu người sẽ được thể hiện nguồn dự kiến sẽ tăng lên 13% và lượng chất trong Bảng 2-62 dưới đây. thải được tái chế dự kiến sẽ tăng từ mức 12% Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 hiện nay lên 24% vào năm 2030. VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức Tình huống này dẫn đến sự gia tăng vật liệu tái phí vệ sinh môi trường hợp lý là từ 1-1,5% thu chế từ 93.176 tấn mỗi năm hiện nay lên khoảng nhập trung bình khả dụng của hộ gia đình. 402.943 tấn mỗi năm vào năm 2030. Như vậy Trong trường hợp hộ gia đình chỉ một người sẽ có ít chất thải cần chôn lấp hơn, từ 617.757 có thu nhập, mức phí hợp lý sẽ xấp xỉ 48.450- tấn/năm ở đầu giai đoạn thực hiện đến khoảng 72.675 VNĐ/tháng/hộ. Với số lượng trung bình 653.459 tấn vào năm 2030. Dòng chất thải được 4 người/hộ, mức phí hàng năm phải trả cho thu gom, tái chế và chôn lấp trong phương án/ mỗi người là 145.350 - 218.025 VNĐ. Con số này kịch bản 2 được trình bày trong Bảng 2-63 dưới mới chỉ bằng 46-69% chi phí trung bình như đây cho giai đoạn lập kế hoạch từ năm 2018 trình bày ở trên. đến năm 2030. BẢNG 2-62 Phương án 1, Hải Phòng – Tổng chi phí trung bình/người/năm Phương án/Kịch bản 1: Hệ thống USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn Quản lý Chất thải rắn cơ bản Tổng mức đầu tư và tái đầu tư 4,02 9,97 91.344 226.276 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 9,97 24,69 226.208 560.361 Tổng chi phí hàng năm 13,99 34,65 317.552 786.637 BẢNG 2-63 Phương án/Kịch bản 2 – Dự báo dòng chất thải tại Hải Phòng từ năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án 2: Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải tại nguồn Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 97 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 81 81 Tổng lượng thu gom (tấn/năm) 710.932 1.056.402 Phân loại/tái chế tại nguồn (%) 1 13 Phân loại/tái chế trong khi thu gom (%) 12 24 Tổng lượng chất thải được tái chế (tấn/năm) 93.176 402.943 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (%) 87 63 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (tấn/năm) 617.757 653.459 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp - Tích lũy (tấn) 8.330.467 98 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Sự phát triển của dòng chất thải trong giai Hệ thống và trang thiết bị cần thiết để xử lý đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm trong chất thải trong tương lai được liệt kê trong Hình 2-28 dưới đây. Tỷ lệ thu gom dần tăng lên Bảng 2-64 dưới đây. 100%. Hơn nữa, do tái chế hạn chế và không có phương thức xử lý nào khác, số lượng chôn tại Các khoản đầu tư vào trang thiết bị cần thiết bãi chôn lấp tiếp tục tăng trong giai đoạn lập để hiện đại hoá việc thu gom, vận chuyển và xử kế hoạch. lý cần thiết trong mỗi giai đoạn bốn năm cho đến năm 2030 được trình bày trong Bảng 2-65 dưới đây. Phương án 2 - Dòng chất thải rắn đô thị giai đoạn 2016-2030 tại Hải Phòng (tấn/năm) 1.400.000 1.200.000 1.000.000 800.000 600.000 Tổng phát thải 400.000 Tổng thu gom 200.000 Chôn lấp 0 Tái chế 30 26 27 29 25 28 20 21 22 23 24 16 17 18 19 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-28 Phương án/Kịch bản 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế tại nguồn – Hải Phòng (tấn/năm) BẢNG 2-64 Phương án/Kịch bản 2, Hải Phòng – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Phương án/Kịch bản 2: Giảm thiểu, tái sử dụng và tái chế chất thải tại nguồn Điểm trung chuyển trên đường phố (Số lượng) 1.788 2.017 1/1000 người Xe đẩy/thùng chứa (Số lượng) 1.731 2.573 0,75 m³, 1 m3, 5 lần tải/ngày Xe thu gom rác (Số lượng) 72 107 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 4 6 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Bãi chôn lấp mới (công suất mỗi bãi 2 triệu tấn) 1 5 BẢNG 2-65 Phương án/Kịch bản 2 – Giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 2 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 10.318.000 1.751.000 3.707.000 15.776.000 Xử lý 48.000.000 17.000.000 27.000.000 92.000.000 Tổng 58.318.000 18.751.000 30.707.000 107.776.000 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 99 Có thể so sánh chi phí thu gom trong phương hợp vệ sinh và tuân thủ yêu cầu về môi trường án này với chi phí thu gom trong phương án/ mới tăng lên cần thiết đối với lượng chất thải kịch bản đầu tiên, trong đó chi phí chôn lấp37 phát sinh gia tăng trong phương án/kịch bản thấp hơn, do cần ít bãi chôn lấp hơn. Tuy này. Trong trường hợp này, áp dụng thu hồi nhiên, việc phân loại rác thải ở hộ gia đình chi phí toàn bộ và tất cả các chi phí sẽ do khó có thể thực hiện được và ở nhiều nước, người dân đóng góp, chi phí trung bình trên hầu như kết quả thực hiện rất hạn chế mặc đầu người sẽ được thể hiện trong Bảng 2-67 dù đã qua nhiều thập kỷ nỗ lực và tiếp cận dưới đây. cộng đồng. Việc phân loại chất thải, đặc biệt là giấy và nhựa từ các cơ sở thương mại và Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 cơ quan hành chính và chất thải hữu cơ từ VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức nhà bếp, nhà hàng, chợ và khách sạn có thể phí vệ sinh môi trường có khả năng chi trả dễ thực hiện do số lượng tái chế lớn hơn và được là từ 1-1,5% thu nhập trung bình khả dụng có thể mở rộng hoạt động thu gom riêng của hộ gia đình. Trong trường hợp hộ gia đình biệt rác chợ hiện tại. Chi phí vận hành và bảo chỉ một người có thu nhập trong hộ gia đình, dưỡng dự kiến được thể hiện trong Bảng mức phí hợp lý sẽ xấp xỉ 48.450-72.675 VNĐ/ 2-66 dưới đây nhưng không bao gồm chi phí tháng/hộ. Với số lượng trung bình 4 người/hộ, cụ thể của Việt Nam để tiếp cận, nâng cao mức phí hàng năm phải trả cho mỗi người là nhận thức cộng đồng và tiến hành các hoạt 145.350 - 218.025 VNĐ. Con số này mới chỉ bằng động giáo dục cần thiết nhằm tái chế rác tại 48-72% chi phí trung bình như trình bày ở trên. nguồn thành công. Trong trường hợp mức phí được tăng lên mức Chi phí vận hành trong hoạt động trong thu được coi là hợp lý theo định mức quốc tế thì gom và xử lý tăng dần khi số lượng các xe đẩy, mức thiếu hụt tài chính hàng năm vẫn ở vào thùng chứa, xe tải và trạm trung chuyển mới khoảng 85.092 - 157.767 VNĐ/người/năm, tương được đưa vào hoạt động cùng với bãi chôn lấp đương 37-69 triệu USD mỗi năm. BẢNG 2-66 Phương án/Kịch bản 2 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 2 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 31.067.000 35.379.000 51.217.000 117.664.000 Xử lý 32.400.000 48.000.000 77.800.000 158.200.000 Tổng 63.467.000 83.379.000 129.017.000 275.864.000 BẢNG 2-67 Phương án/Kịch bản 2, Hải Phòng – Tổng chi phí trung bình/người/năm Phương án/Kịch bản 2: Hệ thống quản USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn lý và tái chế chất thải rắn cơ bản Tổng mức đầu tư và tái đầu tư 3,70 9,16 83.907 207.854 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 9,65 23,92 219.210 543.025 Tổng chi phí hàng năm 13,35 33,08 303.117 750.879 37 Các chi phí này không bao gồm chi phí thu hồi đất, tái định cư, và thuế bởi vì các loại chi phí này cần phải được xác định trong phân tích nghiên cứu khả thi cụ thể. 100 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Phương án 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp thể được sử dụng trong ngành công nghiệp xi măng đạt 314.544 tấn mỗi năm. Như vậy sẽ có ít Trong kịch bản này, các cơ sở xử lý chất thải cơ chất thải cần chôn lấp hơn, từ 312.810 tấn/năm ở sinh (MBT) được sử dụng để phân loại chất thải đầu giai đoạn thực hiện đến khoảng 314.544 tấn hộ gia đình bằng máy móc, để tách phần hữu vào năm 2030. Dòng chất thải được thu gom, cơ chế biến thành phân compost và phần nhiên tái chế và chôn lấp trong phương án/kịch bản 3 liệu có nguồn gốc từ chất thải (RDF) thích hợp được trình bày trong Bảng 2-68 dưới đây cho giai để đồng xử lý tại các nhà máy xi măng (hoặc đoạn lập kế hoạch từ năm 2018 đến năm 2030. các nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng). Sự phát triển của dòng chất thải trong giai Tình huống này dẫn đến sự gia tăng vật liệu đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm trong tái chế từ 71.093 tấn mỗi năm đến khoảng Hình 2-29 dưới đây. Số lượng chất thải cho các 216.034 tấn mỗi năm vào năm 2030; lượng phân bãi chôn lấp được hạn chế do tác động tích cực compost sản xuất được đạt 211.280 vào năm đáng kể từ việc chế biến thành phân compost 2030 và nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải có và sử dụng RDF trong các nhà máy xi măng. BẢNG 2-68 Phương án 3 – Dự báo dòng chất thải tại Hải Phòng từ năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án 3: Xử lý chất thải chi phí thấp Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 97 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 81 81 Tổng lượng thu gom (tấn/năm) 710.932 1.056.402 Tái chế (%) 10 20 Tái chế (tấn/năm) 71.093 216.034 Phân compost (%) 2 20 Phân compost (tấn/năm) 14.219 211.280 Xử lý khác, RDF cho ngành xi măng (%) 44 30 Xử lý khác, RDF cho ngành xi măng (tấn/năm) 312.810 314.544 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (%) 44 30 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (tấn/năm) 312.810 314.544 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp - Tích lũy (tấn) 4.129.430 Phương án 3 - Dòng chất thải đô thị giai đoạn 2016-2030 tại Hải Phòng (tấn/năm) 1.400.000 1.200.000 Tổng phát thải 1.000.000 Tổng thu gom 800.000 Chôn lấp 600.000 Tái chế 400.000 Sản xuất 200.000 phân compost 0 Xử lý khác 27 28 29 30 25 26 19 20 21 22 23 24 16 17 18 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-29 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp – Hải Phòng (tấn/năm) PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 101 Hệ thống và trang thiết bị cần thiết để xử lý kịch bản đầu tiên, trong khi chi phí tiêu hủy/xử chất thải trong tương lai được liệt kê trong lý38 cao hơn đáng kể do phải đầu tư hệ thống Bảng 2-69 dưới đây. xử lý cơ sinh. Lợi ích của phương án này là nhu cầu chôn lấp rác thải và bãi chôn lấp giảm Chi phí trang thiết bị dựa trên chi phí và thông đáng kể. Chi phí vận hành và bảo dưỡng dự tin về giá được liệt kê trong Bảng 2-11. Trong kiến được trình bày trong Bảng 2-71 dưới đây. kịch bản này, các trạm trung chuyển được kết hợp với các trạm MBT. Các khoản đầu tư vào Các trạm xử lý cơ sinh được xây dựng, cũng trang thiết bị cần thiết để hiện đại hoá việc thu chính là các yếu tố đòi hỏi chi phí chính trong gom, vận chuyển và xử lý cần thiết trong mỗi các chi phí vận hành, bởi vì chỉ cần một bãi giai đoạn bốn năm cho đến năm 2030 được chôn lấp hợp vệ sinh và tuân thủ môi trường trình bày trong Bảng 2-70 dưới đây. mới. Trong trường hợp này, áp dụng thu hồi chi phí toàn bộ và tất cả các chi phí sẽ do người dân Có thể so sánh chi phí thu gom trong phương đóng góp, chi phí trung bình cho mỗi người sẽ án này với chi phí thu gom trong phương án/ được thể hiện trong Bảng 2-72. BẢNG 2-69 Phương án/Kịch bản 3, Hải Phòng – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Phương án 3: Xử lý chất thải chi phí thấp Điểm trung chuyển trên đường phố (Số lượng) 1.788 2.017 1/1000 người Xe đẩy/thùng chứa (Số lượng) 1.731 2.573 0,75 m³, 1 m3, 5 lần tải/ngày Xe thu gom rác (Số lượng) 72 107 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 0 0 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Trạm MBT 4 7 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Xử lý khác, RDF cho ngành xi măng (Số lượng) 0 0 Nhà máy xi măng hiện có Bãi chôn lấp mới (công suất mỗi bãi 2 triệu tấn) 1 3 BẢNG 2-70 Phương án/Kịch bản 3 – Xử lý chất thải chi phí thấp: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động thu gom và xử lý chất thải rắn của Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 3 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 10.318.000 1.751.000 3.707.000 15.776.000 Xử lý 235.000.000 10.000.000 100.000.000 345.000.000 Tổng 245.318.000 11.751.000 103.707.000 360.776.000 BẢNG 2-71 Phương án/Kịch bản 3 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 3 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 31.067.000 35.379.000 51.217.000 117.664.000 Tiêu hủy/Xử lý 116.000.000 134.000.000 216.000.000 466.000.000 Tổng 147.067.000 169.379.000 267.217.000 583.664.000 38 Các chi phí này không bao gồm chi phí thu hồi đất, tái định cư, và thuế bởi vì các loại chi phí này cần phải được xác định trong phân tích nghiên cứu khả thi cụ thể. 102 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG BẢNG 2-72 Phương án/Kịch bản 3, Hải Phòng – Tổng chi phí trung bình/người/năm Phương án/Kịch bản 3: Xử lý chi phí USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn thấp Tổng mức đầu tư và tái đầu tư 10,28 25,47 233.415 578.215 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 20,59 50,99 467.289 1.157.566 Tổng chi phí hàng năm 30,87 76,47 700.705 1.735.781 Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 sinh (MBT) được sử dụng để phân loại chất thải VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức hộ gia đình bằng máy móc, để tách phần hữu phí vệ sinh môi trường có khả năng chi trả là cơ chế biến thành phân compost và sau đó, từ 1-1,5% thu nhập khả dụng trung bình của phần nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải (RDF) hộ gia đình. Trong trường hợp hộ gia đình chỉ thích hợp sẽ được đốt trong các nhà máy xử lý một người có thu nhập, mức phí hợp lý sẽ xấp chất thải thành năng lượng. xỉ 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ. Với số lượng trung bình 4 người/hộ, mức phí hàng năm phải Giống như trong phương án/kịch bản 3, tình trả cho mỗi người là 145.350 - 218.025 VNĐ. Con huống này dẫn đến sự gia tăng vật liệu tái chế từ số này mới chỉ bằng 21-31% chi phí trung bình 71.093 tấn mỗi năm đến khoảng 211.280 tấn mỗi như trình bày ở trên. năm vào năm 2030; lượng phân compost sản xuất được đạt 211.280 vào năm 2030 và chất thải Trong trường hợp mức phí được tăng lên mức đưa vào lò đốt đạt 365.000 tấn mỗi năm. Cũng được coi là hợp lý theo định mức quốc tế thì trong kịch bản này, sẽ có ít chất thải cần chôn mức thiếu hụt tài chính hàng năm vẫn ở vào lấp hơn, từ 625.620 tấn/năm ở đầu giai đoạn khoảng 482.680 - 555.355 VNĐ/người/năm, nghiên cứu đến khoảng 318.837 tấn vào năm tương đương 208-241 triệu USD mỗi năm. 2030. Dòng chất thải được thu gom, tái chế và chôn lấp trong phương án/kịch bản 3 được trình Phương án 4 – Công nghệ xử lý tiên tiến bày trong Bảng 2-73 dưới đây cho giai đoạn lập Trong kịch bản này, các cơ sở xử lý chất thải cơ kế hoạch từ năm 2018 đến năm 2030. BẢNG 2-73 Phương án/Kịch bản 4 – Dự báo dòng chất thải tại Hải Phòng từ năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Phương án/Kịch bản 4: Công nghệ xử lý chất thải tiên tiến Tỷ lệ thu gom – Đô thị (%) 97 100 Tỷ lệ thu gom – Nông thôn (%) 60-81 81 Tổng lượng thu gom (tấn/năm) 710.932 1.056.402 Tái chế (%) 10 20 Tái chế (tấn/năm) 71.093 211.280 Phân hữu cơ (%) 2 20 Phân hữu cơ (tấn/năm) 14.219 211.280 Xử lý chất thải thành năng lượng (%) 0 35 Xử lý chất thải thành năng lượng (tấn/năm) 0 365.000 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (%) 88 30 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp (tấn/năm) 625.620 318.837 Chất thải còn lại đưa ra bãi chôn lấp - Tích lũy (tấn) 5.466.610 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 103 Sự phát triển của dòng chất thải trong giai Bảng 2-74 dưới đây. đoạn lập kế hoạch được minh họa thêm trong Hình 2-30 dưới đây. Số lượng chất thải cho các Chi phí trang thiết bị dựa trên chi phí và giá bãi chôn lấp được hạn chế do tác động tích cực được liệt kê trong Bảng 2-11. Trong kịch bản đáng kể từ việc chế biến thành phân compost này, các trạm trung chuyển được kết hợp với và đốt RDF trong các nhà máy xử lý chất thải các trạm MBT. Các khoản đầu tư vào trang thành năng lượng. thiết bị cần thiết để hiện đại hoá việc thu gom, vận chuyển và xử lý cần thiết trong mỗi giai Hệ thống và trang thiết bị cần thiết để xử lý đoạn bốn năm cho đến năm 2030 được trình chất thải trong tương lai được liệt kê trong bày trong Bảng 2-75 dưới đây. Phương án 4 - Dòng chất thải sinh hoạt giai đoạn 2016-2030 tại Hải Phòng (tấn/năm) 1.400.000 Tổng phát thải 1.200.000 1.000.000 Tổng thu gom 800.000 Chôn lấp 600.000 Tái chế 400.000 Sản xuất 200.000 phân compost 0 Xử lý khác 28 29 30 27 22 23 24 25 26 19 20 21 16 17 18 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-30 Phương án/kịch bản 4 – Công nghệ xử lý tiên tiến – Hải Phòng (tấn/năm) BẢNG 2-74 Phương án/Kịch bản 4, Hải Phòng – Trang thiết bị cần thiết – Năm 2018 – 2030 Mục Năm 2018 Năm 2030 Nhận xét Phương án 4: Công nghệ xử lý chất thải tiên tiến Điểm trung chuyển trên đường phố (Số lượng) 1.788 2.017 1/1000 người Xe đẩy/thùng chứa (Số lượng) 1.731 2.573 0,75 m³, 1 m , 5 lần tải/ngày 3 Xe thu gom rác (Số lượng) 72 107 15 m³, 7,5 tấn; 4 chuyến/ngày Trạm trung chuyển (Số lượng) 0 0 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Trạm MBT 4 6 Công suất mỗi nhà máy: 200.000 tấn/năm Nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng 0 1 Công suất mỗi nhà máy: (Số lượng) 1.000 tấn/ngày Bãi chôn lấp mới (công suất mỗi bãi 2 triệu tấn) 1 3 BẢNG 2-75 Phương án/Kịch bản 4 – Xử lý chất thải tiên tiến: Tổng mức đầu tư dự kiến cho hoạt động thu gom và xử lý chất thải rắn của Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 4 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 10.318.000 1.751.000 3.707.000 15.776.000 Xử lý 200.000.000 195.000.000 55.000.000 450.000.000 Tổng 210.318.000 196.751.000 58.707.000 465.776.000 104 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Có thể so sánh chi phí thu gom trong phương từ 1-1,5% thu nhập khả dụng trung bình của hộ án này với chi phí thu gom trong các kịch bản gia đình. Trong trường hợp hộ gia đình chỉ có trước, trong khi chi phí tiêu hủy/xử lý39 cao hơn một người có thu nhập, mức phí hợp lý sẽ xấp đáng kể do phải đầu tư nhà máy xử lý chất thải xỉ 48.450-72.675 VNĐ/tháng/hộ. Với số lượng thành năng lượng. Trong khi một lợi ích của trung bình 4 người/hộ, mức phí hàng năm phải phương án này là lượng chất thải cần chôn lấp trả cho mỗi người là 145.350 - 218.025 VNĐ. Con và nhu cầu bãi chôn lấp giảm đi nhưng lợi ích số này mới chỉ bằng 18-23% chi phí trung bình ít hơn khi so với kịch bản 3 có RDF được cung như trình bày ở trên. cấp cho nhà máy xi măng. Chi phí vận hành và bảo dưỡng dự kiến được trình bày trong Bảng Trong trường hợp mức phí được tăng lên mức 2-76 dưới đây. được coi là hợp lý theo định mức quốc tế thì mức thiếu hụt tài chính hàng năm vẫn ở vào Các trạm xử lý cơ sinh và nhà máy xử lý chất khoảng 575.799 - 648.474 VNĐ/người/năm, thải thành năng lượng là yếu tố chi phí chính tương đương 250-282 triệu USD mỗi năm. trong chi phí vận hành. Trong trường hợp này, áp dụng thu hồi chi phí toàn bộ và tất cả Lập kế hoạch cải thiện quản lý chất thải trong các chi phí sẽ do người dân đóng góp, chi phí tương lai và dự án đầu tư liên quan phải dựa trung bình cho mỗi người sẽ được thể hiện trên thông tin đáng tin cậy về số lượng, thành trong Bảng 2-77 dưới đây. phần, tỷ lệ phát sinh và tỷ trọng chất thải ở cả thành thị và nông thôn. Quyết định đầu tư cần Mức lương trung bình ở Việt Nam là 4.845.000 phải dựa trên phân tích tính khả thi chi tiết hơn, VNĐ/tháng. Định mức quốc tế cho thấy mức bao gồm thu thập dữ liệu chi tiết hơn và cần phí vệ sinh môi trường có khả năng chi trả là xác minh dữ liệu. Một khuyến nghị quan trọng BẢNG 2-76 Phương án/Kịch bản 4 – Chi phí vận hành và bảo dưỡng thường niên cho thu gom và xử lý chất thải rắn tại Hải Phòng (USD) Phương án/Kịch bản 4 2018-2021 2022-2025 2026-2030 Tổng Thu gom 31.067.000 35.379.000 51.217.000 117.664.000 Tiêu hủy/ Xử lý 106.000.000 168.000.000 232.000.000 506.000.000 Tổng 137.067.000 203.379.000 283.217.000 623.664.000 BẢNG 2-77 Phương án/Kịch bản 4, Hải Phòng – Tổng chi phí trung bình/người/năm Phương án/Kịch bản 4: Công nghệ USD/người/năm USD/tấn VNĐ/người/năm VNĐ/tấn xử lý tiên tiến Tổng mức đầu tư và tái đầu tư 13,08 32,39 296.854 735.365 Tổng chi phí vận hành và bảo dưỡng 21,89 54,23 496.970 1.231.090 Tổng chi phí hàng năm 34,97 86,63 793.824 1.966.455 39 Các chi phí này không bao gồm chi phí thu hồi đất, tái định cư, và thuế bởi vì các loại chi phí này cần phải được xác định trong phân tích nghiên cứu khả thi cụ thể. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 105 cho các tỉnh và thành phố đang có kế hoạch (iii) khung pháp lý và thể chế; (iv) tổ chức thể đầu tư cơ sở hạ tầng có hoặc không có khu vực chế trên toàn quốc, khu vực và địa phương; tư nhân là: chuẩn bị ngân sách cần thiết cho (v) nhận thức và tham gia của cộng đồng; và phân tích khả thi chi tiết về công nghệ quản (vi) xây dựng năng lực thể chế. Phần này sẽ lý chất thải rắn, phát triển kỹ năng, xây dựng trình bày các yêu cầu trong mỗi hành động ưu năng lực và giám sát/thực thi và chuẩn bị lộ tiên chính để đạt được những cải tiến hệ thống trình/Quy hoạch tổng thể ở cấp vùng là cơ sở quản lý chất thải rắn trong Chiến lược quốc gia để lựa chọn đầu tư và công nghệ cụ thể. về Quản lý chất thải rắn. Cần xây dựng năng lực thể chế và hoạt động 2.4.1 DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN SINH cần thiết trước khi nâng cấp cơ sở hạ tầng cơ HOẠT CHO VIỆT NAM bản, bao gồm cả cải tiến trong công tác thu Quản lý chất thải rắn sinh hoạt từ các hộ phí. Với năng lực thấp hiện nay, sẽ cần đến các gia đình và chất thải tương tự từ các đơn vị chương trình đào tạo và tăng cường năng lực thương mại/tổ chức/công nghiệp có hai yếu đáng kể về các lĩnh vực: (i) hoạch định chính tố đặc trưng là: (i) số lượng chất thải lớn phát sách và lập kế hoạch; (ii) pháp luật; (iii) phân tích sinh hàng ngày bởi các thành phố lớn (đặc khả thi và thiết kế cơ sở hạ tầng; (iv) lập ngân biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Mính) và sách và kế toán; (v) vận hành kỹ thuật; (vi) giám (ii) hệ thống thu gom, tách và xử lý chuyên sâu sát và thực thi. Sự tham gia của khu vực tư nhân và tốn nhiều lao động bao gồm cả khu vực phi bền vững là khả thi khi được hỗ trợ bởi luật chính thức thống trị thị trường tái chế. Tăng pháp, quy định, giám sát, thực thi phù hợp, tăng trưởng kinh tế và dân số mạnh mẽ, cùng với phí chất thải và năng lực của chính phủ. Khung đô thị hoá khiến các vấn đề trở nên nghiêm pháp lý cũng sẽ cần phải thiết lập một cơ chế trọng hơn và số lượng chất thải gia tăng tài chính minh bạch với các mục tiêu thu hồi chi nhanh chóng mỗi năm. Tình hình phát triển phí từ phí người dùng và thiết lập một hệ thống này được minh họa trong Hình 2-31 và 2-32, để thực thi các khoản thanh toán. cho thấy sự phát triển dự kiến về tổng dân số và lượng phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam 2.4 CÁC HÀNH ĐỘNG CHIẾN LƯỢC đến năm 2030. Như có thể quan sát được từ ĐỂ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC QUỐC các hình, quá trình đô thị hóa dự kiến sẽ tiếp GIA VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN tục tăng nhanh chóng. Vào khoảng năm 2023, Từng bước triển khai hệ thống quản lý chất sẽ có nhiều người sinh sống ở khu vực thành thải rắn hiện đại, tích hợp và bền vững với chi thị hơn ở nông thôn. Đồng thời, lượng chất phí hợp lý sẽ đòi hỏi phải thay đổi ở nhiều lĩnh thải phát sinh sẽ tiếp tục tăng nhanh, đặc biệt vực và cấp độ khác nhau, bao gồm: (i) cơ sở hạ là ở các khu vực đô thị, do quá trình đô thị hoá tầng và các hoạt động vận hành quản lý chất gia tăng và do lượng phát thải trên đầu người thải rắn; (ii) nguồn kinh phí và thu hồi chi phí; ngày càng tăng. 106 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Dự báo dân số, năm 2015 - 2030 1.400.000 1.200.000 1.000.000 800.000 600.000 400.000 200.000 Tổng dân số Dân số đô thị 0 Dân số nông thôn 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-31 Dự báo dân số Việt Nam, năm 2015 – 2030 20 Dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, năm 2015 - 2030 60.000 55.000 50.000 45.000 40.000 35.000 30.000 25.000 20.000 15.000 10.000 Tổng 5.000 Đô thị 0 Nông thôn 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 20 HÌNH 2-32 Dự báo phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam, năm 2015 – 2030 PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 107 Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh bằng cách đầu tư vào các trang thiết bị phần đến năm 2030 cho dân số thành thị và nông cứng, như xe tải và thùng chứa, xe đẩy, xe đạp thôn Việt Nam cũng như tốc độ tăng trưởng thu gom chất thải và đào tạo nhân viên. trung bình hàng năm cũng được trình bày trong Bảng 2-78 dưới đây. Chi phí vận hành thu gom và vận chuyển chất thải cao đặc biệt là do có nhiều đường phố nhỏ 2.4.2 CƠ SỞ HẠ TẦNG QUẢN LÝ CHẤT đòi hỏi rất nhiều công nhân thu gom được THẢI RẮN trang bị xe đẩy và xe tải thu gom rác thải tương đối nhỏ vận chuyển chất thải đến các bãi chôn Thu gom và vận chuyển lấp lớn mà không sử dụng trạm trung chuyển. Phạm vi thu gom chất thải sinh hoạt nên tăng theo Chiến lược Quốc gia điều chỉnh (Quyết Ngoài ra, cần phải có quyết định về việc đưa định số 491/QĐ-TTg năm 2018) để đảm bảo các thùng chứa vào sử dụng rộng rãi. Hiện tại phục vụ được toàn bộ dân số và giảm nguy cơ các hộ gia đình đang thu gom rác hàng ngày vứt rác bất hợp pháp, bắt đầu từ khu vực thành vào túi nylong nhỏ. Mức độ sử dụng trung thị và bao gồm cả khu vực ngoại ô và nông bình là 35 túi/tuần/hộ gia đình. Việc sử dụng thôn. Phạm vi dịch vụ có thể được cải thiện thùng chứa sẽ tăng thêm chi phí/tấn. Mặc bằng cách nâng cao hiệu quả hoạt động của dù hệ thống thu gom chất thải hiện tại sử URENCO và các công ty tư nhân ở tỉnh/thành dụng nhiều lao động và tốn kém nhưng cung phố hoặc các hợp tác xã nông thôn và/hoặc cấp dịch vụ cao cho người dân vì chất thải BẢNG 2-78 Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt và thu gom chất thải cho toàn Việt Nam Năm Tốc độ tăng trưởng trung bình 2015 2018 2030 hàng năm Dân số Tổng 91.972.000 95.043.000 108.390.000 1,1% Đô thị 32.834.000 38.819.000 75.843.000 5,7% Nông thôn 59.138.000 56.225.000 32.547.000 -5% Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (tấn/năm) Tổng 27.181.000 31.188.000 54.056.000 4,7% Đô thị 14.230.000 18.116.000 47.582.000 8,4% Nông thôn 12.951.000 13.072.000 6.474.000 -8% Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh (kg/người/ngày) Tổng 0,81 0,90 1,37 Đô thị 1,19 1,28 1,72 Nông thôn 0,60 0,64 0,54 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt40 (%) Tổng 66% 94% Đô thị 90% 100% Nông thôn 40% 50* 40 Tỷ lệ này dựa trên dự báo rằng đến năm 2030, 100% chất thải sẽ được thu gom tại các khu vực đô thị, trong khi chỉ dự báo thu gom được 50% ở khu vực nông thôn. Do dân số nông thôn đang giảm nhanh, điều này sẽ chỉ có tác động nhỏ đến tổng số lượng chất thải thu gom. 108 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG được chuyển ra khỏi đường phố ít nhất một lần cơ sở xử lý chất thải bằng phương tiện vận tải mỗi ngày mặc dù mọi người chỉ đặt túi nylon có công suất lớn và giảm chi phí vận chuyển ngẫu nhiên trên đường phố. Do hệ thống này (chi phí/tấn/km) so với các phương tiện nhỏ đã được áp dụng trong nhiều năm, khó có thể hơn được sử dụng để thu gom chất thải ở các thay đổi ngay lập tức. Hệ thống thu gom sử quận/huyện - đồng thời giảm thiểu tác động dụng nhiều lao động này sẽ kéo dài trong vài từ việc vận chuyển đến môi trường. năm, cho đến khi có thể được thay thế hoàn toàn bởi một hệ thống hiện đại hơn, bao gồm Tất cả các phương tiện thu gom đều có bán thu gom tận cửa và sử dụng thùng rác/thùng kính hoạt động đảm bảo hiệu quả về chi phí và chứa riêng cho từng hộ gia đình. Các hệ thống trạm trung chuyển có thể được sử dụng để hỗ thu gom khác sẽ đòi hỏi sự tham gia tích cực trợ duy trì hiệu quả tổng thể của hệ thống thu hơn của người dân và các thùng chứa được gom chất thải. Dựa vào kinh nghiệm để đánh cung cấp cho từng hộ gia đình và sau đó cần giá sơ bộ thì nên cân nhắc thiết lập các trạm cung cấp triển khai các chiến dịch truyền trung chuyển nếu thời gian vận chuyển là hơn thông đại chúng và nâng cao nhận thức - cả ½ giờ hoặc nếu khoảng cách là hơn 30 km. Cần trước và sau khi thực hiện. Thùng chứa tĩnh phân tích chi tiết hơn trong từng trường hợp (4 bánh) với thể tích khoảng 1 m³ sẽ được sử cụ thể, do việc vận chuyển chất thải phụ thuộc dụng nhiều hơn trong tương lai, bắt đầu với vào các điều kiện cụ thể, chẳng hạn như chất việc thu gom chất thải từ các tòa nhà dân cư lượng đường sá, lượng chất thải và thành phần cao tầng, văn phòng, cửa hàng và các khu vực chất thải, … phát sinh chất thải cá nhân lớn khác. Các trạm trung chuyển có thể được thiết lập và Cũng nên thiết lập các điểm trung chuyển cụ vận hành để chuyển chất thải đến bãi chôn lấp thể bằng cách xây dựng các khu vực rải nhựa hoặc cơ sở xử lý, nhưng cũng có thể được đưa hoặc đổ bê tông được tích hợp trên vỉa hè, vào các cơ sở xử lý như các nhà máy MBT trong bên cạnh các đường phố. Các khu vực phải trường hợp các cơ sở đó được bao gồm trong đủ lớn cho số lượng xe đẩy cần thiết dừng hệ thống. tạm thời trong thời gian thu gom ban đầu và Tái chế thu gom trung chuyển. Điểm trung chuyển sẽ được vệ sinh/duy trì bởi công nhân thu Khoảng 10% chất thải rắn sinh hoạt đang được gom chất thải. tái chế. Các hoạt động tái chế khá thô sơ và được chi phối bởi khu vực phi chính thức trước Việc thu gom và vận chuyển trung chuyển cũng khi chất thải được chuyển vào kênh thu gom phải được thực hiện trong tương lai bằng các chính thức. Người bán buôn mua từ những xe ép rác thu gom rác từ xe đẩy. Nhìn chung, người thu gom chất thải không chính thức và nên sử dụng xe tải lớn hơn nếu có thể, chẳng từ khu vực chính thức (URENCO) trong một số hạn như xe tải 15m³, bởi vì như vậy sẽ hợp lý hơn trường hợp. Khu vực phi chính thức phân loại, khi xem xét khoảng cách vận chuyển thường đóng kiện và bán sản phẩm cho ngành xử lý. xa và/hoặc thời gian vận chuyển. Để cải thiện Việc xử lý các vật liệu tái chế được thực hiện hiệu quả của hệ thống thu gom trung chuyển, ở các làng nghề thủ công không có quy định, cần thiết lập các trạm trung chuyển. giám sát và thực thi các quy tắc thực hành phù hợp. Những hoạt động này dẫn đến ô nhiễm Trạm trung chuyển không khí, nước và đất và các mối nguy hại Mục đích của các trạm trung chuyển là tăng nghiêm trọng cho sức khỏe cho người lao hiệu quả và do đó, giảm chi phí vận chuyển rác động. Đồng thời, các làng nghề cung cấp số thải đã thu gom được đến bãi chôn lấp hoặc lượng việc làm đáng kể. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 109 Khu vực phi chính thức cũng sẽ đóng vai trò từ các cổ đông; khoảng 147 triệu NDT (23 triệu trong hoạt động tái chế trong tương lai. Do đó, USD) từ khoản vay của Ngân hàng Thế giới và khu vực quản lý chất thải chính thức nên từng còn lại được huy động từ vốn vay thương mại. bước tiếp quản và kiểm soát việc gia tăng hoạt động tái chế và tái sử dụng. Phải đảm bảo điều Công ty xe chuyên dụng sẽ thu các khoản phí kiện làm việc phù hợp cho công nhân và xử lý dựa trên thu phí qua cổng khu xử lý và doanh vật liệu để đảm bảo mức độ tái chế cao và giảm thu bán khí sinh học, bán các loại vật liệu có thể thiểu tác động đến môi trường. tái chế/phân compost và phí xử lý nước thải để thu hồi các khoản đầu tư, chi phí vận hành và Xử lý các chi phí khác như phí chôn lấp chất thải. Tài sản có thể được chuyển giao cho Thành phố Hàm lượng hữu cơ cao đòi hỏi các giải pháp xử vào cuối giai đoạn nhượng quyền 20 năm. lý tương đối đơn giản, giá cả hợp lý, chẳng hạn như phân compost hoặc sản xuất khí sinh học, vì phương pháp này sẽ giúp xử lý một tỷ lệ chất thải lớn có thể sẽ chiếm nhiều diện tích ở các bãi chôn lấp hiện đang quá tải. Việc sản xuất phân compost chất lượng có thể được sử dụng trong nông nghiệp đòi hỏi phải thu gom riêng chất thải hữu cơ tại các nguồn chính (ví dụ: chợ, cửa hàng thực phẩm và cuối cùng là ở từng hộ gia đình). Việc phân loại chất thải hữu cơ tại nguồn nên được áp dụng từng bước, trước tiên thông qua các dự án thí điểm tập trung tại các nguồn chất thải hữu cơ chính và sau đó là cấp phường/ cộng đồng và cuối cùng là trên cả nước. Xử lý cơ sinh (Ninh Ba, Trung Quốc) Dự án sản xuất khí sinh học và tái chế chất thải sinh hoạt Thành phần chất thải cho thấy hàm lượng chất hữu cơ cao (50-80%), hàm lượng chất khô có Vào tháng 8 năm 2016, Ninh Ba thành lập Công thể tái chế tương đối thấp (10-25%) và hàm ty Xe chuyên dụng (SPV), có tên là Ningbo lượng chất thải trơ cao (có thể từ nguồn quét Capital Kitchen Waste Treatment Co., Ltd., liên dọn) từ 15-38%. Hàm lượng năng lượng thấp, cụ doanh giữa một nhà đầu tư Trung Quốc và thể là 900-1.200 kcal/kg hoặc 3,6-4,8 MJ/kg (đốt Ningbo Municipal Investment Co. với tỷ lệ cổ rác thải hoặc sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc phần 60/40 (nhà đầu tư giữ 60%). từ chất thải thích hợp có nhiệt trị ít nhất 7 MJ/ Thành phố đã ký kết hợp đồng cho Công ty kg). Hàm lượng tái chế thấp là do khu vực phi Xe chuyên dụng đầu tư, thiết kế, xây dựng và chính thức/khu vực tư nhân đã thu gom các vận hành Cơ sở xử lý chất thải nhà bếp (KWTF) vật liệu có giá trị nhất trước khi chất thải được trong 20 năm (bao gồm 2 năm xây dựng) với dự chuyển vào thùng chứa chất thải. phòng mở rộng công suất của cơ sở xử lý chất Do đó, việc phân loại chất thải là cần thiết để có thải nhà bếp từ 400 tấn/ngày lên 800 tấn/ngày. thể sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc từ chất Tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 310 triệu thải (RDF) thích hợp, có thể được sử dụng làm Nhân Dân Tệ (NDT) (49 triệu USD), trong đó nhiên liệu tại các nhà máy xử lý chất thải thành 30% số vốn là vốn huy động (vốn chủ sở hữu) năng lượng hoặc đốt tại các nhà máy xi măng. 110 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Trong khi dần cải thiện việc phân loại chất thải Mặc dù có thể giảm một số chi phí nhất định tại nguồn hộ gia đình, các hệ thống xử lý cơ bằng cách bán điện và lượng nhiệt dư do lò đốt sinh có thể được đưa vào để phân loại các phần sinh ra trong một số trường hợp, lò đốt rác vẫn chất thải thu gom được như chất thải hỗn hợp là phương pháp đắt hơn nhiều so với các công từ các hộ gia đình. Hệ thống xử lý cơ sinh có nghệ xử lý khác và nói chung không được coi các đặc điểm chung là: (i) tiếp nhận chất thải là giải pháp độc lập, đặc biệt là đối với các nước sinh hoạt hỗn hợp hoặc chất thải tương tự tại thu nhập thấp và trung bình nếu biểu phí mua khu tiếp nhận; (ii) giảm kích thước chất thải và điện quá thấp. sàng tách thành các phần thô và mịn (đôi khi nhiều hơn hai phần); (iii) phần mịn thường gồm Trong bối cảnh của Việt Nam, lò đốt có thể nhiều vật chất hữu cơ hơn, đi qua quá trình xử được coi là một phần của giải pháp xử lý chất lý hiếu khí hoặc kỵ khí (hoặc kết hợp). Đầu ra thải trong tương lai, kết hợp với các công chính từ các quá trình này là phân compost có nghệ khác ít tốn kém hơn, chẳng hạn như chế thể được sử dụng trong nông nghiệp, với điều biến các phần chất thải hữu cơ thành phân kiện chất lượng đáp ứng các tiêu chuẩn. Nếu compost. Sự kết hợp này có thể giảm đáng chất lượng quá kém, không thể sử dụng trong kể lượng chất thải còn lại cần phải chôn lấp, nông nghiệp thì có thể sử dụng phân compost nhưng đòi hỏi nguồn kinh phí đáng kể để có như một phần của vật liệu che phủ hàng ngày công nghệ không gây ô nhiễm không khí. và che phủ cuối cùng trên bãi chôn lấp; và Giảm thiểu chất thải là một khía cạnh quan (iv) phần thô thường chứa nhiều nhựa, gỗ, giấy, trọng đối với một quốc gia, đặc biệt là những v.v.; sau khi tiếp tục tách (sàng, nam châm, nơi chỉ còn rất ít diện tích dành cho các bãi băng tải ngược, …) sẽ được sử dụng để sản chôn lấp mới. Nhưng với các phương án giảm xuất RDF được sử dụng làm nhiên liệu trong thiểu, tái sử dụng và tái chế, mức phí vào cổng các nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng, khu chôn lấp cần phải đủ cao để đảm bảo các hoặc được đốt cùng với các loại nhiên liệu hệ thống xử lý đắt tiền khác trở nên khả thi. truyền thống trong các nhà máy xi măng. Các phần có thể tái chế sẽ được xử lý tiếp bởi ngành Sản xuất nhiên liệu có nguồn gốc từ chất tái chế. Chất thải còn dư phải được chôn lấp. thải (RDF) để đồng đốt tại nhà máy xi măng Lò đốt, nhà máy xử lý chất thải thành năng lượng Lò đốt xi măng có thể rẻ hơn nhiều so với các lò đốt chuyên dụng mới vì các nhà máy xi măng Lò đốt là một lựa chọn được một số quốc gia đã tồn tại trên khắp Việt Nam và có thể sẵn sử dụng để giảm lượng chất thải rắn cần phải sàng đốt RDF với mức phí thấp hơn so với các xử lý để chôn lấp và để khôi phục năng lượng lò đốt chuyên dụng. Nhựa là một thành phần dưới dạng nhiệt và/hoặc điện. Các quốc gia sử quan trọng trong RDF và do đó cũng sẽ góp dụng rộng rãi lò đốt thường là các quốc gia có phần giải quyết vào vấn đề nhựa “rò rỉ” ra sông ít đất dành cho các bãi chôn lấp và mức phí ngòi và đại dương. thu trên lượng chất thải đưa vào bãi chôn lấp cao. Để chất thải phù hợp đưa vào lò đốt, phần Thông thường, điều khoản thanh toán khá lớn phần hữu cơ cần phải được loại bỏ để chất khác nhau, dao động từ mức thấp khi nhà thải đáp ứng các giá trị nhiệt cần thiết (thường cung cấp RDF nhận 30 USD/tấn đến mức cao là trên 9.000 KJ/kg) và do đó cần phải có công khi các nhà cung cấp RDF phải trả 30 USD/ nghệ MBT trước để sản xuất RDF phù hợp. Để tấn, tùy thuộc vào điều kiện thị trường, chất lò đốt không gây ô nhiễm không khí, cần phải lượng và khả năng tiếp nhận RDF của nhà có thiết bị giảm ô nhiễm không khí tốn kém. máy xi măng. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 111 Phương pháp đốt cũng có thể đóng một vai thập kỷ tới. Bởi vì bãi chôn lấp là phương án xử trò khá lớn trong cam kết NDC của Việt Nam lý rẻ nhất và khi ngành xử lý chất thải không khi thay thế nhiên liệu chính bằng RDF, nhằm có nguồn tài chính đáng kể, việc áp dụng các giảm phát thải CO2. công nghệ xử lý tiên tiến hơn sẽ mất nhiều thời gian. Ngay cả khi có các công nghệ xử lý tiên Tiềm năng lò đốt xi măng sử dụng RDF có thể tiến hơn, vẫn sẽ có nhu cầu đáng kể để tiếp tục cần nghiên cứu phân tích đầu tư chi tiết hơn vận hành các bãi chôn lấp hiện có và xây dựng ở cấp độ ngành, các dòng chất thải chính có và vận hành các bãi chôn lấp mới. Bãi chôn lấp khả năng ưu tiên các dòng chất thải cho AFR, phải được quy hoạch, thiết kế, xây dựng và vận tiềm năng thị trường cũng như các vướng mắc hành một cách thích hợp, có giám sát và thực chính và vấn đề giảm phát thải khí nhà kính và thi đầy đủ quy định về môi trường để đảm bảo tiềm năng hợp tác với khu vực tư nhân. Dòng không gây ô nhiễm môi trường. chất thải ưu tiên chính là: (i) RDF từ chất thải đô thị, (ii) bùn thải khô; (iii) chất thải có nguồn gốc Việc xác định các địa điểm thích hợp cho các từ lốp xe; (iv) thuốc trừ sâu hữu cơ; và (v) PCB. bãi chôn lấp mới ở các khu vực có mật độ dân số cao trong và xung quanh các thành phố lớn Nghiên cứu này đang được Ngân hàng Thế và các khu vực đô thị hóa sẽ là một thách thức giới hỗ trợ trong khuôn khổ Quỹ tín thác Đối lớn. Do đó, ngoài việc tìm kiếm các bãi chôn lấp tác đóng góp quốc gia tự xác định (NDC) và dự mới, có thể nghiên cứu mở rộng các bãi chôn thảo báo cáo sẽ được trình bày và thảo luận vào lấp hiện có và/hoặc xây dựng bãi chôn lấp mới cuối năm 2018. bên cạnh các bãi rác hiện có. Chôn lấp 2.4.3 PHÁP LÝ VÀ THỂ CHẾ Chôn lấp cho đến nay vẫn là giải pháp xử lý và Để xác định những giải pháp thích hợp cho tiêu hủy chất thải chiếm ưu thế tại Việt Nam. các vấn đề lớn và đang gia tăng nhanh chóng Khoảng 60-70% chất thải thu gom được xử lý trong công tác quản lý chất thải rắn trên toàn tại các bãi chôn lấp chính thức không tuân thủ quốc, cần phải tiến hành lập kế hoạch chuyên các tiêu chuẩn thiết kế tốt của Việt Nam và quốc biệt về quản lý chất thải và cung cấp đầy đủ tế. Theo tiêu chuẩn Việt Nam, một bãi chôn lấp nhân lực có đủ trình độ để thực hiện các giải hợp vệ sinh phải có nhiều ô chôn lấp được lót pháp đó. đáy, che phủ và có hệ thống thu gom khí, có vùng đệm và công trình phụ trợ như trạm xử lý Tuy nhiên, việc cải thiện đáng kể mức độ dịch nước thải, trạm xử lý khí thải, trạm cấp điện và vụ quản lý chất thải và triển khai thực hiện nước, cầu cân, và nhà điều hành. Ngoài ra, các các hoạt động xử lý bền vững về môi trường, bãi chôn lấp này đang được vận hành kém. Các công nghệ xử lý tiên tiến mới hay giảm thiểu bãi chôn lấp chiếm diện tích đất có giá trị và chất thải đòi hỏi phải có những bước hành là mối nguy hiểm thực sự đối với con người và động và cải cách mạnh mẽ về khung pháp môi trường, tạo ra các rủi ro phát thải khí lớn, ô lý và thể chế. Việc thiếu kiểm soát và thực thi nhiễm không khí và các chất ô nhiễm hữu cơ đầy đủ cũng như thiếu quy định về quản lý liên tục do đốt rác tại bãi chôn lấp và một lượng chất thải đang góp phần gây ra những vấn đề lớn nước rỉ rác cần phải xử lý, thường chứa ở môi trường làm tăng thêm các nguy cơ về sức các ao/vũng mà cũng chứa cả nước mưa trong khỏe cho người dân. mùa mưa lớn. Cần xác định rõ các mục tiêu, quy chuẩn và tiêu Mặc dù vậy, bãi chôn lấp sẽ vẫn là phương pháp chuẩn tối thiểu chi tiết về quản lý chất thải rắn xử lý chất thải chiếm ưu thế trong ít nhất một trong khuôn khổ pháp lý để làm cơ sở cho các 112 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG bên khác nhau chịu trách nhiệm thực hiện. Để các số liệu thống kê chất thải làm cơ sở để lập thực hiện được điều này, cần có các kế hoạch kế hoạch hiện đại hóa và áp dụng các công chi tiết hơn so với những kế hoạch hiện đang nghệ xử lý tiên tiến. được các cơ quan trung ương dự thảo và ngoài ra cần ban hành thêm các tài liệu và nghị định Mặc dù các mục tiêu chi tiết và mục tiêu cụ hướng dẫn. Thêm vào đó, cần phải phân bổ đầy thể cho chiến lược cải thiện công tác quản lý đủ kinh phí để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chất thải rắn có thể được đưa vào theo từng mới và tăng phí chất thải để thu hồi chi phí giai đoạn, các biện pháp cải thiện bền vững (xem bên dưới). hệ thống chất thải rắn đòi hỏi phải có chính sách và các quyết định thể chế cụ thể để vạch Ngoài ra còn cần phải bố trí hợp lý trách nhiệm rõ các biện pháp về pháp lý, quy định, thể chế, quản lý chất thải rắn ở cấp quốc gia và phân tài chính và xây dựng năng lực cần thiết để lập công rõ ràng quyền hạn và trách nhiệm giữa kế hoạch và cải thiện đầy đủ hệ thống quản lý UBND tỉnh, UBND thành phố, Sở xây dựng, Sở chất thải rắn. TN&MT và URENCO, đồng thời phải chuyên nghiệp hóa các doanh nghiệp xử lý chất thải Một ví dụ về cách tiếp cận phù hợp này là Dự rắn và tăng cường năng lực lập kế hoạch án ở Indonesia về “Cải thiện quản lý chất thải quản lý chất thải ở cấp quốc gia, khu vực và rắn để hỗ trợ các thành phố khu vực và đô thị", địa phương. Một khuyến nghị được nhiều bên với khoản vay 100 triệu USD từ Ngân hàng Thế đồng tình đó là tách chức năng hành chính/ giới và dự kiến sẽ được Ngân hàng Thế giới lập kế hoạch khỏi các bộ phận thực thi để nâng phê duyệt vào nửa đầu năm 2019. Mục tiêu của cao trách nhiệm giải trình và tránh việc bên Chương trình này là nhằm cải thiện các dịch cung cấp dịch vụ cũng chính là bên giám sát vụ quản lý chất thải rắn cho dân cư đô thị ở thực hiện như hiện nay. các thành phố được lựa chọn tại Indonesia. Các hợp phần chính trong dự án cải thiện công tác Đối với những trường hợp không tuân thủ các quản lý chất thải rắn gồm: (i) xây dựng thể chế quy định và tiêu chuẩn đã đặt ra, cần phải có và chính sách; (ii) lồng ghép hỗ trợ lập kế hoạch những chế tài phạt minh bạch kèm theo giám và xây dựng năng lực cho chính quyền và cộng sát độc lập cũng như tăng cường việc thực thi. đồng địa phương; (iii) cơ sở hạ tầng chất thải Khung pháp lý cũng cần thiết lập các quy định rắn ở các thành phố được lựa chọn; và (iv) triển thu phí rõ ràng, minh bạch nhằm tạo cơ sở thu khai hỗ trợ và trợ giúp. Dưới đây là thông tin phí từ hộ gia đình và các cơ sở phát thải khác. chi tiết về cấu trúc khoản vay, kết quả và việc tạo thuận lợi dự kiến cho công tác xây dựng Ngoài ra, cần áp dụng các hệ thống kế toán để năng lực kỹ thuật và sự tham gia của khu vực ghi lại lượng chất thải xử lý, chôn lấp cũng như tư nhân. thành phần của chất thải và bắt đầu chuẩn bị PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 113 Indonesia – Dự án phát triển ngành quản lý chất thải rắn quốc gia Trong 15-20 năm qua, Indonesia đã bắt tay vào thực hiện nhiều nỗ lực từ cấp trung ương để cải thiện dịch vụ quản lý chất thải (sinh hoạt) trong cả nước. Các hành động chủ yếu được thực hiện dưới hình thức các chiến lược và kế hoạch quản lý chất thải rắn quốc gia và hỗ trợ đầu tư cho các thành phố để xây dựng các cơ sở xử lý chất thải cuối quy trình, chủ yếu là các bãi chôn lấp và trung tâm tái chế. Kết quả đạt được rất kém do Indonesia có rất ít các cơ sở xử lý chất thải được quản lý thích hợp, chỉ khoảng vài phần trăm chất thải được chính thức đưa vào tái chế và còn ít nhất 30% tổng lượng rác thải đô thị chưa được thu gom. Kể từ năm 2017 cùng với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới, chính phủ Indonesia hiện đang hoàn tất giai đoạn chuẩn bị cho chương trình phát triển hợp phần chất thải dựa trên các phương pháp đã được chứng minh là thành công cho các ngành khác như cấp nước và nâng cấp khu ổ chuột. Chương trình đòi hỏi nhiều khoản đầu tư lớn tuy nhiên hiện đang được thiết kế đặc biệt để giải quyết các vấn đề quan trọng đang cản trở sự phát triển của ngành chất thải tại thời điểm hiện tại. Công tác chuẩn bị và triển khai được tiến hành theo một số bước chủ chốt: 1. Các bước chuẩn bị bắt đầu với công tác phân tích và phát triển một lộ trình ngành toàn diện. Tất cả 104 thành phố trong cả nước đã được phân tích để đánh giá việc thực hiện quản lý chất thải (tỷ lệ thu gom, tỷ lệ tái chế, chất lượng xử lý), đồng thời đánh giá về nhu cầu đầu tư, ngân sách hoạt động và ngân sách đầu tư. Công tác phân tích đã giúp hình thành một cơ sở dữ liệu chưa từng có từ thông tin chi tiết do từng thành phố cung cấp; các mô hình khác nhau để phát triển các hệ thống quản lý chất thải nhằm đạt được tỷ lệ thu gom chất thải và tỷ lệ giảm chất thải chung là 30%. Công tác phân tích cũng giúp xác định năm thách thức chính trong việc phát triển ngành: (1) thiếu kinh phí hoạt động tại các thành phố; (2) thiếu năng lực hoạt động để vận hành hệ thống quản lý chất thải; (3) các thách thức trong công tác thu gom chất thải sơ bộ ở Indonesia khi công tác này chủ yếu do các cộng đồng tự sắp xếp (chứ không phải chính quyền thành phố); (4) giám sát kém hiệu quả, thiếu giám sát thực hiện và thực thi ở mọi cấp; và (5) vấn đề về đất đai để phát triển các cơ sở xử lý chất thải. 2. Phân tích kinh phí đầu tư sẵn có, ước tính khoảng 1,2 tỷ USD từ ngân sách quốc gia và địa phương, kể cả kinh phí tài trợ, trong giai đoạn 2018-2022; ước tính không bao gồm kinh phí từ khu vực tư nhân. 3. Tạo dựng một nền tảng phát triển đa ngành với các cơ quan chính phủ và nhà tài trợ chủ chốt. 4. Thiết kế chương trình triển khai thực hiện dựa trên nguồn kinh phí công có sẵn, giải quyết năm thách thức chính của hợp phần và tối đa hóa kinh phí từ khu vực tư nhân. Để đạt được những mục tiêu này, chương trình triển khai tập trung vào 46 thành phố đã được phân loại là cam kết nhất và sẵn sàng nhất để nhận hỗ trợ kỹ thuật và đầu tư dựa theo phân tích. Chương trình gồm 4 hợp phần: (1) Chính sách quốc gia và năng lực thể chế, 5 triệu USD; (2) Chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho các thành phố tham gia, 56 triệu USD; (3) Chương trình đầu tư 1,1 tỷ USD vốn ngân sách, dự kiến thu hút ít nhất 1,5 tỷ USD vốn từ khu vực tư nhân: (4) Ngân sách quản lý, theo dõi và đánh giá tiến độ thực hiện Chương trình, 15 triệu USD. Để triển khai thực hiện chương trình này, Chính phủ Indonesia đang chuẩn bị thực hiện một Khoản vay từ Ngân hàng Thế giới trị giá 100 triệu USD, trong đó 45 triệu USD sẽ đóng góp vào các khoản đầu tư theo Hợp phần 3 và 55 triệu USD còn lại sẽ được phân bổ cho Hỗ trợ kỹ thuật theo các Hợp phần 1, 2 và 4. 5. Chương trình dự kiến sẽ được bắt đầu triển khai vào nửa sau năm 2019. 114 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Khu vực không chính thức đóng vai trò quan Phương án 3 sẽ dẫn đến chi phí trung bình trọng trong công tác quản lý chất thải và các trên đầu người mỗi năm khoảng 20 USD hoặc khía cạnh xã hội do liên quan trực tiếp đến sinh 470.000 VNĐ. Vì các chi phí này cao hơn nhiều kế của một nhóm công dân dễ bị tổn thương. so với chi phí hiện đang được chi trả bằng phí Người nhặt rác có thể được tích hợp trong khái vệ sinh môi trường (26.500 VNĐ/hộ/tháng hoặc niệm vận hành bãi rác hợp vệ sinh41 hoặc trong 79.500 VNĐ/người/năm), điều này đòi hỏi phải suốt quá trình cải thiện hoạt động tái chế, ví dụ tăng đáng kể phí vệ sinh môi trường. Mức phí như thông qua việc phân loại thủ công tại một bình quân hàng năm có thể chi trả trên đầu cơ sở tái chế vật liệu. người dựa trên mức chuẩn do quốc tế xác định là 1% - 1,5% thu nhập hộ gia đình sẽ là 145.350 - 2.4.4 CHI PHÍ VÀ PHÍ CHẤT THẢI 218.025 VNĐ, mới chỉ bù được 31%-47% chi phí Để xây dựng ước tính sơ bộ về tổng chi phí và do đó các tỉnh và thành phố sẽ phải tài trợ/ thực hiện trên toàn quốc nhằm cải thiện đáng hỗ trợ thêm rất nhiều kinh phí. kể công tác quản lý chất thải sinh hoạt tại Việt Doanh thu của các công ty thu gom rác thải Nam trên cơ sở phương án/kịch bản ba, kết quả nhà nước bao gồm thu từ phí vệ sinh môi từ Hà Nội, Phú Thọ và Hải Phòng - ba thành trường, trợ cấp từ UBND tỉnh/thành phố và thu phố chiếm khoảng 12% dân số Việt Nam - đã từ các dịch vụ khác nhau như thu thập và xử lý được ngoại suy để ước tính chi phí trên toàn các loại chất thải cụ thể. Biểu phí thu gom, xử lý quốc. Tổng số lượng cơ sở vật chất và thiết bị và chôn lấp chất thải áp dụng cho hộ gia đình được dựa trên ước tính sơ bộ về thiết bị và cơ và các cơ sở thương mại do UBND cấp huyện, sở vật chất cần thiết trên toàn quốc dựa theo thành phố và thị xã soạn thảo. Các công ty thu phương án 3 bao gồm các cơ sở xử lý cơ sinh. gom chất thải nộp đề xuất biểu phí lên UBND Ước tính tổng chi phí đầu tư trên toàn quốc để thành phố trực thuộc trung ương (Hà Nội, triển khai thực hiện các hệ thống xử lý chất thải Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, rắn hiện đại, bao gồm các cơ sở xử lý cơ sinh Cần Thơ) và UBND tỉnh (58 tỉnh thành còn lại) lên đến 13 tỷ USD đến năm 2030. Ước tính này để phê duyệt chính thức. Do đó, mỗi thành phố không bao gồm chi phí hoạt động dự kiến sẽ trực thuộc trung ương, thành phố trực thuộc tăng lên 2,2 tỷ USD mỗi năm. Các hệ thống xử tỉnh và thị xã ở cấp huyện đều có biểu phí khác lý chất thải rắn hiện đại này sẽ bao gồm các nhau. Biểu phí chỉ dựa trên chi phí vận hành và thiết bị thu gom rác thải, xe vận chuyển rác, không bao gồm khấu hao các khoản đầu tư. trạm trung chuyển mới được đặt tại các cơ sở UBND cấp thành phố trực thuộc trung ương xử lý cơ sinh nơi chất thải được phân loại cơ học và cấp tỉnh chi trả chi phí khấu hao và bù đắp và chất thải hữu cơ được xử lý sinh học để tạo thiếu hụt trong chi phí vận hành. ra Nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải (nhựa, Hậu quả là, công tác quản lý rác thải sinh hoạt giấy, thùng carton. v.v.), nhiên liệu này sau đó ở Việt Nam thiếu đi nguyên tắc “người gây ô có thể được đốt và phần còn lại được chôn tại nhiễm phải trả tiền” khi các hộ gia đình và các các bãi chôn lấp hợp vệ sinh với các lớp lót đáy cơ sở phát thải khác chỉ phải trả mức phí thấp ô chôn lấp, hệ thống thu gom khí, thu gom và và ít nhất 80% chi phí được Chính phủ tài trợ. xử lý nước rỉ rác và phù hợp với các tiêu chuẩn Các khoản đầu tư lớn hoặc dài hạn vào các quốc tế. 41 Nếu được phép thực hiện tại bãi rác hợp vệ sinh, việc nhặt rác chỉ nên được tiến hành tại một khu vực riêng và chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian cụ thể từ khi rác được đổ khỏi xe cho đến khi nén ép. Trong các chương trình như vậy, người lao động cần được cung cấp quần áo bảo hộ, sử dụng nhà vệ sinh và khu rửa thích hợp, và được khám sức khỏe thường xuyên. 42 Biểu phí tiềm năng của nhà máy xi măng cho việc đồng đốt rác thải không được tính vào ước tính chi phí; tuy nhiên, nếu Nhiên liệu có nguồn gốc từ chất thải (RDF) đáp ứng các thông số kỹ thuật của các nhà máy xi măng thì có thể được đốt miễn phí. PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 115 cơ sở và hệ thống quản lý chất thải rắn cũng Do các hạn chế về tài chính, cần cải tiến dịch gặp khó khăn do thiếu các cơ chế tài chính thích vụ theo phương pháp tiếp cận từng giai đoạn. hợp, chẳng hạn như lập kế hoạch tài chính dài Việc nhảy cóc từ hệ thống đơn giản hiện có hạn, tiết kiệm cho các khoản đầu tư và tái đầu sang các hệ thống quản lý chất thải rắn tiên tư trong tương lai, lợi nhuận trên vốn đầu tư, … tiến hiện đại và tốn kém, dựa trên các cơ sở xử lý thu gom và thải bỏ công nghệ cao được coi Phí vệ sinh môi trường hiện tại là không đủ là không phù hợp và thiếu bền vững. Phương và, ở một mức độ nhất định, chỉ có thể trang pháp tiếp cận theo từng giai đoạn cho phép trải một phần chi phí hoạt động hàng năm thực hiện dần dần các cải thiện với giá cả phải tại URENCO và các nhà khai thác khác. Nếu chăng, tạo cơ sở cho việc tiếp tục mở rộng quy tăng phí và công tác thu phí hiệu quả hơn, thì mô trong tương lai và thu hút sự quan tâm của khoản phí thu được ít nhất có thể trang trải khu vực tư nhân trong việc khai thác và đầu tư chi phí của các hệ thống quản lý chất thải cơ vào hệ thống. Ngay cả khi chỉ tiến hành nâng bản. Trong nhiều trường hợp, một biểu phí với cấp cơ bản thì trước đó vẫn cần thực hiện các các mức phí khác nhau cho các nhóm người thay đổi cần thiết về thể chế, bao gồm cả cải dùng khác nhau đã được triển khai, cho phép tiến trong quy trình thu phí. Cần triển khai các doanh nghiệp tư nhân, các cơ quan hành hướng dẫn thực hiện các kế hoạch quản lý chính, … trợ cấp chéo một phần lớn chi phí và chất thải chi tiết và thích hợp. Sự tham gia của giúp giảm gánh nặng cho nhóm dân số có thu khu vực tư nhân có thể được xem xét nếu kết nhập thấp, dễ bị tổn thương nhất. Mức phí thu quả phân tích cho thấy khả thi và phù hợp với được thấp cũng cản trở việc thu hút thêm các luật pháp, quy định, giám sát, thực thi và năng bên tư nhân tham gia vào ngành chất thải rắn. lực chính phủ phù hợp. Cần phải thiết lập các mục tiêu thu hồi chi 2.4.5 SỰ THAM GIA CỦA KHU VỰC TƯ phí thực tế như một phần trong công tác quy NHÂN hoạch hiện đại hóa cơ sở hạ tầng chất thải rắn Hệ thống quản lý chất thải rắn hiện tại thiếu và đặc biệt là để đưa vào áp dụng các công các chính sách khuyến khích về kinh tế và tài nghệ xử lý tiên tiến hơn (và do đó tốn kém hơn). chính cho đầu tư của khu vực tư nhân. Chưa có Ít nhất phải có thể bù đắp một phần chi phí các nguyên tắc cơ bản về Đầu tư cho quản lý vận hành, đầu tư và phục hồi từ phí vệ sinh môi chất thải rắn, đồng thời khung pháp lý thiếu rõ trường và điều này yêu cầu phải áp dụng biểu ràng, thực thi quy định thiếu nhất quán, thiếu phí thích hợp. Công tác xây dựng chiến lược dữ liệu chất thải đáng tin cậy, mức phí thấp quản lý chất thải cũng phải xét đến khả năng và thiếu thống nhất ở cấp quốc gia, tỷ lệ thu và sự sẵn sàng chi trả cho các dịch vụ được cải phí thấp và phân bổ ngân sách dài hạn không thiện để có thể duy trì chi phí ở mức chấp nhận rõ ràng. Hiện tại, chỉ công nghệ xử lý tiên tiến được và phải chăng. Về nguyên tắc, trước tiên, hơn là chưa đủ khi tỷ lệ tái chế còn thấp và lĩnh phí chất thải phải bù đắp được chi phí vận hành vực tái chế chủ yếu dựa vào những người nhặt của hệ thống quản lý chất thải và trong giai rác không chính thức. Nhìn chung, ngành còn đoạn chuyển tiếp khi đầu tư vào các hệ thống thiếu kinh phí đầu tư và hiện tại không đáp ứng hiện đại và tiên tiến hơn có thể cần thêm phí được chi phí của các nhà khai thác tư nhân. Với chuyển giao cũng như các khoản tài trợ đi kèm các hoạt động thiếu liên kết và trên quy mô với yêu cầu quản lý việc tăng dần tiền phí. Các nhỏ, việc gia tăng quy mô không đem lại nhiều nhóm dân số thu nhập thấp không thể chi trả lợi ích về kinh tế. Ngoài ra, các công ty nhà nước đầy đủ phí vệ sinh sẽ cần sự hỗ trợ dưới hình ở cấp địa phương và khu vực không đủ kỹ năng thức trợ cấp. và năng lực, do đó gây cản trở việc sử dụng dịch 116 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG vụ của khu vực tư nhân cũng như việc giám sát quyền trong khoảng thời gian dài hơn, ví và thực thi các quy định pháp luật. dụ: 15-20 năm. Giá cố định và điều kiện hợp đồng phải được đảm bảo trong toàn bộ thời Các chính quyền thành phố hoặc tỉnh có một hạn hợp đồng/nhượng quyền. số kinh nghiệm thành lập công ty cổ phần, mặc dù tất cả các công ty đó đều thuộc kiểm soát 4. Cơ quan chịu trách nhiệm – ví dụ: tỉnh/thành nhà nước do sở hữu phần lớn cổ phần. Vì vậy, phố phải có năng lực và kỹ năng thể chế (tổ đối với hoạt động thu gom rác thải, khu vực tư chức) cần thiết để kiểm soát việc thành lập nhân tham gia rất hạn chế trong việc cung cấp và quản lý thích hợp mọi thỏa thuận về sự và cải thiện dịch vụ quản lý chất thải và cạnh tham gia của khu vực tư nhân. Điều này bao tranh với độc quyền của URENCO và các doanh gồm việc có đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp nhà nước khác. và kinh nghiệm liên quan. Phải thực hiện một số điều kiện tiên quyết sau 2.4.6 ĐÓNG GÓP CỦA NGÀNH CHẤT đây trước khi có thể thu hút thành công sự THẢI RẮN VÀO CÁC CAM KẾT NDC tham gia của khu vực tư nhân: Quản lý chất thải là một trong bốn lĩnh vực quan trọng góp phần giảm nhẹ phát thải khí 1. Phải chuẩn bị và ban hành quy định chi tiết nhà kính theo xác định bởi Đóng góp quốc về quản lý chất thải rắn, bao gồm việc xác gia tự xác định (NDC) của Việt Nam. Các biện định đúng nghĩa vụ và trách nhiệm của tất pháp chính có thể được thực hiện trong lĩnh cả các bên liên quan, tức là các cơ quan chịu vực quản lý chất thải là: (i) xây dựng quy hoạch trách nhiệm (các bộ, tỉnh, thành phố) và các quản lý chất thải và nâng cao năng lực quản lý chủ phát thải (cư dân/hộ gia đình, cơ quan, chất thải; tăng cường giảm thiểu, tái sử dụng công ty tư nhân, …). Điều này bao gồm các và tái chế chất thải; (ii) nghiên cứu và áp dụng quy định và nghị định chi tiết về cách xử các công nghệ xử lý chất thải tiên tiến, tăng lý chất thải tại nguồn, trong quá trình thu cường quản lý và xử lý nước thải công nghiệp gom, vận chuyển, xử lý và/hoặc chôn lấp và sinh hoạt; và (iii) sử dụng khí bãi chôn lấp và cuối cùng. đốt chất thải rắn để sản xuất điện. 2. Quy định có liên quan phải được thực thi, có Các phương pháp thao tác và xử lý chất thải nghĩa là các cơ quan có thẩm quyền phải thay thế, phòng ngừa và tái chế chất thải là kiểm soát việc quản lý chất thải ở các giai các chiến lược hiệu quả để giảm phát thải khí đoạn khác nhau từ thời điểm sinh chất thải nhà kính: cho tới bước chôn lấp cuối cùng và phạt những đối tượng không tôn trọng luật pháp. › (Đồng) đốt chất thải. Sẽ giảm phát thải mêtan từ bãi chôn lấp do giảm lượng chất 3. Phải có cơ sở hợp đồng phù hợp để thu hút thải phải chôn lấp và thay thế các nguồn sự tham gia của khu vực tư nhân ở các giai năng lượng hóa thạch khác nhờ sản xuất đoạn khác nhau trong quản lý chất thải rắn. điện (và nhiệt - nếu có thể sử dụng); Ví dụ, các dịch vụ thu gom và vận chuyển › Ủ chất thải hữu cơ có thể phân hủy thành phải được đấu thầu theo hợp đồng tối thiểu phân compost, ví dụ: theo luống. Phân hủy 5 năm để cho phép các nhà khai thác tư chất thải hữu cơ trong điều kiện hiếu khí nhân thu hồi các khoản đầu tư vào trang thay vì điều kiện yếm khí trong bãi chôn lấp; thiết bị thu gom và vận chuyển. Đối với các khoản đầu tư tư nhân lớn vào trang thiết bị Lĩnh vực thứ ba của cam kết NDC trong lĩnh xử lý, cần thiết lập các hợp đồng nhượng vực chất thải rắn về tiềm năng đốt chất thải rắn PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 117 và sử dụng khí bãi chôn lấp được nêu chi tiết diễn ra trên quy mô nhỏ và khó đánh giá cũng dưới đây. như ước tính. Đồng đốt nhiên liệu có nguồn gốc từ chất Việc phát thải khí bãi chôn lấp từ các hoạt động thải trong lò nung xi măng chôn lấp là không thể tránh khỏi. Ngay sau khi chất thải đã được xử lý, quá trình phân hủy kỵ Như đã chỉ ra, việc kết hợp đốt chất thải trong khí bắt đầu và sẽ dẫn đến phát thải khí mêtan lò nung xi măng có thể tiết kiệm chi phí hơn qua chất thải ở phía trên hoặc qua các con nhiều so với việc sử dụng lò đốt chất thải đường khác. Khí bãi rác sẽ không thể được thu chuyên dụng vì hiện đã có rất nhiều nhà máy gom hiệu quả nếu không có lớp che phủ trên xi măng trên khắp Việt Nam và các nhà máy cùng hoặc che phủ tạm thời tại một ô chôn lấp. này có thể sẵn sàng kết hợp đốt RDF với mức Đốt cháy trong giai đoạn đầu của hoạt động phíthấp hơn so với mức áp dụng ở lò đốt chất bãi chôn lấp là phương án duy nhất khả thi để thải chuyên dụng. xử lý khí bãi rác thu gom được trước khi ô chôn Việc kết hợp đốt cháy chất thải trong lò nung xi lấp đầy và được che phủ phù hợp. măng cũng đóng một vai trò to lớn trong cam Khí bãi chôn lấp bao gồm 40-60% khí mêtan kết NDC của Việt Nam vì RDF thay thế cho điển hình (CH4) và 30-50% khí carbon dioxide nhiên liệu truyền thống sẽ giúp giảm phát thải (CO2) cộng với nitơ (N2), ôxy (O2), hyđro (H2) và CO2. Nhựa là một thành phần chính trong RDF các yếu tố vi lượng khác nhau. và do đó cũng sẽ góp phần giảm “rò rỉ” chất thải nhựa ra sông ngòi và đại dương. Tại Việt Nam, chất thải rắn sinh hoạt có hàm lượng hữu cơ cao được chôn lấp với lượng lớn Khả năng lò nung xi măng có thể sử dụng và lượng khí bãi chôn lấp tạo ra là rất cao. Có RDF để đồng đốt sẽ cần nghiên cứu hơn nữa thể làm giảm đáng kể lượng khí bãi chôn lấp nhằm phân tích sự đầu tư cần thiết ở cấp phát thải vào không khí và giảm phát thải độ ngành, các dòng thải chính có khả năng đương lượng CO2eq tại các bãi chôn lấp ở Việt là dòng thải ưu tiên cho AFR, tiềm năng Nam bằng một hoặc nhiều phương pháp sau: thị trường cũng như các rào cản chính và khả năng giảm phát thải khí nhà kính cũng › Thu gom và đốt cháy khí mêtan; như tiềm năng hợp tác với khu vực tư nhân. › Sử dụng khí bãi chôn lấp thu được trong Nghiên cứu này đang được Ngân hàng Thế động cơ chạy khí và máy phát điện để sản giới hỗ trợ trong khuôn khổ Quỹ tín thác Đối xuất điện (thay thế các nguồn năng lượng tác đóng góp quốc gia tự xác định (NDC) và hóa thạch khác); dự thảo báo cáo sẽ được trình bày và thảo luận vào cuối năm 2018. › Thu gom khí bãi chôn lấp để sử dụng trực tiếp trong các cơ sở bên ngoài như cho các Thu gom và sử dụng khí bãi chôn lấp ngành công nghiệp lân cận; Quá trình phân hủy kỵ khí chất thải trong các › Ôxy hóa mêtan, ví dụ như trong các luống bãi chôn lấp sẽ sản sinh ra mêtan, một loại khí ủ phân compost (thùng chứa lớn hoặc "cửa nhà kính mạnh gấp 21 lần so với carbon dioxide. sổ" được thiết kế đặc biệt ở lớp che phủ trên Nhưng việc đốt chất thải trong các bãi chôn lấp cùng của ô chôn lấp, nơi các khí bãi chôn cũng tạo ra sản phẩm phụ là carbon dioxide lấp được thu gom đi qua và thành phần khí (và có thể tạo ra các loại khí khác gây hại cho mêtan bị ôxy hóa (thành CO2 và nước) do môi trường nhưng thường không phải là khí vi sinh vật. (Một lớp mùn trên đỉnh của một nhà kính). Tuy nhiên, đốt chất thải thường bãi chôn lấp cũng sẽ ôxy hóa khí mêtan ở 118 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG một mức độ nào đó, tuy nhiên rất khó để gom được và hiệu suất sản xuất điện là bảo đảm sự xâm nhập thường xuyên thông 40% -> tổng mức sử dụng đạt 32% lượng qua lớp phủ trên cùng và (gần như) là không khí thu được. thể đo được số liệu này). › Đương lượng CO₂ bằng 21 lần CH4 Để cung cấp một cái nhìn khái quát về tiềm › Khí thu được nhưng không được sử dụng năng giảm phát thải khí bãi chôn lấp và về việc trong động cơ chạy khí sẽ bị đốt cháy (tức sử dụng hàm lượng năng lượng trong khí bãi là tất cả khí thu được sẽ bị đốt cháy). chôn lấp, phép tính sau đây đã được thực hiện › Chỉ chất thải được chôn lấp trong giai cho toàn bộ Hà Nội để làm ví dụ, dựa trên các đoạn 2018 - 2030 mới được đưa vào tính giả định sau: toán. › Thành phần chất thải hữu cơ: 50% vào năm 2018, giảm xuống còn 25% vào năm Kết quả tính toán ước tính tổng lượng khí bãi 2030 chôn lấp có thể thu gom là 10.000 Nm³/giờ, tương đương 90 triệu Nm³/năm; chi tiết được › Tỉ lệ thu gom khí bãi chôn lấp: 20% vào trình bày trong Hình 2-33 và 2-34 dưới đây, gồm năm 2019 tăng lên 70% vào năm 2030 số liệu chính về giảm CO2 và sản xuất điện: › Hàm lượng năng lượng trong khí bãi chôn lấp: 4,44 kWh/Nm³ (50% CH4) 1. Tiềm năng giảm khí nhà kính: 1,5 triệu tấn đương lượng CO₂/năm › Điện năng tạo ra được tính toán dựa trên việc sử dụng 80% khí bãi chôn lấp thu 2. Tiềm năng sản xuất điện: 150.000 MWh/năm Phát thải và thu gom khí bãi chôn lấp Khối lượng chất thải xử lý tại bãi chôn lấp ở Hà Nội 18.000 6.000.000 16.000 Khối lượng chất thải, tấn/năm 5.000.000 Khí bãi chôn lấp, Nm3/giờ 14.000 12.000 4.000.000 10.000 3.000.000 8.000 6.000 2.000.000 4.000 1.000.000 2.000 0 0 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 Khối lượng chất thải chôn lấp hàng năm Dự kiến khí phát sinh Dự kiến thu gom (tấn/năm) trung bình khí bãi chôn lấp HÌNH 2-33 Sản xuất và thu gom khí bãi chôn lấp từ các bãi chôn lấp tại Hà Nội PHẦN A: CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 119 Sản xuất điện và giảm CO2eq từ bãi chôn lấp ở Hà Nội 500.000 1.800.000 1.600.000 Giảm CO2eq, tấn CO2eq/năm 400.000 1.400.000 Sản xuất điện, MWh/năm 1.200.000 300.000 1.000.000 800.000 200.000 600.000 100.000 400.000 200.000 0 0 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035 2036 Giảm khí nhà kính Hàm lượng năng lượng ước tính trong khí bãi chôn lấp thu gom Tiềm năng sản xuất điện HÌNH 2-34 Tiềm năng sản xuất điện và giảm CO₂ từ các bãi chôn lấp tại Hà Nội Nếu có thể sử dụng khí từ các bãi chôn lấp ở về lợi nhuận ròng từ nhà máy sử dụng khí bãi Hà Nội trong các động cơ chạy khí để sản xuất chôn lấp và do đó cắt giảm Khí nhà kính nên là điện, thì sẽ đòi hỏi tổng mức đầu tư tối thiểu là động lực chính để thiết lập các hệ thống thu 20 triệu USD. Doanh thu từ việc bán điện có thể gom khí tại các bãi chôn lấp, kết hợp với việc bù lại một phần chi phí vận hành và bảo dưỡng. đốt cháy và/hoặc máy phát điện. Tuy nhiên, nhìn chung không có tiềm năng lớn PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 3.1 GIỚI THIỆU VÀ MỤC TIÊU 3.2 CHẤT THẢI TỪ CÁC NGÀNH Đánh giá công tác quản lý chất thải công KHAI THÁC KHOÁNG SẢN, SẢN XUẤT nghiệp (nguy hại) bao gồm các loại chất thải THÉP VÀ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ và ở các tỉnh sau đây: 3.2.1 LOẠI VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI › Chất thải trong khai thác khoáng sản ở Thái TỪ CÁC NGÀNH KHAI THÁC KHOÁNG Nguyên và Bắc Kạn SẢN, SẢN XUẤT THÉP VÀ CÔNG NGHIỆP › Bùn thải từ các Nhà máy xử lý nước thải lớn ĐIỆN TỬ › Chất thải từ các ngành công nghiệp lớn ở tỉnh Bình Thuận Bắc Kạn Như đã thống nhất với Sở TN&MT Thái Nguyên, Lượng chất thải công nghiệp nguy hại ở tỉnh để đánh giá chất thải công nghiệp từ ngành Bắc Kạn tương đối ít (51 tấn/năm) và phần lớn sản xuất thép cũng như chất thải từ ngành chất thải nguy hại (CTNH) này phát sinh từ công nghiệp điện tử, việc đánh giá bao gồm ngành y tế. Các cơ sở y tế ở tỉnh Bắc Kạn thải kiểm kê, đánh giá cũng như nhận diện các ra bình quân 2,3 tấn/năm/cơ sở y tế, trong khi phương án xử lý và chính sách đối với các luồng các ngành khác chỉ thải ra 80 kg CTNH/năm/ chất thải công nghiệp (nguy hại) cụ thể trong doanh nghiệp. nghiên cứu. PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 121 BẢNG 3-1 Khối lượng CTNH hàng năm phân theo các ngành khác nhau ở tỉnh Bắc Kạn Loại doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp Tổng khối lượng CTNH (tấn/năm) Ngành khai thác và chế biến khoáng sản 27 2,1 Cơ sở y tế 20 46 Khác (sửa chữa ô tô, kinh doanh xăng dầu, 43 3,2 sản xuất giấy và đồ gỗ) Tổng 90 51 Nguồn: Báo cáo quản lý chất thải hàng năm do Sở TN&MT lập (2016). Dựa vào các báo cáo quản lý chất thải do 20 việc bùn từ quy trình tuyển nổi được phân loại doanh nghiệp khai thác khoáng sản được lựa là chất thải nguy hại hay không nguy hại. Đây chọn ở tỉnh Bắc Kạn lập, chất thải công nghiệp có thể là lý do tại sao bùn nhão này được phân được phân thành các loại như trình bày trong loại là chất thải nguy hại trong báo cáo thường Bảng 3-2 dưới đây. Phân loại chất thải nguy niên của doanh nghiệp và là chất thải không hại dựa vào phân loại CTNH của Việt Nam43 và nguy hại trong trong báo cáo chất thải hàng phân loại các chất thải không nguy hại dựa vào năm của Sở TN&MT. những thông tin được cung cấp trong các báo cáo quản lý chất thải do các doanh nghiệp khai Các báo cáo quản lý chất thải được cung cấp thác khoáng sản ở tỉnh Bắc Kạn lập. do các doanh nghiệp khai thác khoáng sản ở Bắc Kạn lập cho thấy loại CTNH chính là "Chất Khối lượng CTNH được báo cáo trong Bảng thải từ quá trình chế biến quặng kim loại màu 3-2 phía trên không tương ứng với khối lượng bằng phương pháp hoá lý" và loại CTNH này CTNH từ ngành khai thác khoáng sản được chiếm gần 100% khối lượng CTNH từ ngành trình bày trong Bảng 3-1; do đó, loại và khối khai thác khoáng sản. Các dòng CTNH khác lượng CTNH cần được khảo sát thêm. Trong bao gồm 19 loại CTNH khác nhau. Ngoài các chuyến thăm hiện trường tới các doanh nghiệp loại CTNH do ngành khai thác khoáng sản ở khai thác chì-kẽm tại tỉnh Bắc Kạn được biết Bắc Kạn thải ra, ngành khai thác khoáng sản giữa Bộ TN&MT và một trong những doanh còn thải ra chất thải không nguy hại, bùn thải nghiệp khai thác kim loại đã có thảo luận về cũng như đất đá thải. BẢNG 3-2 Khối lượng chất thải nguy hại và không nguy hại hàng năm từ ngành khai thác khoáng sản ở Bắc Kạn Chất thải nguy hại Loại chất thải Khối lượng hàng / không nguy hại năm (tấn/năm) Nguy hại Chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình chế biến quặng 4.700 kim loại màu bằng phương pháp hoá-lý (01 02 01)44 Các loại CTNH khác nhau (19 mã CTNH khác nhau) 3 Không nguy hại Bùn thải 2.000 Đất đá thải 1.140 Số trong ngoặc là mã số chất thải nguy hại của Việt Nam. Nguồn: Báo cáo quản lý chất thải do 5 doanh nghiệp khai thác khoáng sản lập (2016) ở tỉnh Bắc Kạn. Các báo cáo này do Sở TN&MT Bắc Kạn cung cấp 43 Thông tư 36/2015/TT-BTNMT: Quản lý chất thải nguy hại, Phụ lục 1: Danh mục chất thải nguy hại. 44 Bùn từ quy trình tuyển nổi – lưu trữ tạm thời 122 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Thái Nguyên Khối lượng CTNH công nghiệp ở tỉnh Thái thành các loại như trình bày trong Bảng 3-4. Nguyên tương đối cao - gần 300.000 tấn/năm, Phân loại chất thải nguy hại dựa vào phân xem Bảng 3-3 dưới đây. Các loại chất thải công loại CTNH của Việt Nam và phân loại chất thải nghiệp khác trong tỉnh thải ra bao gồm chất không nguy hại dựa vào các thông tin được thải từ khai thác kim loại đen (9 triệu tấn/năm) cung cấp trong các báo cáo quản lý chất thải và chất thải từ khai thác kim loại màu (5 triệu lập bởi các doanh nghiệp ở Thái Nguyên. tấn/năm). Khối lượng trình bày trong Bảng 3-4 thấp hơn Dựa vào các báo cáo quản lý chất thải lập bởi đáng kể so với trình bày trong các báo cáo khác 20 cơ sở công nghiệp được lựa chọn45 ở Thái và có thể nhóm nghiên cứu chỉ được cung cấp Nguyên, chất thải công nghiệp được phân một số báo cáo quản lý chất thải. BẢNG 3-3 Khối lượng chất thải nguy hại và không nguy hại hàng năm ở tỉnh Thái Nguyên phân thành các loại chất thải khác nhau Loại chất thải Số lượng Tổng lượng chất thải doanh nghiệp tấn/năm Chất thải công nghiệp không nguy hại 2.500 504.000 Chất thải công nghiệp nguy hại 270.000 Chất thải không nguy hại từ ngành thép > 50 130.000 CTNH từ ngành thép 18.000 Chất thải từ mỏ kim loại đen (bùn, đất và cát) 50 9.000.000 Chất thải từ mỏ kim loại màu (bùn, đất và cát) 7 5.000.000 Nguồn: Số liệu từ Sở TN&MT Thái Nguyên (2016). 45 20 doanh nghiệp được lựa chọn bao gồm: 1 doanh nghiệp từ ngành công nghiệp điện tử, 9 doanh nghiệp từ ngành khai thác khoáng sản và 11 doanh nghiệp từ ngành thép. PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 123 BẢNG 3-4 Khối lượng chất thải nguy hại và không nguy hại hàng năm do các doanh nghiệp công nghiệp báo cáo: khai thác khoáng sản (9), sản xuất thép (5) và điện tử (1) ở Thái Nguyên Loại ngành Chất thải nguy hại Loại chất thải Lượng chất thải /Chất thải không hàng năm nguy hại (tấn/năm) Ngành khai Nguy hại Dầu thải (nếu không áp cụ thể theo nhóm mã 17) 20 thác khoáng (15 01 07) sản Bộ lọc dầu (15 01 02) 10 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 56 (17 02 03) Các loại CTNH khác (15 mã CTNH khác nhau) 35 Không nguy hại Đất và cát thải 1.439.147 Xỉ lò nung vôi 200 Ngành sản Nguy hại Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc 166 xuất thép dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, quần áo bảo hộ bị nhiễm các thành phần nguy hại (18 02 01) Bùn thải và vật liệu lọc có các thành phần nguy 2.410 hại từ quá trình xử lý khí thải (05 01 03) Chất thải rắn có các thành phần nguy hại từ quá 3.600 trình xử lý khí thải của nhà máy sử dụng nguyên liệu từ quặng thép (05 01 01) Các loại CTNH khác (14 mã CTNH khác nhau) 0,02 Không nguy hại Phế liệu sắt 850 Vật liệu tháo dỡ lò nung 275 Xỉ lò nung 50.495 Bùn lắng 35.000 Ngành Nguy hại Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình 24 điện tử chứa áp suất bảo đảm rỗng hoàn toàn (18 01 02) Các loại chất lỏng thải từ quá trình chiết, tách, 46 dung dịch tẩy rửa và dung môi hữu cơ thải khác (03 01 03) Cặn sơn, sơn và véc ni thải có dung môi hữu cơ 26 hoặc các thành phần nguy hại khác (08 01 01) Các loại CTNH khác (9 mã CTNH khác nhau) 19 Các số trong ngoặc là mã số chất thải nguy hại của Việt Nam. Nguồn: Báo cáo quản lý chất thải do các doanh nghiệp lập (năm 2016). Báo cáo do Sở TN&MT Thái Nguyên cung cấp Số liệu trong Bảng 3-4 cho thấy lượng chất thải bã lọc có các thành phần nguy hại từ quá trình công nghiệp chủ yếu được thải ra từ ngành xử lý khí thải. khai thác khoáng sản và bao gồm cả đất và cát thải (gần 1,5 triệu tấn/năm). Chất thải CTNH từ Ngành điện tử ở Thái Nguyên thải ra khối lượng ngành khai thác khoáng sản tương đối ít và CTNH khá ít, bao gồm chủ yếu là các dung môi bao gồm các loại chất thải chứa dầu khác nhau và sơn thải (72 tấn/năm). CTNH từ ngành điện từ sử dụng máy móc. tử tại Thái Nguyên theo báo cáo chỉ do một doanh nghiệp thải ra. Ngành sản xuất thép cũng thải nhiều chất thải không nguy hại hơn so với CTNH. Các loại Rõ ràng là 20 báo cáo quản lý chất thải đã được chất thải không nguy hại chính bao gồm: xỉ công bố không cung cấp được một bức tranh lò nung (50.495 tấn/năm) và bùn lắng (35.000 đầy đủ về tình hình quản lý chất thải công tấn/năm). Các loại CTNH bao gồm bùn thải và nghiệp nói chung ở Thái Nguyên. Các báo cáo 124 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG được công bố này và các chuyến thăm hiện các cơ quan có thẩm quyền tại các nước thành trường được tổ chức cung cấp chi tiết về mối viên sử dụng khi cấp giấy phép hoạt động cho quan tâm lớn đối với môi trường của Sở TN&MT các cơ sở công nghiệp có tiềm năng gây ô nhiễm Thái Nguyên. lớn ở châu Âu. Có khoảng 50,000 các cơ sở như vậy ở châu Âu bao gồm cả các cơ sở xử lý chất 3.2.2 CÁC PHƯƠNG ÁN PHÙ HỢP ĐỂ thải. Tài liệu BREF bao gồm các ngành xử lý chất GIẢM THIỂU, TÁI CHẾ, XỬ LÝ VÀ CHÔN thải46 (cả chất thải nguy hại và chất thải không LẤP CHẤT THẢI TỪ KHAI THÁC KHOÁNG nguy hại) được thông qua vào tháng 8/2006. SẢN, CHẾ BIẾN THÉP VÀ CÔNG NGHIỆP ĐIỆN TỬ Chất thải từ ngành khai thác khoáng sản Tài liệu tham khảo về công nghệ tốt nhất Chất thải từ các hoạt động khai thác (tức là hiện có (BREF) của EU liên quan đến quản chất thải từ khai thác và chế biến khoáng sản) lý chất thải là một trong những dòng chất thải lớn nhất. Nó liên quan đến các vật liệu phải được loại bỏ Cục Kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm tích hợp để tiếp cận được các khoáng sản, chẳng hạn châu Âu (EIPPCB) được thành lập năm 1997 như đất mặt, lớp đá phủ và đá thải, cũng như để tổ chức trao đổi thông tin giữa các quốc quặng đuôi còn lại sau khi khoáng chất đã gia thành viên EU, các tổ chức phi chính phủ được chiết xuất từ quặng. và thúc đẩy bảo vệ môi trường dựa trên các kỹ thuật tốt nhất hiện có (BAT), các phát triển và Một số chất thải này có tính trơ và do đó không giám sát có liên quan đến chúng. phải là mối đe dọa ô nhiễm đáng kể đối với môi Với Chỉ thị phát thải công nghiệp (IED, 2010/75/ trường, và có thể sập xuống nếu được lưu trữ EU) có hiệu lực, Cục Kiểm soát và ngăn ngừa với khối lượng lớn. Tuy nhiên, các phần khác, ô nhiễm tích hợp châu Âu đã tổ chức và điều đặc biệt là phần được thải ra từ ngành khai phối trao đổi thông tin dẫn tới việc lập và xem thác kim loại màu, có thể chứa một lượng lớn xét các tài liệu tham khảo các kỹ thuật tốt nhất các chất nguy hại, chẳng hạn như kim loại hiện có theo các định nghĩa của Tài liệu hướng nặng. Thông qua quy trình khai thác và chế dẫn về trao đổi thông tin (Quyết định thực hiện biến khoáng sản tiếp theo, kim loại và các hợp của Ủy ban 2012/119/EU). chất kim loại có xu hướng trở nên hoạt động hơn về mặt hóa học, có thể dẫn tới tạo ra dòng Cục Kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm tích hợp nước thoát có tính axit hoặc kiềm. châu Âu là một nhóm hướng tới đầu ra trong đó xây dựng các tài liệu tham khảo về Tài liệu tham Các phương án phù hợp để xử lý và loại bỏ chất khảo về công nghệ tốt nhất hiện có, được gọi là thải của ngành khai thác khoáng sản được BREF. BREF là các tài liệu tham khảo chính được trình bày trong Bảng 3-5. 46 Tài liệu tham khảo về công nghệ tốt nhất hiện có đối với các ngành xử lý chất thải, Ủy ban Châu Âu, tháng 8 năm 2006. http://eippcb.jrc.ec.europa. eu/reference/BREF/wt_bref_0806.pdf PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 125 BẢNG 3-5 Các phương án phù hợp để xử lý và chôn lấp chất thải của ngành khai thác khoáng sản và chi phí điển hình Loại chất thải Phương án phù hợp để xử Mô tả Chi phí xử lý điển lý và chôn lấp chất thải hình (VNĐ/kg) khai thác khoáng sản Bùn nhão từ chiết xuất Lấp trả/lấp trả có hóa rắn Phần còn lại sau khi chiết xuất 1.100-2.250 Pb và Zn bằng xi măng chì và kẽm từ quặng (tỉnh Bắc Kạn) có thể được sử dụng làm vật liệu lấp trả, có hoặc không trộn trước với xi măng. Lớp phủ phía trên (đất Tạo khối cảnh quan và Thường được chất đống trên 1.100-2.250 và đá bị loại bỏ để tiếp trồng lại thảm thực vật khi bề mặt tại các khu vực mỏ ở cận với các mỏ quặng đóng mỏ. những chỗ không cản trở mở tại các mỏ lộ thiên) rộng các hoạt động khai thác - di chuyển khối lượng lớn vật liệu này rất tốn kém. Lớp phủ này thường có tiềm năng ô nhiễm môi trường thấp. Đá thải (vật liệu có chứa Các bãi đá thải thường Đá thải thường được lưu trữ 1.100-2.250 khoáng chất ở nồng độ được phủ phía trên bằng thành đống hoặc bãi chứa được coi là quá thấp để đất và được trồng lại thực ở khu vực mỏ, nhưng có thể chiết xuất được ở mức vật sau khi đóng cửa mỏ, được lưu trữ dưới nước với sinh lời) quặng đuôi nếu nó chứa rất Khai thác trở lại khi giá trên nhiều khoáng chất sunphua thị trường khoáng sản tăng và có tiềm năng cao tạo ra lên hoặc cải tiến công nghệ dòng nước thoát có tính axit. chiết xuất. Quặng đuôi (đá nghiền Lấp trả trong các mỏ dưới Quặng đuôi cũng có thể chứa 1.100-2.250 nhỏ và các sản phẩm lòng đất hóa chất xử lý còn sót lại, và khoáng sản thải loại thường lắng đọng dưới dạng Lưu trữ trong các hố mở của các hoạt động chế bùn nước đưa vào hồ chưa biến khoáng sản, ví dụ Bơm vào hồ chứa quặng quặng đuôi (đầm lắng được như (cát, bùn, và vật liệu đuôi tại hiện trường bao quanh bởi các đập được có kích thước bằng đất xây dựng để thu gom và lưu sét) trữ quặng đuôi), Bùn thải từ xử lý nước Chôn lấp Phần lớn bùn có giá trị kinh 840-2.800 (được thải ra từ các nhà tế rất ít và được xử lý như chất máy xử lý nước hoạt thải. động tại một số khu mỏ, và bao gồm các chất rắn đã được tách khỏi nước cũng như các hóa chất đã được bổ sung để nâng cao hiệu quả của quy trình) Nguồn: Tài liệu EU BREF về các hoạt động khai thác khoáng sản47 và xử lý chất thải48 và Miningfacts.org 47 Tài liệu tham khảo về công nghệ tốt nhất hiện có đối với Quản lý quặng đuôi và đá thải trong các hoạt động khai thác khoáng sản, Ủy ban Châu Âu, tháng 1 năm 2009. http://eippcb.jrc.ec.europa.eu/reference/BREF/mmr_adopted_0109.pdf 48 Tài liệu tham khảo về công nghệ tốt nhất hiện có đối với các ngành xử lý chất thải, Ủy ban Châu Âu, tháng 8 năm 2006. http://eippcb.jrc.ec.europa. eu/reference/BREF/wt_bref_0806.pdf 126 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Bảng 3-5 trang trước cho thấy rằng phần lớn triển của các doanh nghiệp được phân loại là các công nghệ xử lý chất thải thích hợp đối với "Khai thác quặng kim loại" trong số liệu thống chất thải từ khai thác khoáng sản là các công kê quốc gia của Việt Nam. Số liệu cho thấy số nghệ tương đối thấp, vì chúng chỉ bao gồm lượng lao động trong ngành khai thác khoáng việc lấp trả và tạo khối cảnh quan. Bảng 3-6 sản đã giảm 6% trong giai đoạn 2010-2015 và dưới đây trình bày số liệu thống kê về sự phát doanh thu đã tăng lên 78% trong cùng thời kỳ. BẢNG 3-6 Số liệu thống kê đối với các doanh nghiệp được phân loại là "Khai thác quặng kim loại" 2010 2012 2013 2014 2015 Số lượng doanh nghiệp hoạt động 202 346 328 306 273 Số lượng lao động 16.112 21.458 20.972 17.952 15.010 Vốn bình quân của doanh nghiệp, 12.731 26.577 35.532 40.380 49.078 tỷ VNĐ Giá trị tài sản cố định và đầu tư dài 9.502 16.883 23.961 24.496 33.022 hạn, tỷ VNĐ Doanh thu thuần, tỷ VNĐ 5.169 11.075 12.097 10.978 9.218 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2015. Các chuyến thăm hiện trường tới các doanh Đánh giá của nghiên cứu là có nhu cầu cấp nghiệp khai thác khoáng sản ở hai tỉnh (Bắc bách đối với các phương án xử lý chất thải được Kạn và Thái Nguyên) cho thấy các doanh thải ra từ các hoạt động khai thác, khi chúng nghiệp khai thác khoáng sản phải tự chịu trách tạo thành khối lượng lớn. Do khối lượng CTNH nhiệm về xử lý và chôn lấp phế thải (chất thải) ở Bắc Kạn thấp nên thành lập một cơ sở xử lý từ các hoạt động khai thác, tức là bùn nhão từ CTNH chỉ phục vụ các cơ sở công nghiệp ở tỉnh chiết xuất Pb và Zn, quặng đuôi và bùn thải. Chỉ này sẽ không khả thi về mặt kinh tế. có một doanh nghiệp khai thác khoáng sản duy nhất ở Bắc Kạn đã thiết lập một “bãi chôn Chất thải từ ngành sản xuất thép lấp” nhỏ có lớp lót đáy để lưu trữ lâu dài bùn Phần này trình bày các phương án thích hợp nhão đó. để xử lý các loại chất thải chính (nguy hại và không nguy hại) từ ngành sản xuất thép. PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 127 BẢNG 3-7 Các phương án phù hợp để xử lý và chôn lấp chất thải từ ngành sản xuất thép Loại chất thải Phương án phù hợp để xử Mô tả Chi phí xử lý thông lý và chôn lấp chất thải thường (VNĐ/tấn) khai thác khoáng sản Tro bay Lấp trả trong các mỏ dưới Tro bay được chôn trong các mỏ 1.100-2.250 lòng đất dưới lòng đất để làm ổn định các khu vực mỏ ngừng hoạt động Xỉ lò nung Lấp trả Xỉ lò nung có thể được sử dụng để 1.100-2.250 Làm đường làm đường hoặc lấp trả tùy thuộc vào nồng độ của các kim loại nặng và muối trong xỉ Phế liệu sắt Thu hồi/sử dụng vật liệu bởi Phế liệu sắt từ sản xuất thép có thể Giá cả phụ thuộc nhà máy xi măng có hàm lượng sắt đủ cao để thu vào đàm phán với hồi/sử dụng vật liệu trong ngành nhà máy xi măng xi măng vì ngành công nghiệp xi măng đang cần sắt để sản xuất xi măng. Bùn thải và bã lọc Chôn lấp Phần lớn bùn có giá trị kinh tế rất ít 3.500 có các thành phần và được xử lý như chất thải. nguy hại từ quá Lấp trả trong các mỏ dưới 1.100-2.200 trình xử lý khí thải lòng đất Chất thải rắn có Chôn lấp Tro bay được chôn lắp trong các mỏ 3.500 chứa các thành dưới lòng đất để làm ổn định các phần nguy hại từ Lấp trả trong các mỏ dưới khu vực mỏ đã ngừng hoạt động 1.100-2.200 quá trình xử lý khí lòng đất trong các nhà máy sử dụng quặng sắt làm vật liệu Nguồn: Dựa trên Tài liệu BREF của EU46 Bảng 3-7 cho thấy các phương án thu hồi, xử xử lý và chôn lấp các loại chất thải nói trên từ lý và chôn lấp phù hợp bao gồm thu hồi vật ngành sản xuất thép. liệu, lấp trả và chôn lấp. Hiện tại, thu hồi phế liệu sắt được thực hiện, vì phế liệu sắt được bán Chất thải từ ngành công nghiệp điện tử cho các nhà máy xi măng. Bảng 3-8 dưới đây Các doanh nghiệp sản xuất điện tử ở Thái trình bày số liệu thống kê về sự phát triển của Nguyên thải ra nhiều loại chất thải nguy hại. các doanh nghiệp được phân loại là "Sản xuất Các phương án phù hợp để xử lý và chôn lấp kim loại cơ bản" trong số liệu thống kê quốc gia chất thải nguy hại từ ngành công nghiệp điện của Việt Nam. Số liệu này cho thấy số lượng lao tử được mô tả trong phần về “phương án phù động trong ngành sản xuất kim loại đã tăng hợp để xử lý và chôn lấp chất thải công nghiệp 26% trong giai đoạn 2010-2015 và doanh thu ở Bình Thuận”. Hiện tại đã có 4 cơ sở xử lý CTNH tăng lên 45% trong cùng thời kỳ. tại Thái Nguyên, phục vụ cho các cơ sở công nghiệp ở cả Thái Nguyên và Bắc Kạn. Có một Các chuyến thăm hiện trường tới cơ sở sản cơ sở dành riêng cho một trong những doanh xuất thép tại Thái Nguyên cho thấy hiện tại nghiệp trong ngành công nghiệp điện tử. không có bất kỳ cơ sở xử lý chất thải rắn nguy Công suất đốt CTNH còn khá hạn chế: 2.500 kg/ hại và không nguy hại nào từ ngành sản xuất giờ tương đương 19.000 tấn/năm. thép ngoài việc thu hồi xỉ sắt. Các phương án xử lý và chôn lấp có thể nhận diện được là chôn Trong chuyến thăm hiện trường ở Thái Nguyên, lấp, chôn/lấp trả chất thải vào lòng đất và làm hai lò đốt chất thải nguy hại đang hoạt động đường. Có nhu cầu cấp bách về các phương án tại Thái Nguyên đã được thăm quan. Các lò đốt 128 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG BẢNG 3-8 Số liệu thống kê đối với các doanh nghiệp được phân loại là "Sản xuất kim loại cơ bản" 2010 2012 2013 2014 2015 Số lượng doanh nghiệp hoạt động 858 1.034 1.067 1.056 1.079 Số lượng lao động 71.779 72.711 77.214 81.725 83.675 Vốn bình quân của doanh nghiệp, 133.493 175.917 237.768 338.765 451.129 tỷ VNĐ Giá trị tài sản cố định và đầu tư dài 61.143 91.340 139.183 247.534 353.053 hạn, tỷ VNĐ Doanh thu thuần, tỷ VNĐ 185.260 209.829 215.432 248.068 269.841 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2015. CTNH được trang bị xử lý khí lò đốt và khí này CTNH do ngành điện tử thải ra có thể được được đo hàng quý. Hệ thống xử lý khí lò đốt tại xử lý và chôn lấp tại các cơ sở xử lý CTNH hai cơ sở trên bao gồm: hiện đang hoạt động tại tỉnh Thái Nguyên, do khối lượng CTNH hiện nay khá nhỏ và về 1 Làm mát và bộ lọc kiểu túi. bản chất có thể quản lý được bởi các cơ sở 2 Làm mát, tháp lắng bụi và hấp thụ bằng xử lý hiện có. than hoạt tính. Nghiên cứu này đánh giá rằng hệ thống xử lý 3.3 BÙN THẢI TỪ NƯỚC THẢI Ở khí thải tại các cơ sở xử lý chất thải nguy hại VIỆT NAM đã tham quan tại Thái Nguyên cũng như các 3.3.1 KHỐI LƯỢNG VÀ PHÂN BỐ BÙN cơ sở đã tham quan tại Hà Nội đều không đáp THẢI TỪ NƯỚC THẢI ứng các tiêu chuẩn quốc tế về loại bỏ bụi, CO, Các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt ở Việt HCl, oxit lưu huỳnh, NOx, dioxin v.v. Do phát thải Nam được đăng ký bao gồm cả công nghệ xử khí lò đốt không tuân thủ các tiêu chuẩn quốc lý được áp dụng. Số liệu trích từ một nghiên tế, phát thải khí lò đốt này có thể gây ô nhiễm cứu trước đây của Ngân hàng Thế giới49. môi trường. Ngoài ra, có vẻ như các chất còn dư sau khi xử lý khí lò đốt không được chôn tại Các loại công nghệ xử lý nước thải được áp dụng bãi chôn lấp chất thải nguy hại. và số lượng các nhà máy xử lý nước thải áp dụng các công nghệ khác nhau ở các miền của Việt Bảng 3-9 dưới đây trình bày số liệu thống Nam được trình bày trong Bảng 3-10 trang bên. kê liên quan đến phát triển của các doanh nghiệp được phân loại "Sản xuất sản phẩm Bảng này cho thấy công nghệ được áp dụng điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học". phổ biến nhất là bể phản ứng theo mẻ liên tục ở Số liệu này cho thấy số lượng lao động trong gần 30% các nhà máy xử lý nước thải. Công nghệ ngành công nghiệp điện tử đã tăng gấp ba phổ biến thứ hai được áp dụng là công nghệ xử trong giai đoạn 2010-2015 và doanh thu năm lý bùn hoạt tính thông thường và mương oxy 2015 đã tăng lên gấp mười lần so với năm hóa, cả hai công nghệ này đều được ứng dụng 2010. ở 20% các nhà máy xử lý nước thải. 49 Báo cáo Rà soát nước thải đô thị Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, tháng 12 năm 2013. PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 129 BẢNG 3-9 Số liệu thống kê đối với các doanh nghiệp được phân loại "Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học" 2010 2012 2013 2014 2015 Số lượng doanh nghiệp hoạt động 613 739 839 1021 1.145 Số lượng lao động 167.562 289.757 327.659 410.994 497.037 Vốn bình quân của doanh nghiệp, 78.818 179.389 247.649 369.040 511.199 tỷ VNĐ Giá trị tài sản cố định và đầu tư dài 41.054 87.799 113.500 178.194 258.633 hạn, tỷ VNĐ Doanh thu thuần, tỷ VNĐ 125.184 475.606 777.415 915.267 1.268.354 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2015. BẢNG 3-10 Các loại công nghệ xử lý nước thải được áp dụng và nơi sử dụng công nghệ ở Việt Nam Miền của Việt Nam Loại công nghệ xử lý Bắc Trung Nam Tổng số Bùn hoạt tính A2O 3 2 5 Hồ sục khí 1 2 Hồ hiếu khí 1 1 Hồ sinh học 2 1 2 Bùn hoạt tính thông thường 5 2 3 10 Hồ yếm khí hội tụ 4 4 Bộ lọc nhỏ giọt + Imhoff 1 1 Mương oxy hóa 2 3 5 10 Bể phản ứng theo mẻ liên tục 8 2 4 14 Bộ lọc nhỏ giọt 1 1 Tổng số 18 15 17 50 Nguồn: Báo cáo Rà soát nước thải đô thị Việt Nam, Ngân hàng Thế giới, tháng 12 năm 2013. Lượng bùn thải từ nước thải tạo ra được ước nước thải ước tính được trình bày trong Bảng tính dựa vào công suất thiết kế của nhà máy 3-11. Tổng số nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt xử lý nước thải và kinh nghiệm về hình thành ở Việt Nam là 50 và trong đó 18 ở miền Bắc, 15 ở bùn thải từ nước thải ở các điều kiện tương miền Trung và 17 ở miền Nam. Bùn thải từ nước tự. Lượng bùn thải ước tính đã được so sánh thải ở thành phố Hồ Chí Minh chiếm gần 43% với lượng bùn thải từ nước thải từ một nghiên trong tổng lượng bùn thải từ nước thải sinh cứu của JICA50 và kết quả tìm được là gần hoạt của quốc gia. Tỷ lệ khối lượng bùn thải ở bằng nhau. ba miền của Việt Nam được trình bày dưới đây: › Bắc: 36% Tổng số nhà máy xử lý nước thải tại các tỉnh › Trung: 13% của Việt Nam và lượng phát sinh bùn thải từ › Nam: 51% 50 Nghiên cứu chuẩn bị dự án xây dựng: Nghiên cứu dự án hạ tầng hợp tác công tư cho nhà máy xử lý nước thải Yên Xá, Báo cáo cuối cùng, được lập cho Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, tháng 3 năm 2013. 130 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Bảng 3-11 cho thấy hầu hết mỗi tỉnh chỉ có một Trung) và thành phố Hồ Chí Minh (miền Nam). cơ sở xử lý nước thải ngoại trừ các thành phố Những thành phố này lần lượt có 8, 6 và 6 cơ sở lớn như Hà Nội (miền Bắc), Đà Nẵng (miền xử lý nước thải. BẢNG 3-11 Số lượng nhà máy xử lý nước thải ở các tỉnh của Việt Nam và lượng bùn thải ước tính (m³/năm) với hàm lượng chất khô 15% Địa phương/ tỉnh tại Việt Nam Số lượng nhà máy xử lý Bùn thải từ nước thải nước thải sinh hoạt (m³/năm) Miền Trung 15 43.601 Bình Định 2 3.517 Đà Nẵng 6 25.639 Hội An 1 1.119 Huế 1 2.734 Nghệ An 2 5.196 Ninh Thuận 1 1.599 Quảng Bình 1 1.399 Thanh Hóa 1 2.398 Miền Bắc 18 123.548 Bắc Giang 1 1.599 Bắc Ninh 2 5.995 Hà Nam 1 799 Hải Dương 1 2.158 Hải Phòng 1 5.755 Hà Nội 8 103.084 Quảng Ninh 2 1.759 Thái Nguyên 1 1.599 Vĩnh Phúc 1 799 Miền Nam 17 178.396 An Giang 1 320 Bà Rịa - Vũng Tàu 2 5.116 Bình Dương 2 5.539 Buôn Ma Thuột 1 1.299 Cần Thơ 1 4.796 Đà Lạt 1 1.183 Thành phố Hồ Chí Minh 6 148.040 Nha Trang 1 6.395 Sóc Trăng 1 2.809 Trà Vinh 1 2.899 Tổng 50 345.544 PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 131 3.3.2 PHƯƠNG ÁN PHÙ HỢP ĐỂ XỬ LÝ VÀ CHÔN LẤP BÙN THẢI TỪ NƯỚC THẢI Các phương án phù hợp để xử lý và chôn lấp bùn thải từ nước thải được trình bày trong Bảng 3-12 dưới đây. BẢNG 3-12 Các phương án phù hợp để xử lý và chôn lấp bùn thải từ nước thải Phương án phù hợp để xử lý Mô tả Chi phí xử lý thông và chôn lấp bùn thải từ nước thường (VNĐ/tấn) thải Đồng đốt trong lò nung xi Nhiên liệu truyền thống của lò nung là gas, Giá phụ thuộc vào thương măng dầu và than. Các vật liệu như bùn thải từ nước lượng với ngành xi măng thải là một nhiên liệu thay thế cho ngành xi và sẽ phụ thuộc vào số măng. Bùn nước thải phơi khô đã chứng minh lượng hàng năm có đủ nhiệt trị cho ngành xi măng như được quy định đối với nhiên liệu thay thế51. Sử dụng bùn thải từ nước thải làm nguồn năng lượng thay thế và tác động của nó đã được phân tích bao gồm tất cả quá trình, sức khỏe, an toàn và tiêu chuẩn môi trường52. Đồng đốt trong các nhà máy Khối lượng lớn bùn thải khô có nhiệt trị từ 3 - điện đến <10 MJ/kg được sử dụng trong các nhà máy điện. Phân compost Bùn thải từ nước thải có thể được chuyển 700-2.800 thành phân compost bằng cách ủ luống duy trì ở 40°C trong ít nhất 5 ngày và ở mức tối thiểu 55°C trong 4 giờ trong giai đoạn này ở thân cọc, sau đó là giai đoạn ngấu đủ để đảm bảo rằng phản ứng phân compost cơ bản hoàn tất53. Sản xuất khí sinh học Phân hủy kị khí được sử dụng trong công 1.000-2.800 nghiệp để xử lý chất thải COD rất cao và là quá trình xử lý bùn thải sau khi xử lý hiếu khí nước thải. Sản xuất khí sinh học từ quá trình phân hủy kị khí được kiểm soát là một trong những ưu điểm chính của quá trình này. Phân hủy kị khí liên quan đến phân hủy vi khuẩn của vật chất hữu cơ trong môi trường (tương đối) thiếu oxy. Một trong những hạn chế chính của quá trình phân hủy kị khí là không có khả năng làm suy giảm lignin (một thành phần chính của gỗ). Điều này trái ngược với quá trình phân hủy sinh học hiếu khí. Cải thiện đất Bùn từ nước thải có thể được sử dụng làm - phân bón để nâng cao chất lượng đất, ví dụ đất cát có bổ sung than và bùn thải từ nước thải. Nguồn: Tài liệu tham khảo được cung cấp cho từng phương án xử lý cụ thể. Chi phí xử lý thông thường dựa vào kinh nghiệm chung và tài liệu BREF về xử lý chất thải46 51 Wzorek, M. Mô tả đặc tính của các nhiên liệu thay thế có chứa bùn thải từ nước thải. Công nghệ xử lý nhiên liệu, 2012:104, 80-89. 52 Zabaniotou, A., & Theofilou, C. Năng lượng xanh tại lò nung xi măng ở Cyprus — Sử dụng bùn thải từ nước thải làm nhiên liệu thay thế thông thường. Tạp chí năng lương tái tạo và năng lượng bền vững, 2008;12(2), 531-541. 53 Xử lý nước thải và sử dụng trong nông nghiệp – Tài liệu về thủy lợi và thoát nước của FAO 47, FAO, 1992. 132 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG 3.3.3 KẾ HOẠCH QUẢN LÝ VÙNG VÀ 3.3.4 TIỀM NĂNG ĐỒNG ĐỐT Ở MIỀN CHƯƠNG TRÌNH XỬ LÝ BÙN THẢI TỪ NAM VIỆT NAM NƯỚC THẢI Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Địa phương thải ra khối lượng bùn thải từ nước Địa phương thải ra khối lượng bùn thải từ nước thải lớn nhất miền Nam Việt Nam là thành phố thải lớn nhất miền Bắc Việt Nam là thành phố Hồ Chí Minh. Phần lớn lượng bùn thải này được Hà Nội. Phần lớn bùn thải được thải ra tại hai thải ra từ ba nhà máy xử lý nước thải: Nhiêu nhà máy xử lý nước thải Yên Sở và Yên Xá và Lộc - Thị Nghè, Tham Lương - Bến Cát và Bình hai nhà máy xử lý nước thải này thải ra khoảng Hưng. Ba nhà máy xử lý nước thải này thải ra 75.000 tấn bùn thải/năm54. Khối lượng bùn khoảng 139.250 tấn bùn thải/năm.54 Khối lượng được tính dựa trên công suất thiết kế và thực bùn thải được tính dựa trên công suất thiết kế tế có thể nhỏ hơn, nếu nhà máy xử lý nước thải và thực tế có thể nhỏ hơn, nếu nhà máy xử lý đang hoạt động ở công suất thấp hơn công nước thải đang hoạt động ở công suất thấp suất thiết kế. hơn công suất thiết kế. Đồng đốt thải bùn thải từ nước thải của hai cơ Việc đồng đốt bùn thải từ nước thải của ba cơ sở xử lý nước thải này có thể thực hiện được vì sở xử lý nước thải này có thể thực hiện được tại có một nhà máy xi măng mới xây dựng ở tỉnh các nhà máy xi măng đang hoạt động ở thành Ninh Bình, cách Hà Nội 100 km về phía nam. phố Hồ Chí Minh. Lượng bùn thải này đủ để Lượng bùn thải từ nước thải này đủ để hấp dẫn hấp dẫn các nhà máy xi măng này. nhà máy xi măng đó. Có thể có các nhà máy xi măng khác quan tâm đến bùn thải khô và một 3.4 CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP báo cáo riêng về khả năng đồng đốt trong sản (NGUY HẠI) ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH xuất xi măng đang được lập và sẽ được trình CÔNG NGHIỆP LỚN - BÌNH THUẬN bày vào cuối năm 2018. 3.4.1 LOẠI VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP (NGUY HẠI) LỚN Các nhà máy xử lý nước thải còn lại ở miền Bắc Việt Nam thải ra khối lượng bùn thải tương đối Chất thải công nghiệp nguy hại nhỏ, hàng năm dao động từ 700 - 6.000 tấn/ Khối lượng CTNH hàng năm ở tỉnh Bình Thuận năm ở mỗi nhà máy. Nếu có chương trình thu khoảng gần 1.000 tấn, xem Bảng 3-13. Phần gom, xử lý và chôn lấp cho các nhà máy xử lý lớn CTNH được thải ra từ ngành công nghiệp nước thải nhỏ này, bùn thải có thể được sử dầu khí (550 tấn/năm) còn ngành điện đang dụng làm chất bổ sung tại các nhà máy sản thải ra khối lượng lớn thứ hai (210 tấn/năm). xuất phân compost từ chất thải rắn sinh hoạt. Khối lượng CTNH từ ngành y tế chiếm 16% khối lượng CTNH hàng năm ở tỉnh Bình Thuận và đạt 158 tấn/năm. 54 Hàm lượng chất khô 15% PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 133 BẢNG 3-13 Khối lượng CTNH công nghiệp hàng năm phân theo ngành ở Bình Thuận Danh mục doanh nghiệp Số lượng doanh nghiệp Tổng số lượng CTNH công nghiệp (tấn/năm) Các ngành công nghiệp 30 18,6 Xăng dầu, dầu khí 12 551 Du lịch 60 2,5 Sản xuất thực phẩm 11 6,0 Nuôi trồng và chế biến thủy sản 13 0,9 Khoáng sản và tài nguyên thiên 17 3,3 nhiên Nông nghiệp/nông dân 11 0,55 Cơ sở y tế 12 158 Năng lượng 10 210 Dịch vụ và các ngành khác 12 29,4 Tổng 188 979 Nguồn: Báo cáo quản lý chất thải hàng năm do Sở TN&MT Bình Thuận lập (2016). Dựa trên các báo cáo quản lý chất thải do 13 các thành phần nguy hại từ quá trình khoan". doanh nghiệp nộp cho Sở TN&MT Bình Thuận, Các chất thải này được thải ra từ các ngành khối lượng chất thải công nghiệp được chia công nghiệp dầu khí và được đồng đốt tại một thành các loại được trình bày trong Hình 3-1 trong các nhà máy xi măng Holcim. Số lượng và Bảng 3-14. Phân loại chất thải nguy hại dựa lớn thứ hai và thứ ba là "Các loại dầu động cơ, vào phân loại CTNH của Việt Nam và phân loại hộp số và bôi trơn thải khác" (54 tấn/năm) và chất thải không nguy hại dựa vào thông tin "Chất hấp thụ, vật liệu lọc, giẻ lau, quần áo bảo được cung cấp trong báo cáo quản lý chất thải hộ lao động bị nhiễm các thành phần nguy do các doanh nghiệp ở Bình Thuận lập. Khối hại" (38,4 tấn/năm). lượng CTNH công nghiệp trong các báo cáo quản lý chất thải là 700 tấn/năm (năm 2016), Các doanh nghiệp công nghiệp được tham bằng 90% khối lượng CTNH công nghiệp báo quan tại Bình Thuận (xem Phụ lục 4) báo cáo cáo trong bảng trên mặc dù chỉ có báo cáo rằng các doanh nghiệp này đã ký kết các hợp của 13 trên 188 doanh nghiệp được tổng hợp. đồng dịch vụ thu gom và xử lý CTNH thải ra. Không có cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng nào Bảng 3-14 cho thấy phần lớn trong 509 tấn chất tại tỉnh Bình Thuận, do đó CTNH được thu gom thải/năm này là "Bùn thải và chất thải khác có và vận chuyển đến các tỉnh lân cận để xử lý. 134 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG 3.9 17.3 6.1 38.4 4.8 13.4 509 13.8 Chấp hấp thụ, vật liệu lọc 30.6 (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), 54.0 giẻ lau, quần áo bảo hộ bị nhiễm các thành phần nguy hại 4.3 Bùn axit alkyl 3.8 Bùn thải và chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình khoan Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình chứa áp suất bảo đảm rỗng hoàn toàn Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác Các loại sáp và mỡ thải Nguồn: Báo cáo chất thải do các cơ sở công nghiệp lập và nộp cho Sở TN&MT Bình Thuận, 2016. HÌNH 3-1 Các loại CTNH công nghiệp do các cơ sở công nghiệp ở tỉnh Bình Thuận báo cáo năm 2016 BẢNG 3-14 Khối lượng CTNH hàng năm từ lĩnh vực công nghiệp ở Bình Thuận Danh mục CTNH công nghiệp Khối lượng chất thải hàng năm năm 2016 (tấn/năm) Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), 38,4 giẻ lau, quần áo bảo hộ bị nhiễm các thành phần nguy hại (18 02 01) Bùn axit alkyl (01 04 03) 13,4 Bùn thải và chất thải có các thành phần nguy hại từ quá trình khoan (01 03 02) 509 Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải (17 06 01) 3,8 Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm cả bình chứa áp suất bảo đảm rỗng 4,3 hoàn toàn (18 01 02) Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải khác (17 02 04) 54,0 Các loại sáp và mỡ thải (17 07 04) 30,6 Bao bì mềm thải (18 01 01) 13,8 Chất kết dính và chất bịt kín thải có dung môi hữu cơ hoặc các thành phần nguy 4,8 hại khác (08 03 01) Chất thải từ quá trình cạo, bóc tách sơn hoặc véc ni có dung môi hữu cơ hoặc 6,1 các thành phần nguy hại khác (08 01 03) Các loại dầu thải khác (17 07 03) 3,9 Chất thải nguy hại khác nhau (16 loại rác thải khác nhau) 17,3 Tổng 699,4 Số trong ngoặc là mã chất thải nguy hại của Việt Nam. Nguồn: Báo cáo quản lý chất thải do các doanh nghiệp lập (2016). Báo cáo do Sở TN&MT Bình Thuận cung cấp PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 135 Chất thải từ các nhà máy nhiệt điện và xỉ thải ra khoảng 3.800.000 tấn/năm. Hiện nay, tro (khô) được chôn tại một bãi chôn lấp/ Nơi sản xuất chất thải công nghiệp lớn nhất khu lưu trữ xỉ bên cạnh nhà máy nhiệt điện. tỉnh Bình Thuận là các nhà máy điện Vĩnh Tân Bãi chôn lấp do nhà máy nhiệt điện vận hành. (nhiệt điện), bao gồm các nhà máy sau: Một doanh nghiệp sản xuất thí điểm quy mô › Nhà máy 1 – Công suất sản xuất điện với hai nhỏ Mãi Xanh (công ty tư nhân) đã được thành tổ máy công suất 1.240MW (vận hành thử) lập để sản xuất gạch từ tro, và doanh nghiệp › Nhà máy 2 - Công suất sản xuất điện với này có công suất 4.500 tấn/ngày với hai (2) dây hai tổ máy công suất 1.244 MW - đang hoạt chuyền sản xuất. động. › Nhà máy 3 - Công suất sản xuất điện với ba 3.4.2 PHƯƠNG ÁN PHÙ HỢP ĐỂ GIẢM tổ máy công suất 1.980 MW. THIỂU, TÁI CHẾ, XỬ LÝ VÀ CHÔN LẤP › Nhà máy 4 - Công suất sản xuất điện với CHẤT THẢI (NGUY HẠI) TỪ CÁC NGÀNH hai tổ máy công suất 1.200 MW - đang hoạt CÔNG NGHIỆP LỚN TẠI BÌNH THUẬN động và mở rộng them một tổ máy công Chất thải công nghiệp nguy hại suất 600 MW (đang thi công). Như đã mô tả ở trên, phần lớn các chất thải Hiện tại, nhà máy điện mỗi năm thải ra nguy hại do các ngành công nghiệp lớn ở tỉnh 1.200.000 tấn tro không nguy hại từ phát Bình Thuận thải ra là bùn từ quá trình khoan điện. Nhà máy nhiệt điện sử dụng than trong và các loại CTNH khác phù hợp cho việc đốt. nước để sản xuất điện và đây là lý do thải ra Các phương án xử lý khác nhau cho các CTNH khối lượng chất thải lớn55. Theo thiết kế, một khác nhau được nhận diện tại tỉnh Bình Thuận khi các nhà máy thuộc Trung tâm Nhiệt điện được trình bày trong trong Bảng 3-15. Vĩnh Tân được đưa vào hoạt động, lượng tro 55 Tỷ lệ chất thải từ than trong nước là 37-40% đầu vào trong khi tỷ lệ chất thải từ sử dụng than Indonesia là 6-8% đầu vào. 136 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG BẢNG 3-15 Các phương án phù hợp để tái chế, xử lý và chôn lấp các loại CTNH khác nhau được nhận diện tại tỉnh Bình Thuận Loại CTNH công nghiệp Phương án phù hợp để giảm thiểu, Chi phí xử lý thông tái chế, xử lý và loại bỏ thường (VNĐ/tấn) Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 16.600 liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, quần áo bảo hộ bị nhiễm các thành phần nguy hại Bùn axit alkyl Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 16.600 Bùn thải và chất thải có các thành phần Hấp thụ nhiệt và thu hồi dầu - nguy hại từ quá trình khoan Đồng đốt trong nhà máy xi măng - Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 19.300 Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải Đồng đốt trong nhà máy xi măng - Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 2.700 Bao bì cứng thải bằng kim loại bao gồm Bình chứa áp suất: Tái sử dụng hoặc 0 cả bình chứa áp suất bảo đảm rỗng hoàn thu hồi kim loại toàn Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 13.600 (các trống kim loại) Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn Thu hồi dầu gốc 8.400-9.300 thải khác Đồng đốt trong nhà máy xi măng Phụ thuộc vào số lượng Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 1.100-16.000 Sáp và các loại mỡ thải khác Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 16.000 Bao bì mềm Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 13.600 Chất kết dính và chất bịt kín thải có dung Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 13.600 môi hữu cơ hoặc các thành phần nguy hại khác Cặn sơn, sơn và véc ni thải có dung môi Đốt tại cơ sở xử lý CTNH chuyên dụng 13.600 hữu cơ hoặc các thành phần nguy hại khác Nguồn: Kinh nghiệm và tài liệu BREF của EU về xử lý chất thải46 Hiện nay, lượng CTNH phát sinh hàng năm ở thải phải được lên kế hoạch chặt chẽ từ trước. Bình Thuận không lớn và khối lượng hàng năm Tất cả các cơ sở thải ra CTNH phải có hợp đồng không đủ để thành lập một cơ sở xử lý CTNH tại bằng văn bản với nhà cung cấp dịch vụ để thu tỉnh Bình Thuận. Khối lượng CTNH lớn là bùn gom, vận chuyển và xử lý/chôn lấp CTNH thải từ quá trình khoan, được thải ra từ ngành công ra ra trước khi vận hành cơ sở công nghiệp. Có nghiệp dầu khí và loại CTNH này được xử lý bởi thể khảo sát liệu có thể thành lập một cơ sở lưu ngành xi măng. Hấp thu nhiệt và thu hồi dầu trữ trung gian cấp tỉnh để phục vụ một số cơ sở từ bùn khoan đã chứng minh là khả thi về kinh công nghiệp không, hay hệ thống quản lý hiện tế ở một số nước sản xuất dầu khác, ví dụ như hành có cho phép điều đó không. Nigeria và Angola. Chất thải từ các nhà máy nhiệt điện Trong các chuyến thăm hiện trường, một số cơ sở công nghiệp giải thích rằng nhà cung cấp Phần lớn chất thải không nguy hại ở tỉnh Bình dịch vụ thu gom và xử lý chất thải nguy hại của Thuận là tro bay từ nhà máy nhiệt điện. Các họ nằm ở các tỉnh lân cận và điều này đôi khi phương án xử lý khác nhau cho tro bay được tạo ra những thách thức, vì việc thu gom rác trình bày trong Bảng 3-16. PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 137 BẢNG 3-16 Các giải pháp phù hợp để xử lý và chôn lấp tro bay từ các nhà máy nhiệt điện tại tỉnh Bình Thuận Loại chất thải công nghiệp Phương án phù hợp để giảm thiểu, Chi phí xử lý thông không nguy hại tái chế, xử lý và chôn lấp thường (VNĐ/tấn) Tro bay từ nhà máy nhiệt điện Làm rắn hóa và ổn định bằng xi măng 700 Lấp trả các mỏ dưới lòng đất (ổn định các 1.100-2.250 khu mỏ đã ngừng hoạt động) Chôn lấp trong hầm mỏ dưới lòng đất 2.800 Làm rắn hóa và ổn định bởi các thành phần 700 khác (bitum hoặc khoáng sét) Bãi chôn lấp (EU) 3.500 Làm rắn hóa, ổn định và sản xuất gạch - (phương pháp sử dụng hiện tại) Bãi chôn lấp tro khô (phương pháp - sử dụng hiện tại) Nguồn: Kinh nghiệm và tài liệu BREF của EU về xử lý chất thải46 Hiện tại có hai (2) trong bốn (4) nhà máy nhiệt 3.5.1 CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ HIỆN TẠI điện đã đưa vào vận hành ở Bình Thuận. Do đó, VÀ TƯƠNG LAI TẠI VIỆT NAM khối lượng chất thải không nguy hại thải ra dự Bộ TN&MT đã cung cấp dữ liệu về các cơ sở xử kiến sẽ tăng đáng kể khi hai nhà máy mới sẽ lý CTNH hiện tại ở Việt Nam. Các dữ liệu của đi vào hoạt động. Lượng chất thải trong tương tất cả các cơ sở xử lý chất thải nguy hại tại Việt lai sẽ phụ thuộc rất nhiều vào nguồn gốc than Nam được lưu giữ trong một file excel, điều này được sử dụng trong các nhà máy nhiệt điện làm hạn chế khả năng xác định được công suất sau này. xử lý ở mỗi tỉnh, loại cơ sở xử lý hiện có và công Do khối lượng chất thải rất lớn nên cần phải suất của các cơ sở đã được cấp phép. tiến hành phân tích chuyên sâu để xác định Các cơ sở xử lý CTNH đã có giấy phép hoạt động các phương án thu hồi và xử lý khả thi về kinh ở ba tỉnh được phân tích liệt kê trong Bảng 3-17, tế đối với tro bay thải ra từ sản xuất điện. trong đó cho thấy ở Bắc Kạn và Bình Thuận không có bất kỳ cơ sở xử lý CTNH nào được cấp 3.5 QUẢN LÝ, XỬ LÝ, KINH PHÍ VÀ phép. Các doanh nghiệp công nghiệp ở Bắc THÁCH THỨC ĐỐI VỚI CHẤT THẢI Kạn và Bình Thuận đã ký hợp đồng dịch vụ với CÔNG NGHIỆP (NGUY HẠI) các nhà cung cấp dịch vụ (thu gom và xử lý Phần này trình bày phát hiện liên quan đến CTNH) ở các tỉnh lân cận. nhu cầu xử lý và loại bỏ chất thải lý hiện tại và tương lai đối với các dòng chất thải được khảo Bức tranh tổng thể về các cơ sở xử lý CTNH ở sát (chất thải từ khai thác khoáng sản, bùn thải Việt Nam, là các cơ sở xử lý CTNH tương đối từ nước thải và chất thải công nghiệp). Nó cũng nhỏ về công suất thiết kế/cấp phép, ví dụ phần đưa ra một tổng quan về cơ cấu quản lý và vận lớn các lò đốt có công suất 1.000 kg/giờ, tương hành phù hợp đối với chất thải công nghiệp đương 7.500 tấn/năm. Tại châu Âu một lò đốt (nguy hại), sự tham gia của khu vực tư nhân, CTNH phải ở quy mô 40.000 - 60.000 tấn/năm kinh phí cho xử lý, yêu cầu về luật pháp, giám và phục vụ một số lượng lớn các doanh nghiệp sát và thực thi và những thách thức và khuyến ở vài khu vực. nghị chính. 138 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Về chất thải nguy hại và các loại chất thải dụng các phương án xử lý chất thải mới, ví dụ không nguy hại nói riêng từ các ngành khai tro bay từ các nhà máy điện và các doanh khoảng, sản xuất thép và sản xuất điện ở nghiệp sản xuất thép, bùn nhão từ chiết xuất chì Việt Nam, khuyến nghị khảo sát khả năng áp và kẽm. BẢNG 3-17 Loại cơ sở xử lý CTNH tại 3 tỉnh được phân tích và công suất cấp phép của các cơ sở Tỉnh Tên công ty Loại thiết bị Công Công Tổng khối suất cấp suất cấp lượng cấp phép phép phép hàng kg/giờ (tấn/ năm (tấn/ ngày) năm) Thái Hợp tác xã Lọc và thu hồi dầu 1.000 Nguyên thương mại và dịch vụ Phúc Hệ thống chưng cất dầu 2.300 Lợi Lò đốt CTNH 500 Hệ thống làm rắn hóa 1.000 Hệ thống làm sạch trống - - Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 10 Thiết bị ắc quy sơ bộ 500 Thiết bị xử lý chất thải điện tử 300 Chất tẩy rửa keo dính, tẩy rửa kim loại 500 Công ty cổ Lò quay 15.000 30.000 phần kim loại màu Việt Bắc Công ty cổ Lò đốt CTNH 1.000 44.800 phần môi trường mới Hệ thống tái chế dầu thải 5 Việt Xuân Hệ thống nước thải và xử lý nước thải 100 Hệ thống thu hồi và xử lý thiết bị điện 10 và điện tử Hệ thống tái chế nhôm, kẽm 10 Thu hồi kim loại từ bùn thải 4 Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 0,5 Hệ thống phá dỡ ắc quy 8 Hệ thống làm sạch trống 5 Hệ thống làm sạch bao bì, hạt kim loại 10 nguy hại Công ty TNHH Lò đốt CTNH, công suất 1.000 38.000 dịch vụ môi trường Anh Hệ thống tái chế dầu thải 625 Đăng Hệ thống thu hồi và xử lý thiết bị điện 625 và điện tử Hệ thống xử lý bóng đèn huỳnh quang 25 Hệ thống phá dỡ, xử lý ắc quy thải 500 Hệ thống làm sạch bao bì, dầu kim loại 2.500 và hóa chất Nguồn: Dữ liệu từ Bộ TN&MT. PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 139 3.5.2 CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH nghiệp được tham quan đều đáp ứng các yêu cầu về quản lý CTNH, bao gồm lưu trữ CTNH, Theo pháp luật Việt Nam, tất cả các cơ sở công ký hợp đồng với các nhà cung cấp dịch vụ và nghiệp phải ký hợp đồng với nhà cung cấp dịch báo cáo cho Sở Tài nguyên và Môi trường về vụ về việc thu gom, vận chuyển và xử lý/chôn phát sinh chất thải nguy hại hàng năm của lấp CTNH do các cơ sở công nghiệp thải ra. doanh nghiệp. Các cơ sở công nghiệp này CTNH phải được thu gom tối thiểu sáu tháng đều đã ký kết hợp đồng dịch vụ với các doanh một lần. Các doanh nghiệp công nghiệp được nghiệp tư nhân và nhà nước chứng minh cho tham quan tại Bình Thuận giải thích rằng các việc thu gom và xử lý chất thải nguy hại. Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ CTNH thường doanh nghiệp công nghiệp ký kết từng hợp gọi cho doanh nghiệp để tổ chức thu gom đồng riêng trong đó có liệt kê đơn giá cho việc CTNH, do đó nhà cung cấp dịch vụ CTNH có thu gom và xử lý các loại CTNH khác nhau. Các thể tổ chức thu gom, vận chuyển CTNH từ vài doanh nghiệp công nghiệp trực tiếp trả tiền chủ nguồn thải CTNH. cho đơn vị cung cấp dịch vụ cho các dịch vụ Như đã trình bày ở trên, khối lượng CTNH ở thu gom và xử lý CTNH đó. các tỉnh Bình Thuận và Bắc Kạn không đủ để Dựa vào 5 cơ sở xử lý chất thải nguy hại được thành lập các cơ sở xử lý CTNH do khối lượng tham quan và danh sách do Bộ TN&MT cung CTNH dưới 5.000 tấn/năm. cấp, có thể thấy các doanh nghiệp làm công Như vậy, tại các tỉnh nơi các cơ sở công nghiệp tác thu gom và xử lý/loại bỏ CTNH có cả doanh đang thải ra khối lượng CTNH nhỏ hơn (như nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân và tỉnh Bình Thuận và Bắc Kạn), cần phân tích, các doanh nghiệp cổ phần. liệu các công ty cổ phần hiện tại có thể thiết lập 3.5.4 KINH PHÍ CHO XỬ LÝ CHẤT THẢI cơ sở lưu trữ CTNH trung gian không. Các cơ CÔNG NGHIỆP (NGUY HẠI) Ở VIỆT NAM sở lưu trữ trung gian này có thể hoạt động như VÀ CHÂU ÂU một trạm thu gom CTNH cho các chủ nguồn thải CTNH khối lượng nhỏ trên địa bàn tỉnh Thông tin đã được thu thập về phí qua cổng trước khi vận chuyển CTNH đến các cơ sở xử lý thông thường cho thu thập và xử lý CTNH CTNH đang hoạt động ở các tỉnh lân cận. tại Việt Nam. Phí qua cổng (thu gom, vận chuyển và chôn lấp) được trình bày trong 3.5.3 SỰ THAM GIA CỦA KHU VỰC TƯ Bảng 3-18 cùng với thông tin về phí qua NHÂN cổng thông thường (xử lý và chôn lấp) tại các Quản lý CTNH hiện nay ở Việt Nam được quy cơ sở xử lý chất thải nguy hại thông thường định rất tốt, và tất cả các doanh nghiệp công ở châu Âu. 140 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG BẢNG 3-18 Các loại phí qua cổng thông thường (thu gom, vận chuyển và chôn lấp) đối với các loại CTNH được lựa chọn ở Việt Nam so với chi phí xử lý ở châu Âu Mã CTNH Loại CTNH Phí qua cổng ở Phí qua cổng Việt Nam Việt Nam thông thường ở Châu Âu (VNĐ/kg) 08 02 01 Mực in thải có các thành phần nguy hại 4.000 17.250 08 02 04 Hộp mực in thải có các thành phần nguy hại 1.000 Không có số liệu56 08 03 01 Chất kết dính và chất bịt kín thải có dung môi 3.000 13.200 hữu cơ hoặc các thành phần nguy hại khác 13 01 01 Chất thải lây nhiễm (bao gồm cả chất thải sắc 10.000 - 12.000 5.600 nhọn) 15 01 02 Bộ lọc dầu đã qua sử dụng 3.000 20.600 16 01 06 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh 4.000 Không có số liệu56 hoạt tính thải 16 01 09 Sơn, mực, chất kết dính và nhựa thải có các 4.000 17.200 thành phần nguy hại 16 01 12 Pin và ắc quy thải 3.700 Không có số liệu56 16 01 13 Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết 6.000 Không có số liệu56 bị điện 17 02 03 Dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải 4.000 3.200-12.90057 17 02 04 Các loại dầu động cơ, hộp số và bôi trơn thải 1.800 3.200-12.90057 khác 17 03 04 Dầu truyền nhiệt và cách điện tổng hợp thải 2.000 3.200-12.90057 17 03 05 Các loại dầu truyền nhiệt và cách điện thải khác 1.800 3.200-12.90057 17 06 01 Dầu nhiên liệu và dầu diesel thải 2.000 3.400-13.100 18 01 01 Bao bì mềm 2.000 13.600 18 01 02 Bao bì cứng bằng kim loại bao gồm cả bình 10.000 13.60058 chứa áp suất bảo đảm rỗng hoàn toàn 18 01 03 Bao bì cứng bằng nhựa 10.000 13.600 18 02 01 Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu 4000-6.400 16.600 lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, quần áo bảo hộ bị nhiễm các thành phần nguy hại 19 05 02 Hoá chất và hỗn hợp hoá chất phòng thí 6.400 17.200-34.000 nghiệm thải có các thành phần nguy hại 19 06 01 Pin, ắc quy chì thải 3.000 Không có số liệu56 Nguồn: Dữ liệu thu được từ các cơ sở công nghiệp và các thông tin chung thu thập được. Phí thu gom và xử lý được trình bày trong Bảng Phí vào cổng đối với ắc quy chì axit và chất 3-18 phía trên thấp hơn đáng kể so với phí vào thải điện tử ở châu Âu gần bằng không do có cổng áp dụng trong bối cảnh quốc tế. Tại châu chương trình EPR (trách nhiệm mở rộng của Âu, phí vào cổng đối với dầu bôi trơn có thể nhà sản xuất) được thiết lập đối với các loại chất dao động từ 3.200-12.900 VNĐ/kg phụ thuộc thải này. Chi phí thu gom và xử lý được chủ sở vào hàm lượng nước và hàm lượng halogen hữu xe/người tiêu dùng sản phẩm điện tử chi (chorua và lưu huỳnh). Tương tự, phí vào cổng trả từ khi mua thiết bị điện tử/ắc quy chì axit đối với bộ lọc dầu vào khoảng 20.600 VNĐ/kg mới. Phí vào cổng đối với chất thải lây nhiễm ở ở châu Âu. châu Âu tương đối rẻ so với các loại CTNH khác 56 EU đã đưa ra chương trình trách nhiệm của nhà sản xuất đối với chất thải điện tử và ắc quy. 57 Phí phụ thuộc vào hàm lượng nước và hàm lượng halogen. 58 Giá niêm yết đối với đốt bao bì kim loại nhiễm bẩn. PHẦN B: CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI 141 - vào khoảng 5.600 VNĐ/kg do chất thải lây › Lưu cữu chất thải từ sản xuất thép do thiếu nhiễm được đốt chung tại lò đốt rác thải đô thị. khả năng xử lý › Thảo luận giữa Bộ TN&MT và các doanh Bảng này cho thấy có sự khác biệt đáng kể về nghiệp khai thác kim loại về việc phân loại mức chi phí xử lý giữa Việt Nam và Châu Âu. bùn nhão từ quy trình tuyển nổi (chiết xuất Một phần của sự khác biệt có thể được giải chì và kẽm) là chất thải nguy hại hay không thích là có chênh lệch về mức giá giữa Việt nguy hại Nam và châu Âu. Một phần quan trọng của sự khác biệt về mức giá có thể được giải thích bởi 3.5.6 CÁC THÁCH THỨC CHÍNH ĐỐI VỚI các yêu cầu khác nhau đối với các cơ sở xử lý, ví CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP (NGUY HẠI) dụ như tuân thủ Kỹ thuật tốt nhất hiện có, tuân thủ quy định môi trường cao hơn, …. Dựa vào phân tích các dòng chất thải ở ba tỉnh được lựa chọn (Bắc Kạn, Thái Nguyên và Bình 3.5.5 PHÁP LUẬT, GIÁM SÁT VÀ Thuận) và các cơ sở xử lý chất thải nguy hại tại THỰC THI Hà Nội, đã nhận diện được những thách thức chính sau đây: Các văn bản pháp luật Việt Nam về quản lý chất thải nguy hại ở mức độ rất phát triển, bao › Thiếu các phương án xử lý một số loại chất gồm Luật Bảo vệ môi trường, một số nghị định, thải công nghiệp nguy hại và không nguy quyết định và thông tư về các nội dung cụ thể hại, ví dụ như phế thải từ các hoạt động khai cộng với yêu cầu kỹ thuật cho lò đốt. thác khoáng sản và sản xuất thép, và tro khô từ sản xuất điện. Các cơ sở công nghiệp Việc các cơ sở xử lý chất thải nguy hại 'và các buộc phải lưu trữ chất thải tại cơ sở riêng cơ sở công nghiệp' tuân thủ các giấy phép môi của mình hoặc loại bỏ chất thải theo cách trường của mình được giám sát, ví dụ như phát không phù hợp. thải khí lò đốt tại các cơ sở đốt chất thải nguy › Thiếu các phương án xử lý/chôn lấp chấp hại được phân tích theo quý. nhận được về mặt môi trường. Các cơ sở đốt Dựa vào quan sát trong quá trình đi thăm thực rác không tuân thủ các điều kiện quốc tế địa tại các cơ sở công nghiệp và các cơ sở xử lý, › Thiếu lưu trữ hợp lý (cơ sở dữ liệu) thông tin có thể đánh giá là các nghị định, quyết định và về các cơ sở xử lý chất thải nguy hại hiện nay. thông tư không được thực thi đầy đủ. Các điều › Thiếu quy hoạch nhu cầu của từng vùng về kiện sau đây đã được quan sát thấy trong các công suất xử lý, điều này dẫn tới việc thành chuyến thăm hiện trường: lập nhiều nhà máy đốt nhỏ (1.000-2.000 kg/ › Có những khu vực ô nhiễm/nhiễm bẩn tại giờ) mà thiếu sự phối hợp một cơ sở xử lý chất thải nguy hại đã hoạt › Thiếu đo đạc liên tục phát thải khí lò đốt động trong nhiều năm › Xử lý khí lò đốt không triệt để. Quan sát thấy › Chôn lấp phần còn lại sau khi đốt không khói đen tại một số cơ sở xử lý chất thải nguy phù hợp, cụ thể là ở các khu vực xanh bên hại. ngoài lò đốt › Phân loại hợp lý phế thải từ khai thác kim › Khói đen từ ống khói các cơ sở đốt chất thải loại nguy hại › Đổ chất thải từ khai thác mỏ ở các khu vực Để giải quyết những thách thức nêu trên, nghiên lộ thiên cứu đề xuất các hành động chính sau đây: 142 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG › Lập một quy hoạch quốc gia về quản lý khai thác khoáng sản, ngành sản xuất thép chất thải công nghiệp (nguy hại), phân biệt và ngành điện. Năng lực của các cơ sở này các dòng chất thải công nghiệp (nguy hại) cần được xác định dựa trên các nghiên cứu khác nhau khả thi và phạm vi hoạt động ở vài tỉnh. › Khảo sát chi tiết liệu chất thải từ các doanh › Cải thiện các yêu cầu về luật pháp đối với nghiệp khai thác kim loại được phân loại các lò đốt, bao gồm giám sát liên tục phát là nguy hại hay không nguy hại, đặc biệt là thải khí lò đốt và nhiệt độ đốt. chất thải có chứa chì › Xây dựng công cụ cơ sở dữ liệu để nhập dữ › Thiết lập các cơ sở xử lý chất thải công liệu về các cơ sở xử lý chất thải nguy hại ở nghiệp phù hợp đối với chất thải từ ngành Việt Nam. PHỤ LỤC 143 PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG Luật Bảo vệ Môi trường năm 2014: Luật này thải theo các chủ thể (cách tiếp cận theo chủ quy định về bảo vệ môi trường; các chính sách, thể hoặc chủ đề), bao gồm cá nhân/hộ gia đình biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; và doanh nghiệp, khác nhau về quy tắc ứng xử quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá và hành vi. nhân để bảo vệ môi trường. Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Luật thúc đẩy việc giảm khối lượng phát thải, của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một tái sử dụng và tái chế; và khuyến khích các tổ số điều của Luật Bảo vệ môi trường, bao gồm chức và cá nhân sử dụng các sản phẩm tái chế các quy định về tái chế tàu biển. và thân thiện môi trường. Luật này nhấn mạnh rằng các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giảm, Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 tái sử dụng và tái chế chất thải để giảm thiểu của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ lượng chất thải cần xử lý, cụ thể quy định tại: môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo - Điều 82: Yêu cầu về bảo vệ môi trường ở cấp vệ môi trường. Nghị định này có hiệu lực thi hộ gia đình để giảm, phân loại chất thải tại hành kể từ ngày 01/4/2015. nguồn, Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 - Điều 86: Yêu cầu phải phân loại tất cả các của Chính phủ quy định về lĩnh vực, điều kiện, loại chất thải có thể tái chế - Cần tập trung thủ tục thực hiện dự án đầu tư theo hình thức thực hiện 3R. đối tác công tư Luật Bảo vệ Môi trường chỉ ra rằng cần khuyến Nghị định số 114/2014/NĐ-CP ngày 26/11/2014 khích áp dụng các công nghệ tiên tiến để của Chính phủ Quy định về đối tượng, điều tái chế và tái sử dụng chất thải nhằm tạo ra kiện được phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã nguyên liệu thô và sản xuất năng lượng và việc qua sử dụng. giảm thiểu lượng chất thải rắn cần chôn lấp sẽ là một phần quan trọng trong chính sách quản Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 lý chất thải của Việt Nam. của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, Nghị định số 81/2017/NĐ-CP ngày 17/07/2017 các hình thức mức độ vi phạm, thẩm quyền, của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, trình tự và thủ tục áp dụng. quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng Nghị định số 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ về sản xuất và cung ứng sản của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu. phẩm, dịch vụ công ích Nghị định có cách tiếp cận mới về quản lý chất 144 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn quy của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý định các cơ sở xử lý chất thải rắn sẽ được sát chất thải nguy hại. nhập để phục vụ cho nhiều hơn hai tỉnh hoặc được kết hợp trong một cơ sở xử lý liên hợp, Các tài liệu liên quan khác: bao gồm lò đốt rác thải có thu hồi năng lượng; Quyết định số 577/QĐ-TTg ngày 11/4/2013 của nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ chất thải, bãi Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án tổng chôn lấp hợp vệ sinh cho chất thải rắn thông thể bảo vệ môi trường làng nghề đến năm thường và bãi chôn lấp chất thải nguy hại, v.v. 2020 và định hướng đến năm 2030. Quyết định số 491/2018/QĐ-TTg ngày Quyết định 170/2012/ QĐ-TTg ngày 08/2/2012 07/05/2018 của Thủ tướng Chính phủ về Phê của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy duyệt điều chỉnh Chiến lược Quốc gia về Quản hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nguy hại đến năm 2025. nhìn đến năm 2050. Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg ngày 05/22/2015 17/12/2009 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ quy định về thu hồi, Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất xử lý sản phẩm thải bỏ. thải rắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050. Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg ngày 19/12/2014 Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất của Thủ tướng Chính phủ quy định danh mục thải rắn (ISWM) đến năm 2025, tầm nhìn đến phế liệu được phép nhập khẩu từ nước ngoài năm 2050 ban hành ngày 17/12/2009, nhấn làm nguyên liệu sản xuất mạnh đến trách nhiệm của toàn xã hội, mặc Quyết định số 322/QĐ-BXD ngày 06/04/2012 dù Nhà nước đóng vai trò chủ chốt trong việc của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc công bố huy động nguồn lực và tăng đầu tư. Chiến lược suất vốn đầu tư xây dựng và mức chi phí xử lý quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn chất thải rắn sinh hoạt. cũng chỉ ra việc phòng ngừa/giảm phát sinh chất thải và phân loại chất thải tại nguồn là Quyết định số 986/QĐ-BXD ngày 17/11/2011 của một nhiệm vụ ưu tiên cũng như thúc đẩy tái Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Kế hoạch sử dụng và tái chế để giảm thiểu lượng rác thải triển khai thực hiện Chương trình đầu tư xử lý cần chôn lấp. chất thải rắn giai đoạn 2011-2020. Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường đến Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/05/2011 của năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 (do Thủ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình tướng ban hành năm 2012): Các nội dung về đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011 - 2020. vệ sinh bao gồm các mục tiêu về thoát nước Quyết định 184/2006/QĐ-TTg ngày 10/8/2006 đến năm 2020, yêu cầu 100% đô thị, khu công của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Kế hoạch nghiệp và khu chế xuất sẽ lắp đặt hệ thống quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy trường; sự thiếu nhất quán trong các mục tiêu về thoát nước. Thông tư số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09/9/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về bảo vệ môi Quyết định 184/2006/QĐ-TTg ngày 10/8/2006 trường trong nhập khẩu phế liệu làm nguyên của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch liệu sản xuất quốc gia thực hiện Công ước Stockholm về các PHỤ LỤC 145 chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy - TCVN 6707:2009: Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo Quy chuẩn và Tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia - TCXDVN 320:2004: Bãi chôn lấp chất thải - QCVN 01:2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật nguy hại - Tiêu chuẩn thiết kế Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng, do Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 04/2008 - TCVN 7380:2004: Lò đốt chất thải rắn y tế - / QĐ-BXD ngày 03/4/2008 Yêu cầu kỹ thuật "Công nghệ xử lý chất thải rắn dự kiến được - TCVN 7381:2004: Lò đốt chất thải rắn y tế - lựa chọn để áp dụng trong các cơ sở xử lý Phương pháp đánh giá thẩm định chất thải rắn phải có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế, không gây ô nhiễm nước - TCXDVN 261:2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn ngầm, nước mặt và môi trường không khí – Tiêu chuẩn thiết kế xung quanh. Thông báo số 01/TB-VPCP ngày 02/1/2013 của Tỷ lệ chất thải rắn xử lý bằng công nghệ Văn phòng Chính phủ về ý kiến kết luận của chôn lấp không vượt quá 15% tổng lượng Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải về thực trạng, chất thải rắn thu gom. các giải pháp xử lý chất thải rắn và tình hình triển khai thực hiện Chương trình xử lý chất Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý bởi các công thải rắn giai đoạn 2011 – 2020. nghệ khác (tái chế, tái sử dụng và sản xuất phân compost ...) đạt ít nhất 85%. Nhiều văn bản khác quy định điều kiện thực hiện, ưu đãi liên quan đến quản lý đầu tư chất - QCVN 07-9:2016/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật thải rắn. quốc gia các công trình Hạ tầng kỹ thuật, Công trình Quản lý chất thải rắn và nhà vệ Khung pháp lý sắp tới sinh công cộng, do Bộ Xây dựng ban hành Dự thảo các văn bản của Thủ tướng tại Thông tư 01/2016/TT-BXD ngày 01/02/2016. - Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng - QCVN 61-MT:2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ cường công tác quản lý chất thải rắn ở nông thuật quốc gia về môi trường đối với lò đốt thôn. chất thải rắn sinh hoạt do Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành tại Thông tư 03/2016/TT- - Chương trình giảm thiểu, phân loại chất thải BTNMT ngày 10/3/2016. rắn tại nguồn, tái sử dụng và tái chế chất thải rắn đến năm 2020 - QCVN 25:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất Chính sách ưu tiên về sản xuất năng lượng thải rắn. từ rác tại Việt Nam Các tiêu chuẩn: Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chiến - TCVN 6696-2000: Chất thải rắn - Bãi chôn lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn lấp hợp vệ sinh - Yêu cầu chung về bảo vệ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050. môi trường Quyết định số 1440/QĐ-TTg ngày 06/10/2008 - TCVN 6705:2009: Chất thải rắn thông của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy thường – Phân Loại hoạch xây dựng xử lý chất thải rắn tại 3 vùng 146 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và phía Một số chính sách về quản lý chất thải rắn Nam đến năm 2020. sinh hoạt có liên quan đến biến đổi khí hậu: Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu như được đề cập quốc gia về Bảo vệ môi trường đến năm 2020, tại Quyết định số 130/2007/QĐ-TTG về một số tầm nhìn đến năm 2030 cơ chế, chính sách tài chính đối với dự án đầu Thu hồi năng lượng: Thông tư liên tịch số tư theo cơ chế phát triển sạch. 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD của Bộ Khoa Quyết định số 1775/QĐ - TTg ngày 21/11/2012 của học, Công nghệ và Môi trường và Bộ Xây dựng: Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án quản lý Hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận các hoạt động kinh doanh tín chỉ các-bon ra thị hành bãi chôn lấp chất thải rắn. trường thế giới. Đề án đẩy mạnh công nghiệp môi trường Cơ chế, chính sách ưu tiên phát triển ngành ở Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2025 tại Điện lực Việt Nam từ chất thải rắn: Miễn, giảm Quyết định số 1030/QĐ-TTg ngày 20/7/2009. tiền sử dụng đất, thuê đất; trách nhiệm nhập khẩu vật tư và thiết bị vận hành và bảo dưỡng; vận hành và quản lý, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; hỗ trợ và lãi suất áp dụng theo cơ chế phát triển sạch (CDM). PHỤ LỤC 147 PHỤ LỤC 2: BẢN ĐỒ VỊ TRÍ CÁC BÃI CHÔN LẤP Miễn trừ trách nhiệm: Tất cả các bản đồ thể hiện trong văn kiện này chỉ mang tính chất minh họa. Các ranh giới, màu sắc, tên gọi và các thông tin khác trên bất kỳ bản đồ nào trong tài liệu này không ngụ ý bất kỳ phán quyết nào của Nhóm Ngân hàng Thế giới liên quan đến tình trạng pháp lý của bất kỳ lãnh thổ nào hoặc sự xác nhận hoặc chấp nhận các ranh giới đó. 148 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG PHỤ LỤC 3: DANH MỤC VỊ TRÍ CÁC BÃI CHÔN LẤP TT Tỉnh/Thành phố Số Số lượng Chất thải Số lượng các bãi chôn lấp lượng các bãi sinh hoạt các chôn lấp phát sinh >20ha 1ha -20ha < 01 ha bãi hợp vệ (tấn/năm) chôn sinh lấp Tây Bắc 1 ĐIỆN BIÊN 9 2 30.638 0 4 5 2 LAI CHÂU 8 8 68.081 0 8 0 3 SƠN LA 13 0 93.440 1 11 1 4 HÒA BÌNH 9 2 32.166 0 7 2 Các tỉnh Tây Bắc 1 LÀO CAI 10 10 54.129 0 6 4 2 YÊN BÁI 10 1 61.320 2 6 2 3 HÀ GIANG 7 2 41.574 0 5 2 4 CAO BẰNG 12 4 22.490 0 8 4 5 BẮC KẠN 8 2 20.600 0 3 5 6 TUYÊN QUANG 5 1 44.799 1 1 3 7 LẠNG SƠN 7 7 94.518 1 4 2 8 PHÚ THỌ 4 3 93.805 0 4 0 9 THÁI NGUYÊN 6 2 116.800 3 3 0 10 BẮC GIANG 16 2 9.490 0 4 12 Vùng kinh tế phía Bắc 1 QUẢNG NINH 13 5 306.923 2 11 0 2 HÀ NỘI 4 4 1.350.500 1 3 0 3 HẢI DƯƠNG 15 15 9.804 0 4 11 4 HẢI PHÒNG 6 4 15.422 1 1 4 5 HƯNG YÊN 3 2 26.048 0 3 0 6 VĨNH PHÚC 76 2 57.191 0 4 72 7 BẮC NINH 1 1 44.141 0 1 0 Vùng kinh tế Đồng bằng sông Hồng 1 HÀ NAM 5 1 25.550 0 2 3 2 NAM ĐỊNH 5 4 41.304 1 4 0 3 NINH BÌNH 2 1 38.128 0 2 0 4 THÁI BÌNH 1 1 18.250 0 1 0 5 THANH HÓA (*) 33 3 80.300 2 18 13 6 NGHỆ AN 15 8 133.590 12 3 7 HÀ TĨNH 11 5 135.571 0 10 1 PHỤ LỤC 149 TT Tỉnh/Thành phố Số Số lượng Chất thải Số lượng các bãi chôn lấp lượng các bãi sinh hoạt các chôn lấp phát sinh >20ha 1ha -20ha < 01 ha bãi hợp vệ (tấn/năm) chôn sinh lấp Vùng kinh tế miền Trung 1 QUẢNG BÌNH 9 7 55.453 1 8 0 2 QUẢNG TRỊ 33 15 37.470 0 23 10 3 HUẾ (*) 10 6 33.580 1 9 0 4 ĐÀ NẴNG 1 1 260.923 1 0 0 5 QUẢNG NAM 14 5 83.950 1 13 0 6 QUẢNG NGÃI 12 7 95.655 2 6 4 7 BÌNH ĐỊNH 12 9 127.279 1 10 1 Vùng kinh tế Đông Nam và Tây Nguyên 1 PHÚ YÊN 9 1 76.285 0 7 2 2 KHÁNH HÒA 11 2 337.330 0 8 3 3 NINH THUẬN 19 2 38.820 0 14 5 4 BÌNH THUẬN 13 3 176.088 1 2 10 5 KON TUM 7 1 21.322 0 7 0 6 GIA LAI 17 5 116.963 0 16 1 7 ĐẮK LẮK 15 2 161.170 1 10 4 8 ĐẮK NÔNG 9 2 28.680 3 6 0 9 LÂM ĐỒNG 13 3 51830 0 11 2 Vùng kinh tế các tỉnh phía Nam 1 TP.HCM 2 2 821.250 2 0 0 2 BÌNH PHƯỚC 6 1 22.018 0 5 1 3 TÂY NINH 2 1 61.784 0 2 0 4 BÌNH DƯƠNG 1 1 437.270 1 0 0 5 ĐỒNG NAI 4 4 227.953 3 1 0 6 BR-VT 3 2 191.150 2 1 0 7 TIỀN GIANG 7 2 19.833 0 3 4 8 LONG AN 8 0 12.245 0 4 4 Đồng bằng sông Cửu Long 1 AN GIANG 14 1 131.808 0 8 6 2 CẦN THƠ 4 3 102.200 1 3 0 3 KIÊN GIANG 12 2 74.301 0 10 2 4 CÀ MAU 11 2 2.000 1 9 1 5 ĐỒNG THÁP 10 2 94.445 1 9 0 6 BẾN TRE 8 1 63.255 0 6 2 7 HẬU GIANG 3 3 58.948 0 3 0 8 TRÀ VINH 8 2 108405 0 7 1 9 SÓC TRĂNG 29 0 101.753 0 11 18 10 BẠC LIÊU 6 1 47.213 0 5 1 11 VĨNH LONG 4 1 37500 0 4 0 Tổng 660 204 7.384.701 38 391 231 150 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG PHỤ LỤC 4: CÁC CƠ SỞ CÔNG NGHIỆP ĐÃ THAM QUAN Phụ lục này bao gồm số lượng doanh nghiệp công nghiệp đã tham quan trong các chuyến đi thu thập dữ liệu. Tỉnh Tên doanh nghiệp Loại doanh nghiệp Thái Nguyên Mỏ sắt Tiến Bộ, Công ty Gang thép Thái Công ty khai thác khoáng sản (sắt) Nguyên Nhà máy luyện thép Lưu Xá, Công ty Gang Cơ sở sản xuất thép thép Thái Nguyên Công ty cổ phần kim loại màu Việt Bắc, Nhà Cơ sở đốt (xử lý chất thải điện-điện tử máy xử lý tro, (WEEE) và tro từ ngành sản xuất thép) Công ty CP Môi trường mới Việt Xuân Cơ sở xử lý chất thải nguy hại Hà Nội URENCO 10 Cơ sở xử lý chất thải nguy hại Nhà máy đốt rác thải công nghiệp Xử lý chất thải công nghiệp (đốt) Bắc Kạn Mỏ Nà Tùm, Công ty khai thác khoáng sản Bắc Công ty khai thác khoáng sản (chì và kẽm) Kạn Công ty Hoàng Nam Công ty khai thác khoáng sản (chì và kẽm) Công ty TNHH một thành viên kim loại màu Công ty khai thác khoáng sản (chì và kẽm) Bắc Kạn Bình Thuận Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân Nhà máy nhiệt điện Công Ty TNHH nguyên phụ liệu giày dép Doanh nghiệp sản xuất giày Thành Vượng Công ty TNHH Quốc tế Right Rich Doanh nghiệp sản xuất giày Công ty TNHH I.S.T Việt Nam Doanh nghiệp sản xuất sợi thủy tinh/ composite Nakagawa MFG Việt Nam Doanh nghiệp sản xuất giấy và bìa cứng PHỤ LỤC 151 PHỤ LỤC 5: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ Phụ lục này cung cấp chi tiết về những ưu và nhược điểm về môi trường đối với các phương án xử lý được đề xuất cho các loại chất thải công nghiệp nguy hại được nhận diện khác. BẢNG A-1 Ưu điểm và nhược điểm về môi trường đối với các phương án xử lý khác nhau Các phương Ưu điểm về môi trường Nhược điểm về môi trường án xử lý Ổn định bằng › Giảm tiếp xúc giữa nước và chất thải › Phải sử dụng các nguồn bổ sung (xi xi măng măng) › Hình thành các hydroxit kim loại và cacbonat ít tan › Giải phóng các chất ô nhiễm về lâu dài là không biết › Dễ xử lý › Giải phóng chất ô nhiễm (kim loại nặng) tương đối thấp trong ngắn hạn Làm đường › Giảm tiếp xúc giữa nước và chất thải, nếu › Rò rỉ trong lớp thấm (nhựa đường) có thể đường không thấm nước gây ô nhiễm môi trường › Không cần sử dụng tài nguyên thiên nhiên Lấp trả trong › Làm ổn định các khu vực mỏ ngừng hoạt › Lịch sử hoạt động ngắn (bắt đầu từ các mỏ dưới động những năm 70) lòng đất › Không cần sử dụng tài nguyên thiên nhiên › Rò rỉ có thể gây ô nhiễm môi trường Chôn lấp › Bãi chôn lấp được thiết kế có lớp lót được ưu › Tiếp xúc giữa nước và chất thải, tức là giải tiên so với chất đống lộ thiên phóng các chất ô nhiễm vào nước rỉ rác và nguồn nước › Có thể sử dụng khí mê-tan › Tạo ra lượng lớn khí metan, nếu thải bỏ chất thải hữu cơ › Cần chăm sóc 30-50 năm sau để hạn chế tác động môi trường từ nước rỉ rác › Rò rỉ có thể gây ô nhiễm môi trường Phân compost › Tái sử dụng chất thải làm vật liệu cải tạo đất › Có thể phát tán các chất gây ô nhiễm (kim loại nặng và nhựa) sang đất sạch › Giảm lượng rác thải › Cần phần sạch (chất thải hữu cơ thuần › Quy trình đơn giản khiết) không có chất gây ô nhiễm, ví dụ › Cải thiện tính chất vật lý và sinh học của đất như nhựa › Tăng cường tính chất hóa học của đất › Cần kiểm soát mùi › Thành phần dinh dưỡng thay đổi so với phân hóa học Sản xuất khí › Nguồn năng lượng tái tạo › Tiến bộ công nghệ ít sinh học › Giảm chất thải phải chôn lấp › Khí sinh học có thể chứa tạp chất › Tạo phân hữu cơ phong phú (phân hủy) › Cần cung cấp đủ chất thải › Không hấp dẫn về kinh tế ở quy mô lớn so với các nhiên liệu sinh học khác 152 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT VÀ CHẤT THẢI CÔNG NGHIỆP NGUY HẠI: CÁC PHƯƠNG ÁN VÀ HÀNH ĐỘNG BẢNG A-1 Ưu điểm và nhược điểm về môi trường đối với các phương án xử lý khác nhau (tiếp theo) Các phương Ưu điểm về môi trường Nhược điểm về môi trường án xử lý Cải thiện đất › Tăng sản lượng cây trồng › Có thể phát tán các chất gây ô nhiễm (kim loại nặng) sang đất sạch › Cải tạo đất nông nghiệp không sử dụng phân bón › Bùn thải từ nước thải có thể chứa các thành phần không phân hủy như nhựa › Hiệu quả có lợi cho cấu trúc đất › Cần kiểm soát mùi › Dòng nước mặt tiếp cận nguồn nước Đốt tại cơ sở › Giảm khối lượng chất thải › Phát thải các chất ô nhiễm thông qua xử lý CTNH phát thải khí lò đốt chuyên dụng › Loại bỏ các thành phần độc hại trong chất thải thành các thành phần ít độc hại › Cần thiết lập bãi chôn lấp chất thải nguy hại cho cặn khí thải và tro đáy › Đã được chứng minh rộng rãi › Lịch sử hoạt động lâu dài › Phổ chất thải rộng Đồng đốt (nhà › Ít cần tài nguyên › Không có lịch sử hoạt động lâu dài máy xi măng)/ thu hồi vật liệu › Không có phế thải sau đốt › Phát thải các chất ô nhiễm thông qua phát thải khí lò đốt › Phổ chất thải rộng › Chi phí đầu tư cao để xử lý khí lò đốt › Giới hạn đối với chất thải chứa halogen Nguồn: Kiến thức của tư vấn và tài liệu BREF về xử lý46 Hội Luật gia Việt Nam Nhà xuất bản Hồng Đức • Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội • Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.com • Điện thoại: 024.3 9260024 – Fax: 024.3 9260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc Bùi Việt Bắc Chịu trách nhiệm nội dung: TS. Khuất Duy Kim Hải Biên tập: TS. Khuất Duy Kim Hải Bìa và trình bày: Nhà xuất bản Hồng Đức Đối tác liên kết Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam • Địa chỉ: 63 Lý Thái Tổ, Hà Nội, Việt Nam In 100 cuốn, khổ 20,5cm x 28,5cm Tại: Công ty In và TM DV Đồng Lợi Địa chỉ: 112 Tây Sơn, Ngã tư Sở, Đống Đa, Hà Nội Số XNĐKXB: 4416 - 2018/CXBIPH/12 - 118/HĐ Số QĐXB của NXB: 814/QĐ-NXBHĐ Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế - ISBN: 978-604-89-6007-0 In xong và nộp lưu chiểu năm 2018